intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với một số loại hình du lịch ở miền Bắc Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với một số loại hình du lịch ở miền Bắc Việt Nam tập trung đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với một số loại hình du lịch tại khu vực miền Bắc Việt Nam nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển ngành du lịch miền Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với một số loại hình du lịch ở miền Bắc Việt Nam

  1. ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Đỗ Quang Giám Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: dqgiam@vnua.edu.vn Lê Thanh Hà Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: lethanhha89@gmail.com Mã bài: JED - 918 Ngày nhận bài: 16/09/2022 Ngày nhận bài sửa: 16/01/2023 Ngày duyệt đăng: 25/01/2023 Tóm tắt Sự hài lòng của du khách đối với các loại hình du lịch đang là tâm điểm chú ý của các nhà quản lý, các công ty du lịch và của cộng đồng địa phương. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin từ du khách và hướng dẫn viên du lịch theo phương pháp thuận tiện, sử dụng bảng hỏi được kết cấu sẵn theo thang đo Likert -3 cấp để đánh giá sự hài lòng đối với các loại hình du lịch khác nhau tại các điểm du lịch nổi tiếng ở miền Bắc như: Du lịch học đường tại Khu Công viên Khoa học Harry Potter, du lịch lịch sử, tâm linh tại khu du lịch Chùa Bái Đính-Tràng An, du lịch miền núi tại Sapa và du lịch biển tại Trà Cổ. Bên cạnh những thành công thì nghiên cứu cũng chỉ ra những bất cập cần cải tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của du khách và gợi ý các chính sách và giải pháp phù hợp để khai thác có hiệu quả và phát triển bền vững ngành du lịch miền Bắc. Từ khóa: Sự hài lòng, du lịch học đường, du lịch tâm linh, du lịch miền núi. Evaluation of tourist satisfaction in some types of tourism in North Vietnam Abstract: Visitors’ satisfaction with different types of tourism gained the attention of travel companies and the local community. The study conducted a survey, collected information from tourists and tour guides in a convenient method, using a pre-structured questionnaire utilizing the Likert-3effectivee to assess the satisfaction of tourists in different types of tourism at some famous tourist destinations in the North such as educational tourism at Harry Potter Science Park, historical and spiritual tourism at Bai Dinh - Trang An Pagoda, mountainous tourism at Sapa and sea tourism in Tra Co. Some shortcomings were pointed out and needed to be improved for better service quality and visitors’ satisfaction and suggested appropriate policies and solutions to effectively and sustainably development of the tourism industry in the North. Keywords: Satisfaction, educational tourism, spiritual tourism, mountainous tourism. Số 307(2) tháng 01/2023 52
  2. 1. Đặt vấn đề Việt Nam đang chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ, du lịch. Năm 2019, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt, phần lớn lượng khách du lịch đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, E.U, Đài Loan, Thái Lan, v.v… Đóng góp trực tiếp của du lịch chiếm 9,2% GDP, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh tăng 12 bậc (Tổng cục Du lịch, 2020). Đối với khách du lịch lưu trú, chi tiêu chủ yếu là thuê phòng, ăn uống, mua hàng, trong khi đối với khách du lịch trong ngày, chi tiêu chủ yếu là mua hàng và ăn uống (Hoàng Trọng Tuân, 2015). Chi tiêu cho đi lại vận chuyển, chi cho tham quan, cho dịch vụ văn hóa còn chiếm tỉ lệ rất thấp. Đội ngũ hướng dẫn viên phần lớn là hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du lịch tại điểm còn ít (Nguyễn Đình Sơn & Lê Văn Tin, 2020). Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch còn hạn chế ở một số khía cạnh như hạ tầng dịch vụ du lịch, y tế và vệ sinh, tính bền vững và môi trường (Hồ Quế Hậu, 2021). Do đó, một trong những động lực thúc đẩy hoàn thiện năng lực cạnh tranh của phát triển du lịch là nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với các hoạt động liên quan tới du lịch vùng. Miền Bắc được xem là một trong các vùng du lịch trọng điểm của Việt Nam. Tăng trưởng doanh thu du lịch miền Bắc giai đoạn 2016-2019 là 24% (Tổng cục thống kê, 2020). Tuy nhiên, ở miền Bắc sự tăng trưởng du lịch không đồng đều ở các khu vực, trong khi doanh thu chủ yếu đến từ du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng thì chỉ một phần nhỏ doanh thu du lịch đến từ vùng trung du và miền núi phía Bắc. Do đó, việc đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với các loại hình du lịch chính ở đây là hết sức cần thiết nhằm đưa ra giải pháp phát triển du lịch miền Bắc Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu tập trung đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với một số loại hình du lịch tại khu vực miền Bắc Việt Nam nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển ngành du lịch miền Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 2. Tổng quan nghiên cứu Chất lượng dich vụ du lịch là một trong số các yếu tố chính liên quan tới sự hài lòng của khách du lịch tại các địa phương (Cronin & Taylor, 1992; Spreng & Taylor, 1996). Tuy nhiên, giữa chất lượng du lịch và sự hài lòng khách hàng vẫn tồn tại một số khác biệt (Parasuraman & cộng sự, 1993). Nguyên nhân là do sự hài lòng của khách hàng bị tác động bởi nhiều yếu tố như: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, giá cả, và yếu tố tình huống cũng như các yếu tố cá nhân của khách du lịch (Zeithaml & Bitner, 2000). Khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ và cảm nhận của du khách xuất hiện khi nhà cung cấp dịch vụ gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nhận thức về kỳ vọng của du khách thành những đặc tính của chất lượng (Nguyễn Danh Nam & Lê Thu Hằng, 2021). Có những lúc cầu về dịch vụ quá cao làm cho nhà cung cấp không đáp ứng kịp, hoặc có thể do nhân viên phục vụ không đáp ứng được chất lượng dịch vụ cho khách hàng theo các tiêu chí đã được xác định, cũng như phương tiện quảng cáo và thông tin không tác động vào kỳ vọng của du khách (Parasuraman & cộng sự, 1985). Theo Parasuraman & cộng sự (1985), chất lượng dịch vụ là yếu tố vô hình, do đó, để đánh giá chất lượng dịch vụ cần phải thông qua khảo sát sự hài lòng của khách du lịch thông qua các cảm nhận chủ quan của khách du lịch đối với trải nhiệm du lịch ở các địa phương. Theo Lưu Thanh Đức Hải (2014), thang đo Linkert 5 cấp độ có thể được sử dụng để lượng hóa cảm nhận chủ quan của khách hàng đối với dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch. Năng lực phục vụ: Theo Phạm Ngọc Khanh (2019), năng lực phục vụ là yếu tố gia tăng sự hài lòng của khách du lịch, các cơ sở kinh doanh cần chú trọng yếu tố thái độ phục vụ của nhân viên, yếu tố ẩm thực, chương trình tham quan và địa điểm lưu trú để đảm bảo sự cân bằng giữa chất lượng và giá cả. Theo Vũ Đình Long & Tô Trọng Khải (2021), giá cả cần có sự điều tiết phù hợp cho các loại dịch vụ. Giá niêm yết và công khai sẽ có tác dụng lớn tạo sự an tâm của khách hàng trong chi tiêu tại các điểm du lịch. Môi trường du lịch: Vấn đề môi trường và xã hội cũng là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đều song song hình thành nên cảm nhận của khách du lịch về các điểm du lịch (Phan Chí Anh & cộng sự, 2013). Thông thường, môi trường xã hội trật tự an ninh, an toàn xã hội là tiêu chí đầu tiên khi khách du lịch lựa chọn các điểm du lịch. Khách du lịch muốn có cảm giác thư giãn và an toàn khi tới các điểm du lịch nên họ sẽ rất coi trọng tiêu chí này (Lê Thị Tuyết & cộng sự, 2014). Cơ sở hạ tầng: Theo tiêu chuẩn đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch (World Economic Forum, 2019), cơ sở hạ tầng là một trong số những yếu tố thể hiện chất lượng du lịch của các địa phương. Cơ sở hạ Số 307(2) tháng 01/2023 53
  3. tầng bao gồm các nội dung cơ sở hạ tầng giao thông, điện và cấp thoát nước là những cơ sở hạ tầng cơ bản đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, tạo điều kiện thoải mái cho khách du lịch khi tham gia du lịch tại các địa phương còn có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt là các địa phương vùng cao. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp chọn mẫu Đối tượng khảo sát khách du lịch là học sinh, sinh viên, công dân Việt Nam tham gia vào các loại tuor du lịch được chọn. Thông tin được thu thập tại các tuyến điểm du lịch và khảo sát online. Số phiếu thu được 400 phiếu hợp lệ và đúng mục đích khảo sát. Số mẫu khảo sát đảm bảo số mẫu tối thiểu theo công thức xác định mẫu tối thiểu lịch lịch sử, tâm linh Chùa Bái Đính-Tràng An là 75 Yamane (1967)miền sau: Sapa huynh); du trong trường hợp không biết quy mô của tổng thể của phiếu; du lịch như núi là 100 phiếu tour và du lịch biển Trà Cổ là 100 phiếu. 3.2. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu - Thu thập số liệu: Thông tin được thu thập thông tin bảng hỏi được kết cấu sẵn theo Với độ tin cậy được sử dụng ở mức 95%, Z= 1,96, mẫu tối thiểu là 385 mẫu. Phương pháp chọn mẫu điển hình được lựa chọn để phòng vấn thuận tiện, thử nhiệm du lịch tham gia các loại hình du lịch tiêu biểu bao phương pháp ngẫu nhiên sự hài lòng của khách với thang đo Lirket 5 cấp độ (rất không tốt, gồm: du lịch học đường - Công viênrất tốt)học Harrysát sự hài125 phiếu khách25 phiếu lấy từ học sinh, 50 không tốt, bình thường, tốt, Khoa để khảo Poster là lòng của (gồm du lịch, tuy nhiên, kết phiếu lấy từ giáogiá khách du lịch tập trung vào 3 cấpdu lịch lịch sử, tâm linh Chùa để đánh giá sự hài là quả đánh viên và 50 phiếu lấy từ phụ huynh); độ (bình thường, tốt, rất tốt) Bái Đính-Tràng An 75 phiếu; du lịch miền hàng nên là 100 phiếu chỉ sử dụng thang đô Lirket 3 cấpphiếu. đánh giá sự hài lòng của khách núi Sapa nghiên cứu tour và du lịch biển Trà Cổ là 100 độ để 3.2. lòng của pháp thu thập và phân tích số liệu Phương khách hàng. - Thu thập số liệu: Thông tin được thu thập thông tin bảng hỏi được kết cấu sẵn theo phương pháp ngẫu nhiên thuận - Xửthử và phân tích số liệu:Likertphương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh rất tốt) tiện, lý nhiệm với thang đo Các 5 cấp độ (rất không tốt, không tốt, bình thường, tốt, và để khảo sát sự hài lòng của khách ra đánh giá đối với kết quả đánh giá của khách du lịch tậpsự khác biệt cấp vẽ đồ thị được sử dụng để du lịch. Tuy nhiên, từng loại hình du lịch nhằm thể hiện trung vào 3 độ (bình thường, tốt,giá sự hài lòng của khách hàngchọn thang đo Likert 3 cấp đánh giá (bình thường, về tỷ lệ đánh rất tốt) nên nghiên cứu đã lựa du lịch đối với ba cấp độ độ để đánh giá sự hài lòng của khách hàng. tốt, rất tốt). - Xử lý và phân tích số liệu: Các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh và vẽ đồ thị được sử dụng để Tiêu chí đánh giá từng loại hình du khách du lịchhiện sự khác biệt về tỷ lệ đánh giá sự hài lòng 3.3. ra đánh giá đối với sự hài lòng của lịch nhằm thể của khách hàng du lịch đối với ba cấp độ đánh giá (bình thường, tốt, rất tốt). Tiêu chí đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch, cũng như 3.3. Tiêu chí đánh giá sự hài lòng của khách du lịch các thành phần đo lường chất lượng dịch vụ du lịch đối với các loại hình du lịch dựa vào các Tiêu chí đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch, cũng như các thành phần yếu tố được trình bày trong Bảng 1. đo lường chất lượng dịch vụ du lịch đối với các loại hình du lịch dựa vào các yếu tố được trình bày trong Bảng 1. Bảng 1: Tiêu chí đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với du lịch miền Bắc Nhóm yếu tố Tiêu chí đánh giá Năng lực phục vụ Thái độ phục vụ của nhân viên Các tiện nghi công cộng và cá nhân Dịch vụ ăn uống Dịch vụ vui chơi giải trí Dịch vụ nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu các giá trị về tự nhiên, văn hóa Giá cả hàng hóa Môi trường du lịch Môi trường xã hội Môi trường tự nhiên và vệ sinh chung Phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Cơ sở vật chất – Chỉ dẫn thông tin trong toàn bộ khu du lịch tiện nghi Hệ thống giao thông Hệ thống điện Hệ thống cấp thoát nước Kết quả và thảo luận Số 307(2) tháng 01/2023 54 4.1. Đặc điểm một số loại hình du lịch chính ở miền Bắc Việt Nam 4.1.1. Du lịch học đường
  4. 4. Kết quả và thảo luận 4.1. Đặc điểm một số loại hình du lịch chính ở miền Bắc Việt Nam 4.1.1. Du lịch học đường Du lịch học đường là một hoạt động ngoại khóa dành cho lứa tuổi từ mầm non tới trung học phổ thông, được tổ chức theo quy mô các lớp hoặc toàn trường dưới hình thức kết hợp giữa tham quan, trải nghiệm, khám phá nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho các em học sinh. - Đối tượng khách hàng chủ yếu là học sinh từ hệ thống trường mầm non đến trung học phổ thông. - Số lượng: 200-3000 người/tour. - Thời vụ: có 2 mùa chính từ tháng 10 đến tháng 12 và từ tháng 2 đến tháng 4. - Thời gian một chuyến tham quan ngắn (có thể từ ½ hoặc cả ngày). 4.1.2. Du lịch lịch sử, tâm linh Du lịch lịch sử, tâm linh là một loại hình du lịch lấy yếu tố văn hóa tâm linh là mục tiêu để thỏa mãn nhu cầu từ con người. Chính vì thế du lịch lịch sử, tâm linh được diễn ra bằng các hoạt động khai thác giá trị văn hóa phi vật thể, nhận thức của con người về tín ngưỡng, tôn giáo, yếu tố tâm linh và những điều đặc biệt khác để thỏa mãn nhu cầu của con người. − Đối tượng khách hàng: chủ yếu từ 25 tuổi trở lên. − Số lượng: từ 20-50 người/tour. − Thời vụ: không có mùa vụ cụ thể, thường diễn ra theo các dịp lễ hội như Tết nguyên đán, giỗ tổ Hùng Vương, hội chùa Hương, chùa Bái Đính, v.v... − Thời gian một chuyến tham quan ngắn (có thể từ 1 - 2 ngày). 4.1.3. Du lịch miền núi Du lịch núi là loại hình du lịch phát triển tại những điểm có địa hình chủ yếu là đồi núi với phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, trữ tình nhằm phục vụ mục đích tìm hiểu, khám phá, thư giãn và trải nghiệm của du khách. - Đối tượng khách hàng: từ 16 tuổi trở lên. - Số lượng: từ 20-50 người/tour. - Thời vụ: thường diễn ra quanh năm, nhưng chủ yếu vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3. - Thời gian một chuyến tham quan: từ 2-5 ngày/tour. 4.1.4. Du lịch biển Du lịch biển là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên trong các vùng có tiềm năng về biển, đầm phá ven biển hướng tới thỏa mãn nhu cầu của con người về vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, tắm biển. - Đối tượng khách hàng: nhóm công dân, gia đình, cá nhân, tổ chức. - Số lượng: từ 20-1000 người/tour. - Thời vụ: 1 năm chỉ có 1 mùa chính từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 7. - Thời gian một chuyến tham quan ngắn (có thể từ 2 hoặc 5 ngày). 4.2. Doanh thu du lịch miền Bắc Việt Nam Du lịch miền Bắc đang có sự phát triển mạnh qua các năm gần đây (2016-2019) và chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng doanh thu du lịch cả nước. Du lịch miền Bắc có hai vùng du lịch là (i) Đồng bằng sông Hồng và (ii) Trung du và miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, chênh lệch doanh thu du lịch đối với vùng này khá là rõ ràng. Vùng Trung du và miền núi phía bắc chiếm tỉ trọng rất thấp trong tổng doanh thu du lịch của cả nước (Hình 1). Bảng 2 cho thấy doanh thu du lịch của các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng, cụ thể Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng là các tỉnh dẫn đầu và doanh thu du lịch. Trong đó, thủ đô Hà Nội là trung tâm du lịch của cả nước nên có doanh thu du lịch cao nhất. Các tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng có các điểm du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng nên doanh thu du lịch cao hơn hẳn so với các tỉnh khác trong khu vực. Số 307(2) tháng 01/2023 55
  5. (i) Đồng bằng sông Hồng và (ii) Trung du và miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, chênh lệch doanh thu du lịch đối với vùng này khá là rõ ràng. Vùng Trung du và miền núi phía bắc chiếm tỉ trọng rất thấp trong tổng doanh thu du lịch của cả nước (Hình 1). Hình 1: Doanh thu du lịch cả nước và các vùng du lịch 50,000.00 45,000.00 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 Bảng 2: Doanh thu du lịch các tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Hồng 15,000.00 10,000.00 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Các tỉnh/TP 5,000.00 2016 2017 2018 2019 Hà Nội 0.00 8.065,3 8.465,8 9.273,7 9.963,8 CẢ NƯỚC Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Trung Bộ và Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long Vĩnh Phúc 78,4 83,7 Bắc miền Trung86,7 91,6 Bắc Ninh 17,82016 2017 20,0 Sơ bộ 2019 23,0 2018 23,9 Quảng Ninh 629,9 703,5 783,0 861,6 Hải Dương 34,2 37,0 39,3 44,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). Hải Phòng 187,7 209,7 232,5 255,3 Hưng Yên Bảng 2: Doanh thu 4,6 lịch các tỉnh ở khu vực đồng bằng 5,6 Hồng du 4,6 sông 6,3 Thái Bình 11,2 12,0 12,4 13,3 Bảng 2 cho thấy doanh thu du lịch của các tỉnh thuộc khu vực Đồng (Đơn vị tính:Hồng, cụ bằng sông tỷ đồng) Hà Nam 16,9 19,0 21,2 24,2 Các tỉnh/TP 2016 2017 2018 2019 Namthể Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng là các tỉnh dẫn đầu và doanh thu du lịch. Trong 20,7thủ đô Định 15,5 16,3 17,5 đó, Hà Nội 8.065,3 8.465,8 9.273,7 9.963,8 NinhHà Nội là trung tâm du lịch của cả nước nên có12,0 Bình 10,3 doanh thu du lịch cao nhất. Các tỉnh Quảng 12,5 13,4 Vĩnh Phúc 78,4 83,7 86,7 91,6 Ninh và Hải Phòng có các điểm du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng nên doanh thu du lịch cao hơn Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). Bắc Ninh 17,8 20,0 23,0 23,9 Quảng Ninh các tỉnh khác trong khu vực. hẳn so với 629,9 703,5 783,0 861,6 Hải Dương Bảng 2: Doanh thu du lịch các tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Hồng 44,4 34,2 37,0 39,3 Hải Bảng 3 cho thấy doanh thu du lịch các tỉnh thuộc khu vực Trung du và miền núi 255,3 Phòng 187,7 209,7 232,5 phía Hưng Yên 4,6 4,6 5,6(Đơn vị tính: tỷ6,3 đồng) Bắc, cụ thể các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Giang đang là các tỉnh khai thác tài Thái Bình tỉnh/TP Các 2016 11,2 2017 12,0 2018 12,4 201913,3 nguyênNam lịch tốt nhất và đang dẫn đầu về doanh thu 19,0 ở khu vực Trung du và miền 24,2 Hà du 16,9 lịch 21,2 núi phía Nam Định đó, Lào Cai có doanh15,5 du lịch lớn nhất do phát triển điểm du lịch Sapa 20,7 Bắc. Trong thu 16,3 17,5 với các hình thức du lịch trải nhiệm và du10,3 nghỉ dưỡng 12,0 Ninh Bình lịch 6 mang lại doanh thu cao. 12,5 13,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). Bảng 3: Doanh thu du lịch các tỉnh tại khu vực Trung du miền núi phía Bắc Bảng 3 cho thấy doanh thu du lịch các tỉnh thuộc khu vực Trung(Đơnvà miền núi phía du vị tính: tỷ đồng) Bắc, cụ thể các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc 2018 đang là các tỉnh khai thác tài Các tỉnh 2016 2017 Giang 2019 Hà Giang 38,8 đầu về doanh thu lịch ở khu vực Trung du và miền núi nguyên du lịch tốt nhất và đang dẫn 43,7 44,6 50,2 Cao Bằng 5,6 6,0 6,4 6,9 phía Bắc. Trong đó, Lào Cai có doanh thu du lịch lớn nhất do phát triển điểm du lịch Sapa với Bắc Kạn 0,0 0,0 0,1 0,1 các hình thức du lịch trải nhiệm và du lịch nghỉ4,6 Tuyên Quang 4,2 dưỡng mang4,9 doanh thu cao. lại 6,4 Lào Cai 143,6 162,9 179,1 190,5 Yên Bái 1,4 1,5 2,7 3,3 Bảng 3: Doanh thu du lịch các tỉnh tại khu vực Trung du miền núi phía Bắc Thái Nguyên 25,3 27,7 32,4 35,6 Lạng Sơn 7,6 8,0 8,3 8,7(Đơn vị tính: tỷ đồng) Bắc Giang tỉnh Các 34,42016 37,3 2017 40,9 2018 46,0 2019 PhúHà Giang Thọ 13,638,8 15,043,7 16,4 44,6 19,2 50,2 Lai Cao Bằng Châu 2,1 5,6 2,2 6,0 2,2 6,4 2,46,9 SơnBắc Kạn La 12,9 0,0 14,0 0,0 14,6 0,1 15,70,1 HòaTuyên Quang Bình 1,8 4,2 2,0 4,6 2,2 4,9 2,46,4 Lào Cai 143,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). 162,9 179,1 190,5 Yên Bái 1,4 1,5 2,7 3,3 Thái Nguyên 25,3 27,7 32,4 35,6 Số 307(2) tháng 01/2023 Sơn Lạng 7,6 56 8,0 8,3 8,7 Bắc Giang 34,4 37,3 40,9 46,0 7 Phú Thọ 13,6 15,0 16,4 19,2 Lai Châu 2,1 2,2 2,2 2,4
  6. Kết quả khảo sát tại Công viên Khoa học Harry Potter nằm trong quần thể du lịch thuộc hệ thống trang trại Erahouse, có địa chỉ tại quận Long Biên- Hà Nội, cho thấy mức đánh giá thu được khá tốt, chủ yếu được từ mức bình thường trở lên, ko có mức kém và rất kém. Đối với thái độ phục vụ của nhân viên được đánh khá tốt, mức rất tốt là 46,67%, mức tốt là 41,67% Bảng 3 mức thấy doanh thu du lịch các tỉnhviên được đào tạo kiến thức miền núi phía có thái độ hài tỉnh và cho bình thường là 11,66%. Nhân thuộc khu vực Trung du và chuyên môn, Bắc, cụ thể các Hà Giang, Làokhách hàng rất tốt, trongGiang đang là các tỉnh khai thácdẫn khách hànglịch dễ hiểu và đang hòa với Cai, Thái Nguyên, Bắc việc điều phối cũng như hướng tài nguyên du thì tốt nhất và dẫn đầu về doanh thuCác tiện nghi công cộng và cá nhân cũng được phản hồi khá tích cực với mức rấtdu lịch nhanh chóng. lịch ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc. Trong đó, Lào Cai có doanh thu lớn nhất do phát triểnmức tốt làlịch Sapavà mức bình thường làlịch trải nhiệm và du lịch nghỉ dưỡng mang tốt là 13,33%, điểm du 76,67% với các hình thức du 10% (Hình 2). lại doanh thu cao. 4.3. ĐánhChỉ dẫnhài lòng của khách hàng đối vớibố trí số loạicác biển chỉ dẫn lối đi các khu tham giá sự thông tin trong tuyến điểm được một nhiều hình du lịch tại miền Bắc 4.3.1. Du lịch nhiên một số biển chỉ dẫn chưa được rõ ràng hoặc một số bị hỏng nên làm cho khách quan, tuy học dường Kết quả khảogặp tại Công viên Khoa học Harrychuyển. Ở nội khu Công viên, các công trình công trại hàng có sát chút khó khăn trong việc di Potter nằm trong quần thể du lịch thuộc hệ thống trang Erahouse, có cá nhântại quận Long Biên- Hà Nội, cho thấy mức kháchgiá thu Dịch vụ ăn uống tại các cộng, địa chỉ được bố trí phù hợp, tiện lợi phục vụ cho đánh hàng. được khá tốt, chủ yếu được từ mức bình thường trở lên,đánh giá khá tốt, và rất kém. Đối với thái độ đơn sẵn cho kháchviên được đánh khá điểm bố trí được ko có mức kém các món ăn được lên thực phục vụ của nhân hàng, khách tốt, mức rất tốt là 46,67%, mức tốttrực tiếp đặt dịch vụ tại nhà hàng. Ngoài ra Nhân viên được đào tạo kiến hàng có thể đặt trước hoặc là 41,67% và mức bình thường là 11,66%. còn có quầy hàng bán thức chuyên môn, cóăn nhanh, thức uốngkhách vụ cho các khách hàng điều phối cũng như hướng dẫn khách đồ ăn vặt, đồ thái độ hài hòa với phục hàng rất tốt, trong việc có nhu cầu. hàng thì dễ hiểu và nhanh chóng. Các tiện nghi công cộng và cá nhân cũng được phản hồi khá tích cực với mức rất tốt là 13,33%, mức tốt là 76,67% và mức bình thường là 10% (Hình 2). Hình 2: Đánh giá của du khách đối với điểm tham quan du lịch học đường 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 1. Thái độ 2. Các tiện 3. Dịch vụ 4. Dịch vụ 5. Dịch vụ 6. Chỉ dẫn 7. Môi 8. Môi 9. Phương 10. Hệ 11. Hệ 12. Hệ 13. Giá cả phục vụ của nghi công ăn uống vui chơi giải tham quan, thông tin trường xã trường tự án đảm bảo thống giao thống điện thống cấp, nhân viên cộng và cá trí nghỉ dưỡng, trong toàn hội nhiên và vệ an ninh, an thông thoát nước nhân khám phá, bộ khu du sinh chung toàn cho tìm hiểu các lịch khách du giá trị về tự lịch nhiên, văn hóa Rất tốt Tốt Bình thường Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). Chỉ dẫn thông tin trong tuyến điểm được bố trí nhiều các biển chỉ dẫn lối đi các khu tham quan, tuy nhiên một số biển chỉ dẫn chưa được rõ ràng hoặc một số bị hỏng nên làm cho khách hàng có gặp chút khó khăn trong việc di chuyển. Ở nội khu Công viên, các công trình công cộng, cá nhân được bố trí phù hợp, tiện lợi phục vụ cho khách hàng. Dịch vụ ăn uống tại các điểm bố trí được đánh giá khá tốt, các món ăn được lên thực đơn sẵn cho khách hàng, khách hàng có thể đặt trước hoặc trực tiếp đặt dịch vụ tại nhà hàng. Ngoài ra 8 còn có quầy hàng bán đồ ăn vặt, đồ ăn nhanh, thức uống phục vụ cho các khách hàng có nhu cầu. Môi trường tự nhiên và vệ sinh chung cũng được phản hồi khá tích cực do có bộ phận vệ sinh hỗ trợ trong việc dọn dẹp rác thải để sạch đẹp cảnh quan điểm du lịch. Hệ thống giao thông tại đây thì dễ dàng, thuận lợi cho việc di chuyển của khách hàng, dọc đường di chuyển giữa các khu tham quan có hệ thống chỉ dẫn bằng hình ảnh bắt mắt, sinh động giúp cho việc di chuyển dễ dàng hơn. Hệ thống điện và hệ thống cấp thoát nước được bố trí khá tốt, tuy nhiên khi trời mưa to vẫn còn tình trạng bị ngập. Giá của một số dịch vụ đồ ăn, đồ uống ở đây còn khá cao, ví dụ giá nước ngọt cao gần gấp rưỡi so với giá thị trường. 4.3.2. Du lịch lịch sử, tâm linh Qua Hình 3 cho thấy kết quả đánh giá về điểm thăm quan thu được khá tốt, chủ yếu được từ mức bình thường trở lên, ko có mức kém và rất kém. Đối với thái độ phục vụ của nhân viên được đánh khá tốt, mức rất tốt là 45,45%, mức tốt là 50% và mức bình thường là 4,55%. Nhân viên ở đây có thái độ với khách hàng Số 307(2) tháng 01/2023 57
  7. rất tốt, đón tiếp chu đáo, niềm nở đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên tại điểm, bộ phần điều phối cũng như hướng dẫn khách hàng nhanh chóng và dễ dàng. Các tiện nghi công cộng và cá nhân cũng được phản hồi khá tích cực với mức rất tốt là 13,64%, mức tốt là 77,27% và mức bình thường là 9,09%. Ở tuyến điểm này các công trình công cộng, cá nhân như nhà vệ sinh, chỗ nghỉ chân, bến xe điện được bố trí phù hợp, tiện lợi phục vụ cho khách hàng, tuy nhiên những đợt cao điểm vẫn còn tình trạng bị quá tải khiến cho khách gàng gặp chút khó khăn, nhưng bộ phận quản lý cũng đã nhanh chóng xử lý hỗ trợ khách hàng. Dịch vụ ăn uống tại các tuyến điểm khá tốt, các món ăn được lên thực đơn sẵn cho khách, khách du lịch có thể đặt trước hoặc trực tiếp đặt dịch vụ tại tuyến điểm. Hình 3: Đánh giá của du khách đối với điểm du lịch tâm linh Bái Đính-Tràng An 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 1. Thái 2. Các 3. Dịch 4. Dịch 5. Dịch 6. Chỉ 7. Môi 8. Môi 9. 10. Hệ 11. Hệ 12. Hệ 13. Giá độ phục tiện nghi vụ ăn vụ vui vụ tham dẫn thông trường xã trường tự Phương thống thống thống cả vụ của công uống chơi giải quan, tin trong hội nhiên và án đảm giao điện cấp, thoát nhân viên cộng và trí nghỉ toàn bộ vệ sinh bảo an thông nước cá nhân dưỡng, khu du chung ninh, an khám lịch toàn cho phá, tìm khách du hiểu các lịch giá trị về tự nhiên, văn hóa Rất tốt Tốt Bình thường Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). 4.3.3. Du lịch miền núi Tổng hợp Du lịch miền núi lấy ý kiến đánh giá của khách hàng tham gia tour du lịch Sapa - Fansipan - 4.3.3. kết quả khảo sát, Hàm rồng - Thác bạc – bản Cát Cát- xã Tả Van- xã Tả Phìn, được thể hiện ở Hình 4, cho thấy khách hàng đánh giá tương đối tốt kết quả khảo sát, lấy lịch miền núi, hầu hết các phản hồi được tour du lịch Sapa Tổng hợp đối với các điểm du ý kiến đánh giá của khách hàng tham gia từ mức bình thường trở lên, mức đánh giá-tốt có tỉ lệ rấtThác ko có mứcCát Cát- rất kém. Đốixã Tả Phìn, phục vụ của nhân viên được - Fansipan Hàm rồng - cao, bạc – bản kém và xã Tả Van- với thái độ được thể hiện ở Hình đánh khá cho mức rất tốt là 39,62%, mức tốt là đối tốt đối với các điểm du lịch9,43%. Nhân viên khách sạn, 4, tốt, thấy khách hàng đánh giá tương 50.94% và mức bình thường là miền núi, hầu hết các homestay, và nhân viên mức điểm thường trở thái mức đánh giá hàng rấtlệ rấttrong ko cóđiều phối cũng như phản hồi được từ các bình du lịch có lên, độ với khách tốt có tỉ tốt, cao, việc mức kém và hướng dẫn khách hàng nhẹ nhàng, nhanh chóng và dễ hiểu. Các tiện nghi công cộng và cá nhân cũng đc phản rất kém. Đối với thái độ phục vụ của nhân viên được đánh khá tốt, mức rất tốt là 39,62%, mức hồi khá tích cực với mức rất tốt là 11,32%, mức tốt là 84,91% và mức bình thường là 3,77%. Ở các tuyến điểm các công trình và mức bìnhcá nhân được bố trí phù viên khách sạn, homestay,khách hàng. Dịch vụ ăn tốt là 50.94% công cộng, thường là 9,43%. Nhân hợp, tiện lợi phục vụ cho và nhân viên các uống tại cácdu lịchđiểm khá tốt, các món ăn được lên thựcviệc điều cho khách như hướng dẫn kháchthể đặt điểm tuyến có thái độ với khách hàng rất tốt, trong đơn sẵn phối cũng hàng, khách hàng có trước hoặc trực tiếp đặt dịch vụ tại tuyến dễ hiểu. Các tiện nghi công cộng và cá nhân cũng đc phản hàng nhẹ nhàng, nhanh chóng và điểm. Việc chỉkhá tích cực với mức rất tốt là 11,32%, mứcvà sắp xếp thuận lợi giúp khách hàng thuận tiện nhất hồi dẫn thông tin trong tuyến điểm được bố trí tốt là 84,91% và mức bình thường là 3,77%. trong cáccác tuyến điểm các công trìnhdo khách hàng nhân chuyển trong các tuyến điểmphục vụ nên tại các Ở chuyến tham quan, phần lần công cộng, cá tự di được bố trí phù hợp, tiện lợi du lịch cho điểm hầu như được bố trí và sắp xếp rất nhiều. Tuy nhiên, ở một số điểm các biển chỉ dẫn chưa được rõ ràng khách hàng. Dịch vụ ăn uống tại các tuyến điểm khá tốt, các món ăn được lên thực đơn sẵn cho và một số nơi không có hoặc bị mờ nên làm cho khách hàng có gặp chút khó khăn trong việc di chuyển. Môi trườngkhách hàng, khách hàng có đảmđặt trước hoặc trực tiếp đặt dịch vụđược phản hồi tương đối tốt, mặc tự xã hội, phương án bảo thể an ninh, an toàn cho khách hàng tại tuyến điểm. dù đã có cácViệc chỉ dẫnđảm bảo an ninh cho khách được bố trí và sắptrạngthuận đồ, giúp chém du khách và phương án thông tin trong tuyến điểm hàng nhưng tình xếp móc lợi chặt khách hàng đôi khi còn có các trường hợp có liên quan đến hình sự và nguy hiểm đến tính mạng du khách. Môi trường thuận tiện nhất trong các chuyến tham quan, phần lần do khách hàng tự di chuyển trong các tự nhiên và vệ sinh chung cũng được phản hồi khá tích cực, thời gian gần đây ý thức người dân tăng cao, tuyến điểm du lịch nên tại các điểm hầu như được bố trí và sắp xếp rất nhiều. Tuy nhiên, ở một Số 307(2) tháng 01/2023 dẫn chưa được rõ ràng và một số nơi không có hoặc bị mờ nên làm cho số điểm các biển chỉ 58 khách hàng có gặp chút khó khăn trong việc di chuyển. Môi trường tự xã hội, phương án bảo
  8. còn có các trường hợp có liên quan đến hình sự và nguy hiểm đến tính mạng du khách. Môi trường tự nhiên và vệ sinh chung cũng được phản hồi khá tích cực, thời gian gần đây ý thức người dân tăng cao, cùng với đó là các chính sách bảo vệ môi trường nên tình trạng xả rác bừa bãi cũng đã ít đi. Việc di chuyển chủ yếu qua các cung đường đồi núi và đường dốc, nên hệ cùng với đó là thông tại các tuyến điểm cótrường nênkhăn đối với du khách.bãi cũng đã ít đi. Việc di chuyển thống giao các chính sách bảo vệ môi phần khó tình trạng xả rác bừa chủ yếu qua các cung đường đồi núi và đường dốc, nên hệ thống giao thông tại các tuyến điểm có phần khó khăn đối với du khách. Hình 4: Ðánh giá của du khách đối với các tuyến điểm du lịch miền núi Sapa 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% vụ ăn uống tại tuyến điểm khá tốt, các món ăn được lên thực đơn sẵn cho khách hàng, khách 10.00% hàng0.00% đặt trước hoặc trực tiếp đặt dịch vụ tại các quầy hàng trong khu vực. có thể 1. Thái độ 2. Các tiện 3. Dịch vụ 4. Dịch vụ 5. Dịch vụ 6. Chỉ dẫn 7. Môi 8. Môi 9. Phương 10. Hệ 11. Hệ 12. Hệ 13. Giá cả phục vụ nghi công ăn uống vui chơi tham quan, thông tin trường xã trường tự án đảm thống giao thống điện thống cấp, Tuy điểm du lịch khá rộng nhưng việc chỉ dẫn thông tin trong tuyến điểm chưa được chú của nhân cộng và cá viên nhân giải trí nghỉ dưỡng, trong toàn bộ khu du hội nhiên và vệ sinh bảo an ninh, an thông thoát nước khám phá, lịch chung toàn cho trọng, phần lớn do khách hàng tự di chuyển trong các tuyến điểm tham quan, các biển chỉ dẫn tìm hiểu các giá trị khách du lịch chưa được rõ ràng và một số nơi không có hoặc bị mờ nên làm cho khách hàng có gặp chút về tự nhiên, văn hóa khó khăn trong việc di chuyển. Môi trường tự nhiên xã hội, phương án bảo đảm an ninh, an Rất tốt Tốt Bình thường toàn cho khách hàng còn chưa được đảm bảo do tại các thời điểm mùa du lịch, lượng khách du lịch quá đông dẫn Thống kê tải, khó kiểm soát an ninh trật tự. Nguồn: Tổng cục đến quá (2020). 4.3.4. Du lịch miền biển 4.3.4. Du lịch miền biểncủa du khách đối với các tuyến điểm tham quan du lịch biển Trà Cổ Hình 5: Ðánh giá Qua Hình 5 cho thấy khách hàng đánh giá tương đối tốt đối với điểm du lịch Trà Cổ - 90.00% Móng Cái, hầu hết các phản hồi được từ mức bình thường trở lên, không có mức kém và rất 80.00% kém. 70.00% đối với thái độ phục vụ của nhân viên được đánh khá tốt, mức rất tốt chiếm Cụ thể, 60.00% 39,92%, mức tốt chiếm 49,23% và mức bình thường chiếm 13,85% tổng số khách hàng khảo 50.00% sát. Nhân viên khách sạn cũng như nhân viên tại các điểm bán hàng có thái độ với khách hàng 40.00% rất tốt. Các tiện nghi công cộng và cá nhân cũng đc phản hồi khá tích cực với mức rất tốt chiếm 30.00% 10,77%, mức tốt chiếm 81,54% và mức bình thường chiểm 7,69% tổng số khách hàng khảo 20.00% sát. Ở các tuyến điểm các công trình công cộng, cá nhân như nhà vệ sinh, nhà tắm công cộng, 10.00% 0.00% được bến xe điện 1. Thái độbố Các phù hợp, tiện Dịch phục vụ Môi 8. Môi 9. Phương 10. Hệ nhiên những đợtcảcao trí 3. Dịch 4. Dịch 5. lợi 6. Chỉ 7. cho khách hàng, tuy 11. Hệ 12. Hệ 13. Giá 2. phục vụ tiện nghi vụ ăn điểm vẫn còn một vài điểm gặpvụ vui trạng quá tải và cho khách đảm thống chút khó khăn. Dịch của nhân công tình vụ tham dẫn thông trường xã trườngvà án gànggiao thống cấp, thoát uống chơi giải quan, tin trong hội nhiên tự bảo an gặp điện thống viên cộng và trí nghỉ toàn bộ vệ sinh ninh, an thông nước cá nhân dưỡng, khu du chung toàn cho khám lịch khách du phá, tìm lịch hiểu các giá trị về tự nhiên, 11 văn hóa Rất tốt Tốt Bình thường Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020). Qua Hình 5 cho thấy khách hàng đánh giá tương đối tốt đối với điểm du lịch Trà Cổ - Móng Cái, hầu hết các phản Giảiđược từ mứccao sự hài lòng của khách hàng du kém và rất kém.lịch miền Bắc thái độ phục 4.4. hồi pháp nâng bình thường trở lên, không có mức lịch đối với du Cụ thể, đối với vụ của nhân viên được đánh khá tốt, mức rất tốt chiếm 39,92%, mức tốt chiếm 49,23% và mức bình thường chiếm 13,85% tổngcaokhách hàng khảo sát. Nhân viên khách sạn cũng như nhân viên tại các điểm bán hàng Để nâng số sự hài lòng của du khách đối với các loại hình du lịch miền Bắc và phát triển có thái độ với ngành du lịch, cần tập trung các giải pháp sau:và cá nhân cũng đc phản hồi khálịch; cực với bền vững khách hàng rất tốt. Các tiện nghi công cộng (i) nâng cao năng lực phục vụ du tích mức (ii) cải chiếmmôi trường du lịch;chiếm 81,54% vàhoàn thiện cơ sở hạ chiểm 7,69% tổng số khách hàng rất tốt thiện 10,77%, mức tốt (iii) tăng cường mức bình thường tầng du lịch. Số 307(2) Nâng cao năng lực phục vụ 4.4.1. tháng 01/2023 59 Việc nâng cao năng lực phục vụ có thể được thực hiện thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc biệt là các sản phẩm du lịch mới như du lịch canh nông hay du lịch trang trại
  9. khảo sát. Ở các tuyến điểm các công trình công cộng, cá nhân như nhà vệ sinh, nhà tắm công cộng, bến xe điện được bố trí phù hợp, tiện lợi phục vụ cho khách hàng, tuy nhiên những đợt cao điểm vẫn còn một vài điểm gặp tình trạng quá tải và cho khách gàng gặp chút khó khăn. Dịch vụ ăn uống tại tuyến điểm khá tốt, các món ăn được lên thực đơn sẵn cho khách hàng, khách hàng có thể đặt trước hoặc trực tiếp đặt dịch vụ tại các quầy hàng trong khu vực. Tuy điểm du lịch khá rộng nhưng việc chỉ dẫn thông tin trong tuyến điểm chưa được chú trọng, phần lớn do khách hàng tự di chuyển trong các tuyến điểm tham quan, các biển chỉ dẫn chưa được rõ ràng và một số nơi không có hoặc bị mờ nên làm cho khách hàng có gặp chút khó khăn trong việc di chuyển. Môi trường tự nhiên xã hội, phương án bảo đảm an ninh, an toàn cho khách hàng còn chưa được đảm bảo do tại các thời điểm mùa du lịch, lượng khách du lịch quá đông dẫn đến quá tải, khó kiểm soát an ninh trật tự. 4.4. Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng du lịch đối với du lịch miền Bắc Để nâng cao sự hài lòng của du khách đối với các loại hình du lịch miền Bắc và phát triển bền vững ngành du lịch, cần tập trung các giải pháp sau: (i) nâng cao năng lực phục vụ du lịch; (ii) cải thiện môi trường du lịch; (iii) tăng cường hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch. 4.4.1. Nâng cao năng lực phục vụ Việc nâng cao năng lực phục vụ có thể được thực hiện thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc biệt là các sản phẩm du lịch mới như du lịch canh nông hay du lịch trang trại nông nghiệp là du lịch kết hợp nông nghiệp công nghệ cao, cải thiện ẩm thực từ sản phẩm nông sản địa phương, đảm bảo an toàn thực phẩm. Nâng cao chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú. Đội ngũ hướng dẫn viên cần có kiến thức sâu và rộng hơn nữa về tôn giáo, văn hóa, phong tục tập quán của người Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng tôn giáo và văn hóa của người Việt. Bên cạnh đó, cần đào tạo đội ngũ nhân viên trong lĩnh vực du lịch có thái độ chuyên nghiệp để nâng cao sự hài lòng của khách du lịch với đội ngũ cán bộ nhân viên trong khu du lịch. Vấn đề an toàn thực phẩm, dịch vụ ăn uống cần được đảm bảo hơn nữa giúp cho khách hàng an tâm trong việc thưởng thức những món đặc sản của địa phương, đặc biệt những món ăn hải sản, đặc sản tại các điểm du lịch biển và chú ý hơn về chế độ ăn cho trẻ em khi tham gia hoạt động du lịch học đường. Giá cả các dịch vụ: hiện nay, giá dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm còn cao, cần có các chính sách ổn định và niêm yết giá giúp cho khách hàng thuận tiện trong việc sử dụng các dịch vụ đó. Chính sách bình ổn giá cả các dịch vụ công cộng, cá nhân cần được thắt chặt hơn nữa, hiện mới chỉ có tính chất thông báo chưa có tính răn đe. 4.4.2. Cải thiện môi trường du lịch Vấn đề vệ sinh môi trường cần được cải thiện hơn nữa, tuy đã có những biện pháp cải thiện vệ sinh môi trường, nhưng tính tự giác giữ gìn vệ sinh chưa cao nên vẫn còn rất nhiều điểm tham quan du lịch chưa đảm bảo được vệ sinh môi trường. Cần nâng cấp các điểm vệ sinh trong các khu du lịch để đảm bảo đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch. Phương án đảm bảo an ninh cho khách hàng phải được đề cao và thắt chặt. Vì tại thời điểm du lịch theo mùa vụ, lượng khách du lịch đông, nên việc đảm bảo an toàn là rất quan trọng trong các tuyến điểm tham quan đặc biệt là đảm bảo an toàn cho các đối tượng là trẻ em trong hoạt động du lịch học đường và người già trong hoạt động du lịch tâm linh. 4.4.3. Tăng cường hoàn thiện cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông cần được cải thiện và nâng cấp để đảm bảo an toàn và giúp khách hàng dễ dàng trong việc di chuyển do hiện nay các điểm du lịch tại miền núi cao di chuyển còn khó khăn nên chưa thu hút nhiều người tham gia vào hoạt động du lịch cũng như trải nhiệm nhiều hoạt động hơn xung quanh các khu du lịch. Hệ thống biển chỉ dẫn trong các điểm du lịch miền núi phía Bắc cần được cải thiện. Việc chỉ dẫn thông tin khách hàng cần được nâng cao, trong mỗi tuyến điểm, các biển chỉ dẫn hỏng hoặc mờ cần được sửa chữa để giúp khách hàng di chuyển dễ dàng hơn. 5. Kết luận Miền Bắc nước ta có điều kiện khí hậu ổn định, ôn hòa, có hệ thảm thực vật và động vật vô cùng phong phú gắn liền với hoạt động nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, cùng với những tài nguyên văn Số 307(2) tháng 01/2023 60
  10. hóa, tâm linh giàu đẹp, đây là tiền để để phát triển ngành du lịch miền Bắc. Tuy nhiên, một số kết quả đánh giá về nâng cao năng lực phục vụ, Cải thiện môi trường du lịch, Tăng cường hoàn thiện cơ sở hạ tầng còn chưa cao như các vấn đề về đội ngũ hướng dẫn viên, an toàn thực phẩm, giá cả, vệ sinh môi trường, và hệ thống giao thông. Do đó, để tận dụng được hết nguồn tài nguyên du lịch hiện có thì nhà nước và chính quyền địa phương phải có các chính sách và giải pháp vận hành phù hợp để có thể vừa bảo tồn và khai thác và phát triển bền vững ngành du lịch miền Bắc, đặc biệt cần đẩy mạnh nâng cao cơ sở hạ tầng giao thông, môi trường và năng lực phục vụ ở các điểm du lịch. Bên cạnh đó, điểm du lịch cần được hoàn thiện cơ sở hạ tầng, không ngừng đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để làm tăng sự hài lòng của du khách, nhằm phát triển du lịch miền Bắc một cách bền vững. Tài liệu tham khảo Cronin. J.J. & Taylor, S.A. (1992), ‘Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension’, Journal of Marketing, 56, 55-68, DOI: 10.2307/1252296. Vũ Đình Long & Tô Trọng Khải (2021), ‘Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái quận Cái Răng, Cần Thơ’, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, 12, 130-145. Hoàng Trọng Tuân (2015), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch tại các điểm du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 10(76), 87-97. Hồ Quế Hậu (2021), ‘Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 283 (01/2021), 59-69. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. & Berry, L.L. (1985), ‘A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research’, Journal of Maketing, 49 (fall), 41- 50, DOI: 10.2307/1251430. Spreng, R.A. and Mackoy, R.D. (1996), ‘An Empirical Examination of a Model of Perceived Service Quality and Satisfaction’, Journal of Retailing, 72 (2), 201-214, DOI: 10.1016/S0022-4359(96)90014-7. Tổng cục Du lịch (2020), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo kinh tế xã hội Việt Nam 2019, Hà Nội. World Economic Forum (2019), The Travel & Tourism Competitiveness Report: Travel and Tourism at a Tipping Point, World Economic Forum. Zeithaml, V.A. & Bitner, M.J. (2000), Services Marketing: Integrating Customer Focus Across the Firm, Irwin McGraw-Hill. Lưu Thanh Đức Hải (2014), ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch ở Tiền Giang’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, 33 (2014), 29-37. Lê Thị Tuyết, Nguyễn Anh Trụ, Vũ Thị Hằng Nga, Trần Thị Thương & Trần Hữu Cường (2014), ‘Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại làng cổ Đường Lâm’, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(4), 620-634. Nguyễn Đình Sơn & Lê Văn Tin (2020), ‘Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với hoạt động du lịch lễ hội tỉnh Đắc Lắk’, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 1(57-2021), 85-96. Nguyễn Danh Nam & Lê Thu Hằng (2021), ‘Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp chuyển phát nhanh trên địa bàn thành phố Hà Nội’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, 23(2-2021), 11-22. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà & Nguyễn Huệ Minh (2013), ‘Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 29(1), 11-22. Phạm Ngọc Khanh (2019), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái biển tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu’, Tạp chí Khoa học Yersin - Chuyên đề Khoa học và Công nghệ, 6, 54-66. Yamane, T. (1967), Statistics An Introductory Analysis, 2nd Edition (Second Edition). Harper & Row. Số 307(2) tháng 01/2023 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2