intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đê điều vùng đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đưa ra kết quả tính toán xác định cao trình mực nước thiết kế trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng, từ đó đánh giá ảnh hưởng đến an toàn của đê điều, trong đó có tỉnh Nam Định thuộc phạm vi nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đê điều vùng đồng bằng sông Hồng

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Phạm Thị Hương Lan1, Nguyễn Thế Toàn1 1 Trường Đại học Thủy lợi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chiều dài sông Hồng trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 328km. Phần lưu vực nằm ở Biến đổi khí hậu, mà trước hết là sự nóng Trung Quốc là: 81.200km2 chiếm 48% diện lên toàn cầu và mực nước biển dâng, là một tích toàn lưu vực. trong những thách thức lớn nhất đối với nhân Trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, các hệ loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và các hiện thống đê là giải pháp cơ bản nhất để phòng tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở chống lũ.Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực bao gồm các sông Hồng, sông Thái Bình với nước biển toàn cầu tiếp tục tăng nhanh đang chiều dài gần 2.400km, trong đó chiều dài của là mối lo ngại của các quốc gia. Tác động đê sông Hồng là 1.580km, ở Thái Bình là tiêu cực của biến đổi khí hậu được dự báo là 750km, phổ biến có chiều cao 6-8m, một số rất nghiêm trọng nếu không có giải pháp và bộ phận có chiều cao lên đến 11m và hệ chương trình ứng phó kịp thời, đặc biệt là đối thống quy mô lớn. Tổng chiều dài của hệ với các quốc đảo và các quốc gia ven biển. thống đê điều là khoảng 2400km trong lưu Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, vực bao gồm 1.580km đê sông Hồng để bảo nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu vệ chống lại mực nước 13,1m tại Hà Nội, và có đến 90% là do con người gây ra, 10% là 750km đê sông Thái Bình để bảo vệ chống do tự nhiên. Trong những năm gần đây, do lại mực nước 7.2m tại Phả Lại. Các tuyến đê tác động của BĐKH và nước biển dâng, vùng thuộc hệ thống sông Hồng để bảo đảm mức Đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nặng nề, nước thiết kế tại Hà Nội là 13.1m, nhưng nhất là các ngành tài nguyên nước, nông cho đến bây giờ so với các tiêu chuẩn thiết nghiệp, ngư nghiệp… Nếu không có giải kế khoảng 80km đê độ cao thấp hơn tiêu pháp trước mắt và lâu dài nhằm giảm thiểu chuẩn thiết kế.Hệ thống đê sông Thái Bình những tác hại thì hậu quả rất khó lường. Báo đảm bảo mức nước thiết kế tại Phả Lại là cáo đi sâu phân tích về tác động của BĐKH 7,2m nhưng còn một số tuyến đê thấp hơn đến hệ thống đê điều vùng Đồng bằng sông tiêu chuẩn thiết 0,3 ÷ 0,8m (tập trung vào các Hồng trên địa bàn tỉnh Nam Định. tuyến đê vùng cửa sông. Trong nghiên cứu 2. MỞ ĐẦU này, tập trung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đê điều vùng đồng bằng Lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình là sông Hồng trong đó có tỉnh Nam Định. một lưu vực sông liên quốc gia chảy qua 3 nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN diện tích tự nhiên vào khoảng 169.000km2 và diện tích lưu vực của hai sông này trong lãnh Tính toán thủy lực cho toàn hệ thống sông thổ Việt Nam vào khoảng 87.840km2. Châu Hồng Thái Bình, trên cơ sở kịch bản BĐKH thổ sông nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt của Bộ Tài nguyên Môi Trường và theo tiêu Nam có diện tích ước tính khoảng 17.000km2. chuẩn và giải pháp trong quy hoạch phòng 519
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 chống lũ theo Quyết định số 257/QĐ-TTg Bảng 1: Kết quả tác động BĐKH phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ và quy đến Lưu vực sông Hồng hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Mực Bình đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến an Mức thay Mức thay KB phát nước toàn của các tuyến đê. đổi đổi lượng thải 0 o biển dâng Các kịch bản biến đổi khí hậu (B1, B2, T ( C) mưa (%) (cm) A2), biên dưới có tính đến nước biển dâng Cao A2 +0,5÷3,7 +1,4÷3,9 22-26 cao 8cm (2020); 12cm (2030) và 24cm. Quy trình vận hành liên hồ chứa Sơn La, Hòa TB B2 +0,5÷3,1 +1,3÷3,4 22-24 Bình, hồ Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa Thấp B1 +0,4÷2,5 +1,2÷3,1 19-22 lũ hàng năm theo Quyết định 198 / QĐ-TTg ngày 02/10/2011. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, mực Tài liệu địa hình được sử dụng trong tính nước lũ trên các sông có xu hướng tăng lên. toán là tài liệu thực đo trong các năm từ Thay đổi của mực nước lớn nhất trên các 1998 – 2000 do Viện Quy hoạch Thuỷ Lợi sông theo các kịch bản biến đổi khí hậu được và Đoàn Khảo sát Sông Hồng đo đạc. Bộ tài thể hiện như trong bảng và hình vẽ sau liệu bao gồm 1187 mặt cắt của 47 sông (kết quả trình bày cho tỉnh Nam Định theo chính thuộc hệ thống sông Hồng – Thái kịch bản bất lợi A2 của Bộ Tài nguyên Bình đã được nhiều cơ quan khoa học sử Môi trường): dụng như bộ tài liệu chuẩn cho mô phỏng Bảng 2: mực nước lớn nhất tại các vị trí thủy động lực. trên hệ thống đê Nam Định theo KB BĐKH Kịch bản lũ được lựa chọn cho các trường MNT Mực nước tính toán (m) hợp sau:Trận lũ năm 1996, trận lũ chu kỳ lặp Tỉnh TT Vị trí Tương ứng km đê K đê (m) 1996 2020 2030 2050 lại 300 năm (tần suất 0.33%), lưu lượng tại Sơn tây 44,000m3/s. Trận lũ chu kỳ lặp lại Trạm thủy văn 1 K66+400 tả Hồng 13.10 12.43 12.50 12.68 12.89 500 năm (tần suất 0.2%), lưu lượng tại Sơn Long Biên tây 48,500m3/s; Trận lũ thực tế năm 1996 2 Cống Hữu Bị K156+621 hữu Hồng 6.30 5.89 5.94 6.01 6.11 được lựa chọn làm mô hình lũ để thu phòng 3 Ngô Xá K168 Tả Hồng 5.20 4.77 4.82 4.89 4.91 (K166 hữu Hồng) cho trận lũ có thời kỳ lặp lại 500 năm, 300 K182+425 hữu 4 Cống Cổ Lễ 4.30 3.98 4.01 4.09 4.11 năm. Các điểm kiểm soát quan trọng được Hồng K182 Tả Hồng lấy với từng tỉnh, trong nghiên cứu này tập 5 Vũ Thuận (K195 Hữu Hồng) 4.10 3.89 3.93 3.96 3.99 trung vào tỉnh Nam Định. Tại Nam Định có 6 Trạm thủy văn Cồn K210+670 hữu 3.40 2.89 2.95 3.05 3.11 Nhất Hồng một hệ thống kép của đê (đê chính và nhỏ) Trạm thủy văn Ba 7 K5+500 đê biển 5 3.20 1.98 2.01 2.11 2.16 nhằm bảo vệ, thành phố và các vùng ngập. Nam Lạt ĐỊnh Trạm thủy văn Nam Việc đánh giá mức an toàn của đê dựa trên cơ QĐ 8 Định K2 hữu Đào 5.40 4.81 4.86 5.01 5.22 số sở đánh giá độ cao gia thăng an toàn của đê 150 9 Cống Phú K10 hữu Đào 4.90 4.78 4.83 4.89 4.91 theo các cấp đê lấy theo quy phạm Phân cấp 9/Q Trạm thủy văn Trực Đ/B 10 Phương K1 hữu Ninh Cơ 3.90 3.77 3.83 3.86 3.92 đê QP TL.A.6-77 và công văn số 4116/BNN- NN- ĐĐ 11 Kè Đền Ông K16 hữu Ninh Cơ 3.50 3.35 3.39 3.41 3.45 TCTL (ngày 13 tháng 12 năm 2010 của Bộ 12 Phú Lễ K43 tả Ninh Cơ 3.00 2.68 2.81 2.89 3.03 Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) ứng Trạm thủy văn Phủ 13 K110 tả Đáy 5.50 4.09 4.15 4.32 4.53 với từng cấp đê. Độ cao gia thăng an toàn Lý hạ lưu cầu Gián (m) được xác định theo công văn số 14 Khẩu K139 tả Đáy 5.00 3.68 3.73 3.86 4.07 Trạm thủy văn 4116/BNN-TCTL. 15 Ninh Bình K154 Tả Đáy 4.60 4.45 4.51 4.58 4.62 K165 tả Đáy (K25 16 Độc Bộ 3.80 3.67 3.71 3.78 3.89 hữu Đào) 4. KẾT QUẢ 17 Thủy trí Tam Tòa K178 Tả Đáy 3.60 3.45 3.51 3.55 3.62 Theo kết quả đánh giá tác động của BĐKH 18 Cống Quỹ Nhất K194+200 tả Đáy 3.40 3.01 3.12 3.16 3.33 Trạm thủy văn Như đến ĐBSH trong dự án AFD như sau: 19 Tân K199 tả Đáy 3.20 2.98 3.01 3.13 3.23 520
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Hình 1: Mực nước lớn nhất tại các vị trí trên hệ thống đê Nam Định theo kịch bản BĐKH trận lũ 300 năm (P=0.3%) Hình 2: Mực nước lớn nhất theo KB BĐKH trận lũ 500 năm ( P = 0.2%) Nam Định 5. KẾT LUẬN cao hơn 3cm. Với mô hình lũ 300 năm và 500 năm theo kịch bản BĐKH rất nhiều vị trí Nghiên cứu đưa ra kết quả tính toán xác trên hệ thống sông Hồng, sông Đáy, sông định cao trình mực nước thiết kế trong điều Ninh Cơ đều cao hơn mực nước thiết kế đê. kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng, từ Vì vậy, để thích ứng với biến đổi khí hậu, sự đó đánh giá ảnh hưởng đến an toàn của đê cần thiết phải củng cố và tăng cường hệ điều, trong đó có tỉnh Nam Định thuộc phạm thống công trình bảo vệ lũ trên lưu vực và vi nghiên cứu. Trên hệ thống sông Hồng – nâng cấp hệ thống đê ngăn lũ. Thái Bình đến năm 2020, 2030 và 2050 thì mực nước lũ lớn nhất tăng lên so với hiện tại 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO và vẫn dưới mực nước lũ thiết kế đê; đến năm 2050 mức độ tăng lên gần 0,30m so với [1] AFD (2015). Nghiên cứu dự báo tác động trận lũ năm 1996, mực nước lũ lớn nhất một của biến đổi khí hậu đối với lưu vực số vị trí trên sông Đáy đã lớn hơn mực nước sông Hồng; [2] Bộ TNMT (2012). Kịch bản biến đổi thiết kế hiện nay đặc biệt tại vùng gần cửa khí hậu. sông Độc Bộ mực nước 3.89m cao hơn mực nước thiết kế 9cm, Như Tân mực nước 3.23m 521
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2