intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác dụng nâng cao thể trạng của thuốc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá tác dụng nâng cao thể trạng của viên nang cứng "Bổ thận tráng dương" trên bệnh nhân HIV/AIDS; khảo sát tác dụng không mong muốn của viên nang cứng "Bổ thận Tráng dương" trong quá trình dùng thuốc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác dụng nâng cao thể trạng của thuốc

  1. ĐÁNH GIÁ TÁC D NG NÂNG CAO THẺ TRẠNG CỦA THUỐC “BỎ THẬN TRÁNG DƯƠNG” TRÊN BỆNH NHÂN MV/AIDS BS. Nguyễn T h ị T hu T rang* H ư ởng dẫn: B SC K II. P hạm Thụ y P hư ng* TÓ M T T Bệnh nhân nhiễm HIV/AĨDS có biểu hiện của t nh trạng suy nhược do suy giảm miễn địch, nhiễm trùng cơ hội. Đặc biệt là đo sang chấn tâm lý bời tác động ờ môi trường xã hội bên ngoài, sự kỳ thị định kiến của những người xung quanh đối với người nhiễm HIV/AIĐS rất nặng nề. 64 bệnh nhân HIV/AĨDS được điều trị bằng viên nang cứng “Bổ ỉhận tráng dương” tại Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thái Nguyên lừ tháng 01/2011 đển tháng 12/2011. Thời gian điều trị cho mỗi bệnh nhân 03 tháng. Kết quả t nh trạng suy nhược được cải thiện rõ rệt: Đáp ứng tốt 62,50%; đáp ứng khá 21,88% và đáp ứng trung b nh 15,63%. * Từ khóa: HIV/AIDS; Thuốc “Bổ thận tráng đương”; Tác dụng nâng cao thể trạng. E v a lu a tio n o f ff c t o f “B o th a n tr a n g d ư n g ” on h a lth sta tu s o f H IV /A ID S p a ti n ts Summ ary HIV/AĨDS patients have manifestations of depression because of immune deficiency, opportunistic infections. Especially, it is due to the psychological traumas caused by the external social environment, the prejudiced stigmas of people around attached to HIV/AIDS patients are very heavy. 64 HIV/AIDS patients were treated with "Bo than trang duong" hard capsules at HIV/AIDS Thainguyen prevention center from 01/2011 to March 12/2011. It took 03 months to treat each patient. As a result, the depression was improved significantly: at good level of 62.50%, at relative level of 21.88% and at average level of 15.63%. * Key words: HIV/AIDS; “Bo than trang duong capsure; Effect of improvement of health status I. ĐẶ T VẤN Đ Ẻ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ­ AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) là hội chứng gây nên bởi virut HIV (Human Imunodeficiency Virus) với biểu hiện lâm sàng chù yếu là các nhiễm trùng cơ hội. HIV/AIDS hiện nay đang là một căn bệnh thế kỷ, là hiểm họa của toàn nhân loại. Tinh trạng suy nhược cơ thể trên bệnh nhân HIV/AIDS là t nh trạng suy nhược kết hợp cả suy nhược thực thể và suy nhược cơ năng. Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu những họp chất từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng nâng cao sức đề kháng của cơ thể, có thể có hoạt tính chống HIV, tăng cường thể lực, cải thiện tâm lý cho bệnh nhân, ít dộc hại, rẻ tiền, có thể sử dụng lâu dài và rộng rãi. Kết quả một số nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều thuốc y học cổ truyền (YHCT) có tác dụng nâng cạo khả năng m iễn dịch của cơ thể, phục hồi sức khỏe, phát huy tốt tác dụng trong điều trị giảm nhẹ và hỗ trợ đối với bệnh nhân HIV/AIDS. Viên nang “Bổ thận tráng dương” (BTTD) có nguồn gốc từ bài thuốc “ Hữu quy ẩm” có tác dụng ôn bổ thận dương, bổ tinh huyểt, thận dương bất túc. Thuốc có tác dụng nâng cao thể trạng của cơ thể, cải thiện t nh trạng suy nhược đặc biệt đối với thể thận dương hư và là thuốc có thể sử dụng lâu dài, ít độc hại, giá thành rẻ. Thuốc chưa được nghiên cứu trên lĩnh vực nâng cao thể trạng trong nước cũng như ngoài nước. Để chế phẩm “Bổ thận tráng dương” đưọc đánh giá một cách khoa học chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: - Đánh giá tác dụng nâng cao th ể trạng của viên nang cúng “B ổ thận tráng dương” trên bệnh nhân H ỈV /AĨD S. - Khảo sát tác dụng không m ong muốn của viên nang cứng “B ỗ thận tráng đương” trong quá trình đàn g thuốc. * Học viện Y Dược c ề truyền Việt Nam 385
  2. II. CHẤT LIỆU, Đ ÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Chẩt liệu nghiên cứu Viên nang cứng “Bổ thận tráng đương” 500mg đạt tiêu chuẩn cơ sở. Đuợc sản xuất tại Công ty c ổ phần Dược liệu Međipĩantex. Đổng trong lọ 60 viên. Đã được thử độc tính cấp và bán tnrờng diễn. Liều lượng: “Bổ thận tráng đương” 500 mg X 10 viên/ngày, uống ch a 2 lần, sau khi ăn. Thời gỉan dùng: 03 tháng liên tục. 2.2. Đ ổi tư ợn g nghiên cứu 64 bệnh nhân nhiễm HIV trong danh sách đợi được xét tuyển dùng thuốc ARV tại Trung tâm Phòng chống HĨV/ÁĨDS tỉnh Thái Nguyên, tự nguyện tham gia nghiên cứu, có đầy đủ các tiêu chuẩn sau: 2.2.1. Tiêu chu n chọn bệnh nhân ­ Bệnh nhân > 16 tuổi có HIV đương tính theo chiến lược in của Tổ chúc Y tế Thế giói. ­ Bệnh nhân được phân loại giai đoạn lâm sàng theo tiêu chuẩn CDC 1993 và đánh giá khả năng hoạt động sống, khả năng tự hoạt động của bàn thân dựa theo tiêu chẩn Kamofsky. ­ Bệnh nhân có suy nhược cơ thể với tổng điểm > 26 điểm theo thang điểm đánh giá lâm sàng mức độ suy nhược Bugard­Crocq. ­ SỔ lượng tể bào 200 < TC D 4 < 500 TB/mm3. ­ Thể thận dương hư theo theo YHCT; tinh thần bạc nhược; người gầy sứt; mệt mỏi suy nhược; trí tuệ giảm sút; thất miên; đau lưng mỏi gối; ù tai; mồ hôi tự hãn; sợ lạnh; tiểu tiện trong dài, nhiều ĩầrr đại tiện phân lỏng nát. Nam có thể có di tinh, liệt dương. Lưõi bệu nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng. M ạch trầm nhược. 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ­ Bệnh nhân < 16 tuổi, phụ nữ có thai. ^ ­ Đang có bệnh mạn tính kết hợp (không phải là bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc các hội chứng có liên quan đến HIV/AIDS). ­ Không làm đủ các xét nghiệm cần thiết tnrớc và trong quá tr nh nghiên cửu. ­ Bệnh nhấn dị ứng với thuốc hoặc đang dùng thuổc điều trị chăm sóc giảm nhẹ khác. ­ Bệnh nhân đã điều trị bằng thuốc ARV hoặc các thuốc kích thích miễn địch khác. ­ Bệnh nhân không tuân thù điều trị, không uống thuốc đủ thời gian và đúng liệu tr nh. ­ Các thể bệnh khác theo YHCT. 2.3. Phương pháp nghiên cứu ­ Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thử nghiệm lâm sàng mở, so sánh trước, sau điều trị, có đối chứng. Gôm 64 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang trong thời gian chờ được dùng thuốc ARV hội đù tiêu chuẩn lựa chọn theo YHHĐ và YHCT, trong đó: ­ Nhóm I: 30 bệnh nhân đùng thuổc “Bổ thận tráng đương”. “Bổ thận tráng dương” 500 mg X Ỉ0 viên/ngày. U ống ch ia 2 lần sáng ­ c h iều sau ăn. D ùng Hên tục trong 90 ngày. , ­ Nhóm 11 (nhóm chứng): 30 bệnh nhân dùng thuốc bổ trợ theo YHHĐ: vitamin 3B. Vitamin 3B X2 viên/ngày U ống ch ia 2 lần sáng ­ c h iều sau ăn. D ùng Hên tục trong 90 ngày. ­ Đánh giá kết quả: Th o dõi đánh giá về lâm sàng: + Tốt: Lâm sàng thay đổi theo chiều hướng tốt. + Giữ nguyên: Lâm sàng không thay đỗi + Xâu: Lâm sằng thay đổi theo chiều hướng xấu. 386
  3. ­ Chi số suy nhược th o thang điểm Bugard-Crocq: + Tốt: Tổng số điểm giảm > 50% so với trước điều trị. 4­ Khá: Tổng số điểm giảm từ 30 đến 50% so với trước điều trị. + Trung b nh: Tổng số điểm giảm < 30% so với trước điều trị. + Kém: Tổng số điểm không thay đổi hoặc xấu đi so vói trước điều trị. ­ Th o dõi đánh giá về cận lâm sàng: 4­ Tốt: Số lượng trang b nh tể bào TCD4 tăng. + Giữ nguyên: s ố lượng trung b nh tế bào TCD 4 khồng thay đổi. + Xấu: Số lượng trung b nh tế bào TCD 4 giảm. 2.4. Đ ịa điểm nghiên cứu Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS íỉnh Thái Nguyên. 2.5. Thòi gian nghiên cứu: T ừ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011. 2.6. X ử lý sổ liệu Sử dụng chương tr nh phần mềm SPSS 15.0 của Tổ chức Y tế Thế giói. III. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1. Sự thay đỗỉ chỉ số BMI cửa hai nhổm trước và sau điều trị Bảng 1. Sự thay đổi chỉ số BMĨ cùa hai nhóm trước và sau điều trị Nhóm Nhóm ĩ (a) Nhóm 11(b) p TO (1) T90 (2) T0 (ỉ) T90 (2) (a­b) Chỉ số BMĨ n(32) % n (32) % n(32) % n(32) % T: %2=5,42; p­0,02* Gày (< 18,5) 32 100 21 65,6 27 84,6 31 96,9 S:x2=10,3; Trung b nh (18,5­24,9) 0 0 11 34,4 5 15,4 1 3, ỉ p 24,9) 0 0 0 0 0 0 0 0 p 0,001 0,125 Ở nhóm điều trị, bệnh nhân có chỉ số BM I gày giảm, tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số BMI trung b nh tăng. Còn ở nhóm chứng th ngược lại, tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số BMI gày tăng, tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số BM I trung b nh ỉại giảm xu ống., 3.2. C ải thiện h ệ số điểm K arn ofsk y Bảng 2. Cải thiện hệ số điểm Karnofsky _ Nhóm Nhóm I (a) X ± SD N h ó m n (b ) X ±SD p (a­b) Điểm Karnofsky TO 71,25 ±10,1 73,13 ±9,65 0,84 T30 78,75+7,51 73,13 ± 9,65 0,023 T60 87,19 ±5,23 73,13 ±9,65 0,001 T90 89,06 ±3,9 72,81 ±9,58
  4. 3.3. So sánh m ức độ rối loạn gỉ c ngủ trước và sau điều trị Bảng 3. So sánh mức độ rối loạn giấc ngủ trước và sau điều trị N. Nhóm Nhóm I (a) Nhổm n (b) To(l) T90(2) To(l) T9t>(2) p (a­b) Điểm P it t s b u r g n \. n % n % n % n % Không rối loạn 0 0 0 0 0 0 0 0 T:$=0,25; P=0,Ó1* Nhẹ (1­7 đ) 0 0 28 87,5 0 0 0 0 S:*2=52,3; Vừa (8­14 đ) 15 46,9 4 12,5 13 40,6 11 34,4 ỊKO.OOl* Nặng (15­21 đ) 17 53,1 0 0 19 59,4 21 65,6 p(2­ ) 0,001 0,754 Sau điều trị, nhóm dùng thuốc BTTD có cải thiện giấc ngủ rất rõ rệt. s ố người rối loạn giấc ngủ nặng không còn. s ố người rổi loạn giấc ngủ mức độ vừa cũng giảm từ 15 bệnh nhân (46,9%) xuống còn 4 bệnh nhân (12,5%). s ố bệnh nhân rối loạn giấc ngủ nặng, vừa chuyển sang rối loạn giấc ngủ mức độ nhẹ là 28 bệnh nhân (87,5%). Sự cải thiện này rất có ý nghĩa thống kê với p = 0,001. Còn ở nhóm dùng vitam in 3B không cóvSự cải thiện về giấc ngủ. 3.4. Mức độ cảỉ thiện suy nhược sau điều trị Bảng 4. Mức độ cải thiện suy nhược sau điều trị Nhóm Nhóm I (a) Nhóm II (b) Cải thiện suy nhược __ 50% số điểm) 20 62,50 0 0 Khá (30­50% số điểm) 7 21,88 0 0 Trung b nh ( < 30 % số điểm) 5 15,63 11 34,38 Kém 0 0 21 65,63 Tổng 32 100 32 100 ­ Nhóm dùng thuốc BTTD, tất cả bệnh nhân đều có cải thiện t nh trạng suy nhược. 20 bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị 62,50%. 7 bệnh nhân đáp ứng khá với điều trị chiếm 21,88%. Đáp ứng ở mức độ trung b nh có 5 bệnh nhân chiếm 15,63%. ­ Nhóm dùng vitamin3B: 11 bệnh nhân có cải thiện suy nhược ở m ức'độ trung b nh, chiếm 34,38%. 21 bệnh nhân đáp ứng kém với điều trị, chiếm 65,63%. 3.5. Cải thiện số lư ợng trung bình tế bào TCD4 Báng 5. Cải thiện số lượng trung b nh tế bào TCD4 Nhóm p(a­b) Nhóm I (a) X ± SĐ Nhóm ĩ ĩ (b) X ± SD TCD4 To 339,5 ±58,82 367,25 ±51,1 0,9 T 90 423,31 ±84,42 316,56 ±48,9 0,01 pt0­í90 0,01 >0,05 388
  5. ­í­ Ở nhóm đùng thuốc BTTD: s ố lượng trung b nh tế bào TCD4 được cải thiện đáng kể. Mức tăng trung b nh 83,81 tế bào, mức tăng này có ý nghĩa thống kê vói p=0,01. _I_Ở nhóm đùng vitamin 3B: s ố lượng trung b nh tế bào TCD4 không được cải thiện. 3.6. Số ỉượng trung bình hồng c u, Hemoglobin trước và sau điều trị Bảng 6. Số lượng trung b nh hồng cầu, hemoglobin trước và sau điều trị ~ ~~ ~~ ­­­­­ ­— ­­­­­­ Nhổm Nhóm ĩ l (b) X ± SD p(a­b) Nhóm ĩ (a) X ±SD Hồng cầu (x 106/ịil) T0 3,468 ±0,62 4,218 ±1,47 0,086 T90 4,156 ±0,37 3,437 ± 0,57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2