intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá thực trạng phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

94
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện tượng chặt phá rừng trái phép đã giảm rõ rệt, việc phá rừng làm nương rẫy cơ bản đã được ngăn chặn. Đất đai của huyện Đồng Hỷ chủ yếu là đất feralits có màu vàng đến đỏ vàng, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Trong số 18 đơn vị hành chính, có đến 13 xã, thị trấn đạt độ che phủ rừng trên 20%, 2 thị trấn và 4 xã có tỷ lệ diện tích đất trống đồi núi trọc trên 10%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá thực trạng phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Chu Thị Hồng Huyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 58(10): 71 - 75<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ,<br /> TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> <br /> Chu Thị Hồng Huyền *<br /> Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên<br /> TÓM TẮT<br /> Hiện tượng chặt phá rừng trái phép đã giảm rõ rệt, việc phá rừng làm nương rẫy cơ bản<br /> đã được ngăn chặn. Đất đai của huyện Đồng Hỷ chủ yếu là đất feralits có màu vàng đến<br /> đỏ vàng, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Trong số 18 đơn vị hành chính, có đến 13<br /> xã, thị trấn đạt độ che phủ rừng trên 20%, 2 thị trấn và 4 xã có tỷ lệ diện tích đất trống đồi<br /> núi trọc trên 10%. Tỷ lệ đất trống đồi núi trọc dành cho qui hoạch đất lâm nghiệp của<br /> huyện Đồng Hỷ khá nhiều với tổng số́ 24.692,73 ha (năm 2008), chiếm hơn 50% tổng<br /> diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong tổng số đất rừng tự nhiên, có 11.936,84 ha và<br /> 12.755,89 ha đất rừng trồng. Thực vật và thảm thực vật phát triển chủ yếu khi được nhân<br /> dân nhận khoanh nuôi bảo vệ là: Bồ đề, Trám, Trẩu, Thành ngạnh, Nứa tép, Lau, Hu,<br /> Vai, Sau sau, Cỏ may, … thảm thực vật thường là cây bụi, trảng cỏ, dây leo có chiều cao<br /> từ 0,2 - 2,5 m, độ che phủ từ 10 - 50%.<br /> Từ khóa: Đất trống đồi núi trọc, đất lâm nghiệp, phá rừng, phủ xanh, quy hoạch, thảm<br /> thực vật.<br /> *<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Rừng là một hệ sinh thái đa dạng và phong<br /> phú, là nơi lưu giữ nguồn gen và cung cấp<br /> nhiều nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc<br /> sống con người. Rừng là lá phổi xanh của<br /> Trái đất, nhưng hiện nay rừng đã và vẫn đang<br /> bị chặt phá khai thác dẫn đến suy thoái<br /> nghiêm trọng. Nhiều loài gỗ quí có giá trị sử<br /> dụng cao ngày càng bị cạn kiệt. Để hạn chế<br /> và ngăn chặn tình trạng này, ngoài công tác<br /> xây dựng các khu bảo tồn để bảo vệ nguồn<br /> gen, thì phục hồi các hệ sinh thái rừng đã bị<br /> suy thoái là thực sự cần thiết. Cùng với quá<br /> trình thoái hoá của thảm thực vật là quá trình<br /> suy thoái của đất do xói mòn rửa trôi. Các nhà<br /> khoa học đều nhận định mất rừng dẫn đến trọc<br /> hoá đất đai là nguyên nhân chính gây ra các<br /> thảm hoạ như thiên tai, bão lụt và hạn hán. Vì<br /> vậy cùng với việc khai thác và sử dụng đất rừng<br /> hợp lý, thì khôi phục rừng để phủ xanh những<br /> vùng đất trống trọc là hết sức cần thiết.<br /> <br /> *<br /> <br /> Chu Thi Hong Huyen, Tel: 0972769636,<br /> E- mail: huyencemp@gmail.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Rừng là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội của<br /> mỗi quốc gia, hơn nữa còn có chức năng sinh<br /> thái cực kỳ quan trọng; rừng tham gia vào<br /> quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu<br /> chuyển Oxy và các nguyên tố cơ bản khác<br /> trên trái đất; duy trì tính ổn định độ màu mỡ<br /> của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán; ngăn chặn<br /> xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc<br /> liệt của các thiên tai; bảo tồn nguồn nước<br /> mặt, nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm<br /> không khí, nước [1]. Gần đây, tái sinh tự<br /> nhiên còn được áp dụng trong lĩnh vực<br /> khoanh nuôi phục hồi rừng và đã đóng góp<br /> đáng kể trong việc thực hiện chương trình<br /> trồng mới 5 triệu ha rừng.<br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thực hiện điều tra vào 5/2008 và 4/2009 tại một<br /> số xã thuộc huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.<br /> Điều tra ngoài thực địa theo phương pháp<br /> điều tra tuyến và ô tiêu chuẩn. Thu thập số<br /> liệu trên ô tiêu chuẩn theo phương pháp điều<br /> tra lâm học đang được áp dụng hiện nay [2].<br /> Áp dụng phương pháp điều tra đánh giá nông<br /> thôn có người dân tham gia (PRA) thông qua<br /> việc phỏng vấn trực tiếp người dân để thu<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Chu Thị Hồng Huyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> thập số liệu đánh giá hiệu quả kinh tế của các<br /> mô hình, xác định các nguyên nhân hình<br /> thành đất trống đồi núi trọc, đánh giá nguyên<br /> nhân kém hiệu quả của công tác phủ xanh<br /> đất trống đồi núi trọc.<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Từ năm 2000 trở lại đây đất đai đã được quy<br /> hoạch ổn định, việc giao đất giao rừng đến<br /> chủ hộ cơ bản được hoàn thành tạo đà phát<br /> triển lâm nghiệp ngày một tốt hơn, việc phát<br /> <br /> 58(10): 71 - 75<br /> <br /> nương làm rẫy của đồng bào cơ bản không<br /> còn xảy ra.<br /> 3.1. Trồng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng<br /> Nguồn lao động dồi dào, đời sống vật chất và<br /> tinh thần của nhân dân ngày m ột nâng cao,<br /> việc trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh, bảo<br /> vệ rừng tăng nhanh về diện tích và chất<br /> lượng. Kết quả thực hiện việc trồng, chăm<br /> sóc, bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng qua<br /> các năm thể hiện ở bảng 1.<br /> <br /> Bảng 1. Kết quả thực hiện trồng mới, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, khoanh nuôi có trồng bổ<br /> sung rừng từ năm 2002 đến 2009<br /> <br /> - Trồng rừng<br /> - Chăm sóc<br /> - Bảo vệ rừng<br /> - KN tái sinh<br /> - KN có trồng<br /> Tổng<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2006<br /> <br /> (ha)<br /> 105<br /> 95,66<br /> 1448,3<br /> 186,82<br /> 150,39<br /> 2.031,<br /> <br /> (ha)<br /> 140<br /> 107,06<br /> 1488,64<br /> 386,82<br /> 149,89<br /> 2.272,4<br /> <br /> (ha)<br /> 123,5<br /> 222,43<br /> 1488,64<br /> 1031,08<br /> 150,39<br /> 3016,04<br /> <br /> (ha)<br /> 180,9<br /> 300,22<br /> 1526,23<br /> 1073,63<br /> 150,39<br /> 3231,37<br /> <br /> (ha)<br /> 550<br /> 416,3<br /> 546<br /> 943<br /> 151<br /> 2520,3<br /> <br /> 200<br /> 7<br /> 520<br /> 217<br /> 340<br /> 106<br /> 9<br /> 214<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> <br /> (ha)<br /> 396,8<br /> 204,7<br /> 403,11<br /> 957,89<br /> 9,56<br /> 1972<br /> <br /> (ha)<br /> 150<br /> 257<br /> 264<br /> 398<br /> 1069<br /> <br /> Nguồn: Ban quản lý dự án 661 huyện Đồng Hỷ<br /> Bảng 2. Độ che phủ rừng và tỷ lệ đất trống đồi trọc của huyện Đồng Hỷ<br /> Địa phương<br /> Toàn huyện<br /> 1. Chùa Hang<br /> 2. Sông Cầu<br /> 3. Trại Cau<br /> 4. Văn Lăng<br /> 5. Tân Long<br /> 6. Hòa Bình<br /> 7. Quang Sơn<br /> 8. Minh Lập<br /> 9. Văn Hán<br /> 10. Khe Mo<br /> 11. Cây Thị<br /> 12. Hóa Trung<br /> 13. Hóa Thượng<br /> 14. Linh Sơn<br /> 15. Hợp Tiến<br /> 16. Tân Lợi<br /> 17. Nam Hoà<br /> 18. Huống thượng<br /> <br /> Diện tích<br /> tự nhiên<br /> 45.774,98<br /> 309,30<br /> 1.046,03<br /> 647,10<br /> 6.414,79<br /> 4.070,11<br /> 1.248,39<br /> 1.662,99<br /> 1.816,17<br /> 6.514,10<br /> 3.138,26<br /> 4.106,39<br /> 1.209,56<br /> 1.354,32<br /> 1.635,01<br /> 5.183,26<br /> 2.109,00<br /> 2.477,60<br /> 812,60<br /> <br /> Độ che phủ rừng<br /> Diện tích<br /> (%)<br /> 24.692,73<br /> 53,96<br /> 0,58<br /> 0,18<br /> 105,40<br /> 10,07<br /> 202,87<br /> 31,35<br /> 4.397,00<br /> 68,54<br /> 2.756,58<br /> 67,72<br /> 645,50<br /> 51,70<br /> 770,20<br /> 46,31<br /> 490,70<br /> 27,01<br /> 3.848,20<br /> 59,07<br /> 1.255,97<br /> 40,02<br /> 3.305,50<br /> 80,49<br /> 224,56<br /> 18,56<br /> 132,99<br /> 9,81<br /> 478,81<br /> 29,28<br /> 4.107,90<br /> 79,25<br /> 1.169,13<br /> 55,43<br /> 764,54<br /> 30,85<br /> 36,30<br /> 4,46<br /> <br /> Tỷ lệ đất trống đồi trọc<br /> Diện tích<br /> (%)<br /> 4.717.54<br /> 10,31<br /> 32,01<br /> 10,34<br /> 255,03<br /> 24,38<br /> 22,00<br /> 3,39<br /> 1.041,49<br /> 16,23<br /> 571,02<br /> 14,02<br /> 43,00<br /> 3,44<br /> 224,80<br /> 13,51<br /> 15,42<br /> 0,84<br /> 1.758,50<br /> 26,99<br /> 41,74<br /> 1,33<br /> 62,60<br /> 1,52<br /> 32,01<br /> 2,64<br /> 31,81<br /> 2,34<br /> 28,68<br /> 1,75<br /> 314,66<br /> 6,07<br /> 133,60<br /> 6,33<br /> 83,60<br /> 3,37<br /> 25,57<br /> 3,14<br /> <br /> Nguồn: Niên giam thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2008<br /> Hiện tượng chặt phá rừng trái phép đã giảm<br /> rõ rệt, việc phá rừng làm nương rẫy cơ bản<br /> đã được chặn đứng. Thành phần thực vật và<br /> thảm thực vật chủ yếu khi nhân dân nhận bảo<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> vệ khoanh nuôi là: Bồ đề, Trám, Trẩu, Thành<br /> ngạnh, Nứa tép, Lau, Hu, Vai, Thôi ba, Sau<br /> sau, cỏ may, … thảm thực vật thường là cây<br /> bụi, trảng cỏ, dây leo có chiều cao từ 0,2 - 2,5<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Chu Thị Hồng Huyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> m, độ che phủ từ 10 - 50%. Đất đai chủ yếu là<br /> đất Feralits có màu vàng đến đỏ vàng phát<br /> triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Thành phần<br /> cơ giới là đất thịt trung bình, có độ sâu tầng<br /> đất mặt từ 35-45cm tỷ lệ đá lẫn từ 10-25%,<br /> độ chặt từ hơi chặt đến chặt, mức độ xói mòn<br /> trung bình, đất xếp loại đất cấp II - III. Nhìn<br /> chung điều kiện lập địa, khí hậu, thực bì trong<br /> khu vực trồng rừng phòng hộ là thích hợp với<br /> đặc tính sinh thái, cơ cấu, loài cây trồng. Năm<br /> 2008, diện tích trồng rừng phòng hộ chủ yếu<br /> được thực hiện ở hai xã Tân Long và Văn<br /> Lăng thuộc huyện Đồng Hỷ với tổng diện tích<br /> thiết kế là 100,03 ha gồm 88 hộ tham gia. Số<br /> liệu thống kê trình bày trong bảng 2 cho thấy:<br /> toàn huyện có 24.692,73 ha rừng tương ứng<br /> độ che phủ 53,96%, và 4.717,54 ha đất trống<br /> đồi trọc, chiếm 10,31%.<br /> <br /> 58(10): 71 - 75<br /> <br /> trấn Trại Cau (với diện tích 202,87 ha, tương<br /> ứng độ che phủ 31,35%), xã Văn Lăng<br /> (4.397,00ha = 68,54%), Tân Long (2.756,58<br /> ha = 67,72%), Hòa Bình (645,50 ha =<br /> 51,70%), Quang Sơn (770,20 ha = 46,31%),<br /> Minh Lập (490,70 ha = 27,01%), Văn Hán<br /> (3.848,20 ha = 59,07%), Cây Thị (3.305,50 ha<br /> = 80,49%), Hóa Trung (224,56 ha = 18,56%),<br /> Linh Sơn (478,81 ha = 29,28%), Hợp Tiến<br /> (4.107,90 ha = 79,25%), Tân Lợi (1.169,13 ha<br /> = 55,43%), Nam Hoà (764,54 ha = 30,85%).<br /> Có 2 thị trấn và 4 xã có tỷ lệ diện tích đất<br /> trồng đồi núi trọc trên 10% là thị trấn Chùa<br /> Hang (10,34%), Sông Cầu (24,38%), xã Văn<br /> Lăng (16,23%), xã Tân Long (14,02%), xã<br /> Quang Sơn (13,51%) và xã Văn Hán<br /> (26,99%).<br /> <br /> Trong số 18 đơn vị hành chính, có đến 15 xã,<br /> thị trấn có độ che phủ rừng trên 20%, đó là thị<br /> Bảng 3. Tình hình sử dụng đất tại huyện Đồng Hỷ<br /> <br /> ĐVT: ha<br /> Loại đất<br /> Tổng diện tích tự nhiên<br /> 1. Đất Nông nghiệp<br /> Đất trồng cây hàng năm<br /> Đất trồng cây lâu năm<br /> 2. Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản<br /> 3. Đất Lâm nghiệp<br /> Rừng tự nhiên<br /> Rừng trồng<br /> 4. Đất ở<br /> Đất ở nông thôn<br /> Đất ở thành thị<br /> 5. Đất chuyên dùng<br /> 6. Đất chưa sử dụng<br /> Đất bằng chưa sử dụng<br /> Đất đồi núi chưa sử dụng<br /> Núi đá không có rừng cây<br /> <br /> 2000<br /> 47,037.94<br /> 11,854.65<br /> 6,377.23<br /> 4,805.13<br /> 240.99<br /> 21,176.28<br /> 11,958.84<br /> 9,216.44<br /> 864.79<br /> 759.79<br /> 105.00<br /> 4,386.76<br /> 8,519.02<br /> 384.93<br /> 7,670.39<br /> 463.70<br /> <br /> Năm thống kê<br /> 2005<br /> 47,037.94<br /> 11,914.24<br /> 6,377.23<br /> 5,114.33<br /> 236.44<br /> 22,912.07<br /> 11,958.84<br /> 10,953.23<br /> 956.18<br /> 847.10<br /> 109.08<br /> 4,423.44<br /> 6,602.45<br /> 561.87<br /> 5,362.70<br /> 677.88<br /> <br /> 2008<br /> 45,774.98<br /> 11,360.36<br /> 6,396.31<br /> 4,964.05<br /> 229.56<br /> 24,692.73<br /> 11,936.84<br /> 12,755.89<br /> 850.93<br /> 741.85<br /> 109.08<br /> 3,903.86<br /> 4,737.54<br /> 513.71<br /> 3,545.95<br /> 677.88<br /> <br /> Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Hỷ năm 2008<br /> 3.2. Tình hình sử dụng đất trố̀ ng đồi<br /> núi trọc<br /> Trong thống kê lâm nghiệp người ta đã xếp<br /> tất cả các trạng thái Ia (cỏ, lau lách), Ib (cây<br /> bụi, gỗ, tre rải rác), Ic (nhiều cây gỗ tái sinh),<br /> núi đá không cây và các bãi cát, lầy, đất bị<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> xâm hại vào nhóm đất trống trọc [5]. Theo<br /> cách thống kê này, chúng tôi đã tổng hợp số<br /> liệu về tình hình sử dụng đất và diện tích đất<br /> trống trọc tại huyện Đồng Hỷ. Số liệu được<br /> trình bày trong bảng 2 và bảng 3.<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Chu Thị Hồng Huyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Số liệu bảng 3 cho thấy tỷ lệ đất trống đồi núi<br /> trọc qui hoạch cho lâm nghiệp tại huyện Đồng<br /> Hỷ khá nhiều với tổng số́ 24.692,73 ha (năm<br /> 2008) chiếm hơn 50% tổng diện tích tự nhiên<br /> toàn huyện. Trong đó đất rừng tự nhiên có<br /> 11.936,84 ha là rừng tự nhiên và 12.755,89<br /> ha đất rừng trồng. Tuy chưa có con số thống<br /> kê cụ thể, nhưng kết quả điều tra của chúng<br /> tôi cho thấy trong số những diện tích đất rừng<br /> tự nhiên, có một số diện tích mới được đưa<br /> vào khoanh nuôi. Đó là các trạng thái thảm<br /> cây bụi có hay không có cây gỗ đang trong<br /> quá trình diễn thế đi lên. Để có hiệu quả cần<br /> có giải pháp lâm sinh thích hợp để thúc đẩy<br /> nhanh quá trình phục hồi rừng. Ngoài đất qui<br /> hoạch cho lâm nghiệp, còn có 4.737,54 ha<br /> đất trống trọc chưa sử dụng, trong đó đất<br /> bằng có 513.71 ha, đất đồi núi đất có<br /> 3.545,95 ha và đất núi đá không cây có<br /> 677,88 ha.<br /> Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy đất<br /> qui hoạch cho lâm nghiệp tại các địa phương<br /> đều là đất rừng tự nhiên và đất rừng trồng.<br /> Những diện tích đã được giao cho các hộ gia<br /> đình và lâm trường để quản lý và sử dụng.<br /> Đối với rừng tự nhiên chủ yếu là khoanh nuôi<br /> bảo vệ theo các chương trình của dự án 661.<br /> Đất rừng trồng được sử dụng để trồng rừng<br /> nhưng do thiếu kinh phí đấu tư nên hiệu<br /> quả chưa cao.<br /> Địa phương nào trong huyện cũng có đất<br /> trống đồi núi trọc chưa sử dụng. Tuy nhiên,<br /> những địa phương có nhiều diện tích đất qui<br /> hoạch cho lâm nghiệp thì mới có nhiều loại<br /> đất trống đồi núi trọc này như: xã Văn Lăng<br /> (1.041,49 ha), xã Tân Long (571,02 ha), xã<br /> Văn Hán (1.758,50 ha) và xã Hợp Tiến<br /> (314,66 ha). Đáng chú ý, phần lớn đất trống<br /> trọc chưa sử dụng chủ yếu là đất núi đá<br /> không cây. Thực chất đây là những diện tích<br /> đất rừng trên núi đá nhưng đã bị khai thác lâu<br /> đời nên không còn khả năng phục hồi rừng tự<br /> nhiên. Trên đó chủ yếu là các thảm cây bụi<br /> hay thảm cỏ với hệ thống dây leo thân gỗ<br /> hoặc thân thảo phát triển.<br /> 3.3. Đề xuất giải pháp phủ xanh đất trống<br /> đồi trọc<br /> Thực hiện theo mục đích sử dụng đất trên cơ<br /> sở phân tích tính hiệu quả của các mô hình<br /> tại địa phương, kết hợp tham khảo những mô<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 58(10): 71 - 75<br /> <br /> hình điển hình tiên tiến có khả năng nhân<br /> rộng ở các địa phương khác trong vùng trung<br /> du miền núi và dựa vào đặc điểm kinh tế - xã<br /> hội tại địa phương, nhu cầu và tiềm năng kinh<br /> tế của người dân.<br /> 3.3.1. Phủ xanh đất trống đồi trọc bằng<br /> trồng rừng<br /> Đối với việc trồng rừng (rừng sản xuất, rừng<br /> đặc dụng, rừng phòng hộ) bằng các loài cây<br /> nhập nội, các nghiên cứu thường tập trung vào<br /> việc tuyển chọn và khảo nghiệm giống, nghiên<br /> cứu điều kiện lập địa, phương thức trồng, sinh<br /> trưởng phát triển của các loài, cấu trúc rừng<br /> phục vụ cho công tác chăm sóc tu bổ.<br /> Đối với việc trồng rừng nhằm mục đích phòng<br /> hộ và bảo vệ môi trường, phục hồi các hệ sinh<br /> thái rừng nhiệt đới theo hướng đa loài nhiều<br /> tầng bằng các loài cây bản địa.<br /> 3.3.2. Phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng<br /> khoanh nuôi phục hồi rừng<br /> Cho tới nay, khoanh nuôi phục hồi rừng đang là<br /> một giải pháp tích cực để tăng nhanh độ che<br /> phủ rừng của nước ta. Vấn đề này đã được<br /> nhà nước đặc biệt quan tâm, thể hiện qua việc<br /> ban hành 2 qui phạm nhằm lợi dụng năng lực<br /> tái sinh tự nhiên cho phục hồi rừng: Qui phạm<br /> các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản<br /> xuất và rừng đặc dụng (QPN 14 - 92) và Qui<br /> phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc<br /> tiến tái sinh (QPN 21 - 98) [4].<br /> Những vùng đất dốc, vùng phòng hộ, những<br /> nơi hẻo lánh không có nguồn gieo giống của<br /> cây gỗ, khoanh nuôi để tạo thành các thảm<br /> cỏ, thảm cây bụi có độ che phủ càng lớn<br /> càng tốt để chống xói mòn rửa trôi, hạn chế<br /> dòng chảy, hạn chế sự bốc hơi nước để bảo<br /> vệ đất, bảo vệ môi trường. Trong điều kiện có<br /> kinh phí thực hiện tra dặm các loài cây gỗ để<br /> từng bước chuyển đổi thành rừng.<br /> 3.3.3. Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài<br /> ngày<br /> Việc trồng cây ăn quả các loại, cây công<br /> nghiệp dài ngày được chọn là một trong các<br /> giải pháp hợp lý cho việc phủ xanh đất trống<br /> đồi trọc. Bởi lẽ giải pháp này vừa mang lại lợi<br /> ích kinh tế thiết thực cho người trồng rừng<br /> vừa có giá trị bảo vệ và cải thiện môi trường.<br /> 3.3.4. Phủ xanh đất trống đồi trọc bằng các<br /> giải pháp nông lâm kết hợp<br /> - Mô hình Vườn + Ao + Chuồng (VAC)<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Chu Thị Hồng Huyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 58(10): 71 - 75<br /> <br /> - Mô hình Rừng + Nương + Vườn (RNV)<br /> - Mô hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng<br /> (RVAC)<br /> - Mô hình vườn rừng: Kết hợp trồng cây ăn<br /> quả với cây lấy gỗ, cây lấy gỗ với cây phi gỗ.<br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Nhìn chung nhân dân đã ý thức được việc<br /> trồng và bảo vệ rừng, nhưng bảo vệ và phát<br /> triển rừng của người dân còn nhiều hạn chế.<br /> Người dân đã có thu nhập nhất định về nghề<br /> trồng rừng thông qua chương trình khoán<br /> khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi có trồng bổ<br /> sung và trồng mới, chăm sóc rừng. Diện tích<br /> và chất lượng rừng trồng ngày một tăng, việc<br /> khoanh nuôi bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn.<br /> Kết quả trồng mới rừng và việc khoanh nuôi<br /> bảo vệ rừng từ năm 2000 - 2005 đã góp phần<br /> tăng độ tàn che từ 20% lên 40%, đến năm<br /> 2006 độ che phủ rừng đã đạt 46,69% và<br /> hướng tới năm 2010 độ che phủ rừng đạt<br /> > 50%. Đã xác định được tập đoàn cây bản<br /> địa phù hợp với điều kiện sinh thái vùng như<br /> cây tầng cao gồm: Lim xẹt, Trám, Kháo,<br /> Muồng, Lát… cây phù trợ và cây cải tạo đất<br /> là cây Keo. Giải pháp phủ xanh đất trống đồi<br /> trọc Phủ xanh đất trống đồi trọc bằng trồng<br /> rừng, bằng khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng<br /> cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, bằng<br /> các mô hình nông lâm kết hợp<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] 141 (" Rừng VN trước và nay", Rừng và<br /> đa dạng sinh học, http.www.vacne.org.vn).<br /> [2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br /> (2005), Diện tích rừng và đất rừng chưa sử<br /> dụng qui hoạch cho lâm nghiệp, Hà Nội.<br /> [3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br /> (1999). Qui phạm khoanh nuôi phục hồi rừng,<br /> Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br /> [4] Bộ Lâm nghiệp (1988). Qui chế tạm thời<br /> về các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng<br /> sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br /> [5] Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi<br /> các tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện KH&CN Việt<br /> Nam, Hà Nội.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2