intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn: trường hợp nghiên cứu tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nơi có tỷ lệ các trang trại chăn nuôi phát triển mạnh trong những năm qua nhằm: đánh giá tình hình xử lý chất thải và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường giúp phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn: trường hợp nghiên cứu tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

Cao Trƣờng Sơn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 73 - 81<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI<br /> TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN: TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU<br /> TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƢNG YÊN<br /> Cao Trƣờng Sơn, Hồ Thị Lam Trà<br /> Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên nơi có tỷ lệ các trang trại<br /> chăn nuôi phát triển mạnh trong những năm qua nhằm: đánh giá tình hình xử lý chất thải và đề<br /> xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng giúp phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn. Các<br /> trang trại lợn ở đây đƣợc thành lập chủ yếu trong giai đoạn 2000-2010 theo 4 kiểu hệ thống: VAC<br /> (Vƣờn cây – Ao cá – Chuồng lợn); AC (Ao cá – Chuồng lợn); VC (Vƣờn cây – Chuồng lợn) và C<br /> (hệ thống chỉ có Chuồng lợn). Các hình thức xử lý chất thải tại các trang trại lợn khá phong phú<br /> với các tỷ lệ tƣơng ứng là: cho cá ăn (52,38%); biogas (47,62%); bón cho cây (38,10%); ủ<br /> compose (9,52%)…Tuy nhiên chất thải của các trang trại lợn chƣa đƣợc xử lý triệt để khi vẫn còn<br /> 28,57% trang trại thải bỏ chất thải ra ngoài môi trƣờng mà không qua xử lý. Nhìn chung các biện<br /> pháp xử lý đều phù hợp và có hiệu quả cao nhƣng có hạn chế chung là không xử lý triệt để đƣợc<br /> lƣợng chất thải phát sinh. Để bảo vệ môi trƣờng tại các trang trại chăn nuôi lợn cần sử dụng đồng<br /> bộ và phối hợp các biện pháp xử lý chất thải nói trên.<br /> Từ khóa: Chất thải chăn nuôi, ô nhiễm, huyện Văn Giang, trang trại lợn, xử lý chất thải<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Đặc điểm nổi bật nhất trong thời gian qua của<br /> ngành chăn nuôi nƣớc ta là chuyển từ hình<br /> thức chăn nuôi nhỏ lẻ tại hộ gia đình sang<br /> chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại.<br /> Hình thức chăn nuôi tập trung theo quy mô<br /> trang trại dần đƣợc hình thành và có xu hƣớng<br /> phát triển mạnh, nhất là khi Chính phủ ban<br /> hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày<br /> 02/02/2000 về Phát triển kinh tế trang trại.<br /> Tính đến năm 2001 nƣớc ta mới chỉ có 1.761<br /> trang trại chăn nuôi thì đến năm 2010 đã tăng<br /> lên là 23.558 trang trại, trong đó khu vực<br /> đồng bằng sông Hồng có tổng số 10.277 trang<br /> trại chiếm 42,67% tổng số trang trại chăn<br /> nuôi của cả nƣớc (Cục Chăn nuôi, 2011).<br /> Phát triển các trang trại chăn nuôi là xu hƣớng<br /> phổ biến trên thế giới và là hƣớng chuyển<br /> dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong sản xuất<br /> nông nghiệp của nƣớc ta.<br /> Trong các loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi<br /> lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất với tổng số 7.475<br /> trang trại (chiếm 42,2%/tổng số trang trại<br /> *<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> chăn nuôi). Trong đó, miền Bắc có 3.069<br /> trang trại, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406<br /> trang trại, chiếm 58,9% (Cục Chăn nuôi,<br /> 2008). Trong 3 năm gần đây, quy mô chăn<br /> nuôi lợn trong các trang trại có xu hƣớng tăng<br /> nhanh do có tƣơng quan giữa tỷ lệ lợi nhuận<br /> và số lƣợng đầu con chăn nuôi. Quy mô chăn<br /> nuôi lợn nái phổ biến từ 20-50 con/trang trại,<br /> chiếm 71,3% trang trại chăn nuôi lợn nái và<br /> quy mô lợn thịt phổ biến từ 100-200<br /> con/trang trại chiếm 75,5% trang trại chăn<br /> nuôi lợn thịt (Đào Lệ Hằng, 2008; Phùng<br /> Đức Tiến và cộng sự, 2009).<br /> Việc hình thành và phát triển mạnh các trang<br /> trại chăn nuôi lợn ở nƣớc ta đã đem lại hiệu<br /> quả kinh tế cao, tăng năng suất lao động và<br /> thu nhập của ngƣời nông dân. Tuy nhiên, các<br /> trang trại chăn nuôi lợn cũng ảnh hƣởng xấu<br /> đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh bởi<br /> các loại chất thải rắn, lỏng và khí phát sinh<br /> ngày càng nhiều và không đƣợc xử lý triệt để.<br /> Trƣớc tình hình đó đề tài này đƣợc thực hiện<br /> nhằm: đánh giá tình hình xử lý chất thải và đề<br /> xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng giúp phát<br /> triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn.<br /> 73<br /> <br /> Cao Trƣờng Sơn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tập trung vào các trang trại chăn<br /> nuôi lợn đƣợc xác định theo Thông tƣ số<br /> 27/2011/BNNPTNT.<br /> Khu vực nghiên cứu<br /> <br /> 115(01): 73 - 81<br /> <br /> Vƣờn cây – Ao cá – Chuồng lợn (VAC); hệ<br /> thống Ao cá – Chuồng lợn (AC); hệ thống<br /> Vƣờn cây – Chuồng lợn và hệ thống chỉ có<br /> Chuồng nuôi lợn (C). Trong đó, tỷ lệ các<br /> trang trại phát triển theo hệ thống VAC chiếm<br /> tỷ lệ cao nhất với 38% (hình 2).<br /> <br /> Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại huyện Văn<br /> Giang nơi có mật độ các trang trại chăn nuôi<br /> cao nhất của tỉnh Hƣng Yên.<br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: từ các<br /> công trình nghiên cứu, các báo cáo, bài báo<br /> khoa học và các số liệu thống kê sẵn có liên<br /> quan tới đề tài.<br /> Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:<br /> Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành<br /> điều tra bảng hỏi tại 42/60 trang trại chăn<br /> nuôi lợn của huyện Văn Giang.<br /> Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng: Tiến hành<br /> khảo sát các trang trại nuôi Lợn trên địa bàn<br /> huyện Văn Giang nhằm quan sát, chụp ảnh và<br /> thu thập các thông tin liên quan tới đề tài.<br /> <br /> Hình 1: Cơ cấu các loại hình trang trại trên địa<br /> bàn huyện Văn Gian<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu<br /> thập đƣợc tổng hợp và xử lý thống kê trên<br /> phần mềm Excel 2007.<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Tình hình phát triển và đặc điểm của các<br /> trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn<br /> huyện Văn Giang<br /> Tình hình phát triển<br /> Theo số liệu thống kê của phòng Nông nghiệp<br /> huyện Văn Giang tính đến cuối năm 2011<br /> toàn huyện có tổng số 128 trang trại. Trong<br /> đó, số trang trại chăn nuôi là 64 trang trại<br /> chiếm 28% (hình 1). Điều đáng chú ý là trong<br /> số 64 trang trại chăn nuôi của huyện Văn<br /> Giang thì có tới 60 trang trại chăn nuôi lợn,<br /> chỉ có ba trang trại chăn nuôi bò và 1 trang<br /> trại chăn nuôi gà. Điều này cho thấy chăn<br /> nuôi lợn chiếm ƣu thế tuyệt đối trong các<br /> trang trại chăn nuôi của huyện Văn Giang.<br /> Các trang trại chăn nuôi lợn đƣợc phát triển<br /> theo 4 kiểu hệ thống khác nhau: hệ thống<br /> 74<br /> <br /> Hình 2: Các hệ thống trang trại chăn nuôi lợn<br /> trên địa bàn huyện Văn Giang<br /> <br /> Đặc điềm chuồng trại<br /> Theo kết quả điều tra khảo sát tại 42 trang trại<br /> chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang<br /> cho thấy đại đa số các trang trại này đƣợc<br /> thành lập vào trong giai đoạn 2000 – 2010 với<br /> tỷ lệ là 76,19 % (32/42 trang trại), tỷ lệ các<br /> trang trại đƣợc thành lập trƣớc năm 2000 và<br /> sau năm 2010 thấp hơn khá nhiều với lần lƣợt<br /> là 14,29% (6/42 trang trại) và 9,52% (4/42<br /> trang trại). Giải thích cho kết quả này là do<br /> vào thời điểm năm 2000 Chính phủ đã ban<br /> <br /> Cao Trƣờng Sơn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> hành Nghị quyết số 03/2000 về Phát triển<br /> kinh tế trang trại khiến cho số lƣợng các trang<br /> trại nói chung và trang trại nuôi lợn nói riêng<br /> tại nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc tăng lên<br /> đáng kể.<br /> Cũng theo kết quả điều tra thì tỷ lệ các trang<br /> trại chăn nuôi lợn nằm bên ngoài khu dân cƣ<br /> của Văn Giang chiếm tỷ lệ khá cao 66,67%<br /> (28/42), tỷ lệ trang trại nằm trong khu dân cƣ<br /> là 33,33% (14/42) trang trại. Các trang trại<br /> nằm trong khu dân cƣ thƣờng tập trung chủ<br /> yếu ở hệ thống C với tỷ lệ trên 70%, điều này<br /> tƣơng đối dễ hiểu bởi khi thiết kế trong khu<br /> dân cƣ thì diện tích đất thƣờng khá nhỏ nên<br /> chỉ có thể phát triển theo hệ thống chuồng<br /> nuôi lợn đơn lẻ.<br /> Về thiết kế chuồng trại, đại đa số chuồng nuôi<br /> của các trại lợn đƣợc thiết kế theo kiểu kiên<br /> cố đạt tỷ lệ 95,52%; chỉ có 4,76% chuồng<br /> <br /> 115(01): 73 - 81<br /> <br /> nuôi đƣợc thiết kế theo kiểu bán kiên cố. Diện<br /> tích bình quân của các trang trại cũng có sự<br /> biến động lớn. Trong khi các hệ thống VAC<br /> và AC có diện tích trung bình là trên 1ha thì<br /> các hệ thống VC và C chỉ có diện tích vào<br /> khoảng 500 – 1.000 m2. Quy mô lợn nuôi<br /> trong các hệ thống cũng có những biến động<br /> nhất định. Số lƣợng lợn nuôi bình quân trong<br /> các trang trại là từ 208 – 630 con/trang trại<br /> (bảng 1). Nếu tính toán theo hệ số phát thải<br /> của Cục Chăn nuôi thì bình quân mỗi ngày<br /> một con lợn thải ra 2 kg phân/ngày đêm và<br /> 0,8 L nƣớc thải/ngày đêm (Cục chăn nuôi,<br /> 2008) thì các trang trại trên địa bàn huyện<br /> Văn Giang thải ra khoảng gần 3.0 tấn chất<br /> thải rắn và trên 600 m3 nƣớc thải. Đây là<br /> nguồn thải lớn nếu không đƣợc quản lý triệt<br /> để sẽ gây nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng<br /> nghiêm trọng.<br /> <br /> Bảng 1. Số lượng lợn nuôi trong các hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang<br /> Hệ thống<br /> <br /> VAC<br /> (n = 16)<br /> <br /> AC<br /> (n = 8)<br /> <br /> VC<br /> (n = 8)<br /> <br /> C<br /> (n = 10)<br /> <br /> Giá trị<br /> Nhỏ nhất<br /> Lớn nhất<br /> Trung bình<br /> Trung vị<br /> Sai số chuẩn<br /> Độ lệch chuẩn<br /> Nhỏ nhất<br /> Lớn nhất<br /> Trung bình<br /> Trung vị<br /> Sai số chuẩn<br /> Độ lệch chuẩn<br /> Nhỏ nhất<br /> Lớn nhất<br /> Trung bình<br /> Trung vị<br /> Sai số chuẩn<br /> Độ lệch chuẩn<br /> Nhỏ nhất<br /> Lớn nhất<br /> Trung bình<br /> Trung vị<br /> Sai số chuẩn<br /> Độ lệch chuẩn<br /> <br /> Lợn thịt (con)<br /> 100<br /> 1.000<br /> 365<br /> 200<br /> 69,44<br /> 277,75<br /> 160<br /> 1.600<br /> 603,75<br /> 310<br /> 187,29<br /> 529,74<br /> 0<br /> 400<br /> 186<br /> 200<br /> 42,8<br /> 121,06<br /> 100<br /> 420<br /> 217<br /> 200<br /> 31,27<br /> 98,89<br /> <br /> Lợn nái (con)<br /> 0<br /> 70<br /> 10<br /> 0<br /> 5,42<br /> 21,68<br /> 0<br /> 100<br /> 26,5<br /> 1<br /> 13,94<br /> 39,44<br /> 0<br /> 150<br /> 21,88<br /> 0<br /> 18,41<br /> 52,09<br /> 0<br /> 73<br /> 15,4<br /> 3<br /> 8,63<br /> 27,29<br /> <br /> Tổng (con)<br /> 100<br /> 1.000<br /> 375<br /> 235<br /> 69,98<br /> 279,93<br /> 160<br /> 1.700<br /> 630<br /> 330<br /> 193,37<br /> 546,92<br /> 100<br /> 415<br /> 208<br /> 205<br /> 35,96<br /> 101,7<br /> 103<br /> 420<br /> 232<br /> 230<br /> 31,58<br /> 99,87<br /> <br /> 75<br /> <br /> Cao Trƣờng Sơn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 73 - 81<br /> <br /> Bảng 2. Tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang<br /> Hình thức<br /> xử lý chất thải<br /> Biogas<br /> Compose<br /> Thu gom để bán<br /> Bón cho cây trồng<br /> Cho cá ăn<br /> Thải bỏ ra ngoài<br /> môi trƣờng<br /> <br /> VAC<br /> Hộ<br /> %<br /> 6 37,50<br /> 2 12,50<br /> 5 31,25<br /> 9 56,25<br /> 14 87,50<br /> 2<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> AC<br /> <br /> C<br /> <br /> %<br /> 25,00<br /> 0,00<br /> 12,50<br /> 12,50<br /> 100,00<br /> <br /> Hộ<br /> 6<br /> 2<br /> 4<br /> 5<br /> 0<br /> <br /> %<br /> 75,00<br /> 25,00<br /> 50,00<br /> 62,50<br /> 0,00<br /> <br /> Hộ<br /> 6<br /> 0<br /> 2<br /> 1<br /> 0<br /> <br /> %<br /> 60,00<br /> 0,00<br /> 20,00<br /> 10,00<br /> 0,00<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 50,00<br /> <br /> 6<br /> <br /> 60,00<br /> <br /> Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các<br /> trang trại lợn huyện Văn Giang<br /> Kết quả điều tra và khảo sát cho thấy hiện tại<br /> có khá nhiều các biện pháp xử lý chất thải<br /> đƣợc áp dụng tại các trang trại chăn nuôi lợn<br /> trên địa bàn huyện Văn Giang, trong đó có thể<br /> kể tới các biện pháp phổ biến nhất nhƣ:<br /> biogas, ủ phân compose, thu gom phân để<br /> bán, bón cho cây trồng, làm thức ăn cho<br /> cá...Tuy nhiên tỷ lệ các trang trại thải bỏ trực<br /> tiếp chất thải ra ngoài môi trƣờng vẫn còn ở<br /> mức cao (bảng 2).<br /> Biogas:<br /> Xây dựng các hầm biogas để xử lý chất thải<br /> đã đƣợc áp dụng nhiều ở các trang trại chăn<br /> nuôi trên địa bàn cả nƣớc. Theo kết quả điều<br /> tra, tỷ lệ sử dụng hầm biogas tại các trang trại<br /> lợn của huyện Văn Giang là 47,62% (20/42<br /> trang trại). Trong đó, các hệ thống VC và C là<br /> những hệ thống có tỷ lệ sử dụng biogas cao<br /> nhất với lần lƣợt là 75% và 60%. Các bể<br /> biogas thƣờng đƣợc thiết kế với thể tích hiệu<br /> dụng vào khoảng 10-50 m3 (trung bình là<br /> 18,05 m3). Các bể biogas đã góp phần xử lý<br /> đáng kể lƣợng chất thải phát sinh của các<br /> trang trại lợn. Tuy nhiên, theo đánh giá của<br /> các chủ trang trại do khối lƣợng chất thải phát<br /> sinh lớn nên các hầm biogas không thể tiến<br /> hành xử lý hết đƣợc. Tỷ lệ xử lý chất thải của<br /> các bể biogas đạt bình quân 51,75%.<br /> Về việc sử dụng các sản phẩm đầu ra của<br /> biogas bao gồm khí gas và nƣớc thải thì 100%<br /> các hộ có hầm biogas sử dụng khí gas để phục<br /> vụ đun nấu trong trang trại, ngoài ra một tỷ lệ<br /> nhỏ các trang trại (20%) còn sử dụng khí gas<br /> để phát điện thắp sáng. Theo đánh giá của<br /> 76<br /> <br /> VC<br /> <br /> Hộ<br /> 2<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 8<br /> <br /> Tổng<br /> Hộ<br /> %<br /> 20 47,62<br /> 4<br /> 9,52<br /> 12 28,57<br /> 16 38,10<br /> 22 52,38<br /> 12<br /> <br /> 28,57<br /> <br /> ngƣời dân việc sử dụng gas để đun nấu và<br /> phát điện giúp cho họ giảm đƣợc một lƣợng<br /> chi phí đáng kể tiền mua gas và tiền điện.<br /> Nƣớc thải sau biogas chủ yếu đƣợc ngƣời dân<br /> thải bỏ trực tiếp ra ngoài môi trƣờng gây ô<br /> nhiêm nƣớc mặt do nƣớc đầu ra của biogas<br /> mặc dù đã đƣợc xử lý nhƣng vẫn có hàm<br /> lƣợng BOD, COD và các chất dinh dƣỡng cao<br /> (Lâm Vĩnh Sơn và Nguyễn Trần Ngọc Sơn,<br /> 2011; Vũ Đình Tôn và cộng sự, 2008). Tuy<br /> nhiên, loại nƣớc này có thể đƣợc tận dụng tốt<br /> cho việc tƣới cây hoặc đƣa xuống ao làm thức<br /> ăn cho cá do các mầm bệnh hầu hết đã đƣợc<br /> loại bỏ thông qua quá trình xử lý yếm khí<br /> trong bể biogas. Mặc dù vậy theo kết quả điều<br /> tra, thì chỉ có 10% các trang trại sử dụng nƣớc<br /> sau biogas để tƣới cây (tập trung chủ yếu tại<br /> hệ thống VC), 30% trang trại sử dụng để làm<br /> thức ăn cho cá (thƣờng ở các hệ thống VAC<br /> và AC), trong khi đó có tới 60% số hộ là thải<br /> bỏ trực tiếp nƣớc thải sau biogas ra ngoài các<br /> ao, kênh nƣớc tự nhiên xung quanh trang trại.<br /> Đánh giá về tình hình hoạt động cũng nhƣ các<br /> vấn đề gặp phải khi sử dụng hầm biogas của<br /> các trang trại đƣợc trình bày trong bảng.<br /> Theo kết quả bảng 3 có thể thấy có tới 65%<br /> các trang trại cho rằng các bể biogas hoạt<br /> động tốt và 25% cho rằng hoạt động bình<br /> thƣờng, chỉ có 10% cho rằng hoạt động không<br /> tốt. Về khả năng sinh khí có tới 70% cho rằng<br /> lƣợng khí sinh ra là thừa, 20% cho là đủ và<br /> chỉ có 10% cho là thiếu. Việc khí gas bị dƣ là<br /> do hầu hết các trang trại mới chỉ sử dụng gas<br /> để đun nấu mà chƣa sử dụng vào các mục<br /> đích khác (chỉ có 20% sử dụng để phát điện).<br /> Điều này dẫn đến việc các trang trại phải thải<br /> bớt lƣợng khí gas dƣ thừa ra ngoài môi<br /> <br /> Cao Trƣờng Sơn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> trƣờng. Ngoài tình trạng dƣ thừa khí gas thì<br /> trong quá trình sử dụng hầm biogas các trang<br /> trại còn gặp các vấn đề nhƣ bể biogas không<br /> sinh khí (10%), bể biogas bị tràn (15%) và bể<br /> bị rạn nứt (5%), còn lại 70% các trang trại có<br /> hầm biogas cho rằng họ không gặp vấn đề gì.<br /> Ủ phân compose<br /> Theo kết quả điều tra tỷ lệ ủ phân compose để<br /> xử lý chất thải là khá thấp với 9,5% (4/42<br /> trang trại) trong đó tập trung chủ yếu tại hai<br /> hệ thống AC (25%) và VAC (12,5%). Kết<br /> quả này cũng đã đƣợc Phùng Đức Tiến và<br /> cộng sự chỉ ra khi nghiên cứu về các trang trại<br /> chăn nuôi lợn tại một số địa phƣơng trên cả<br /> nƣớc. Để có thể ủ đƣợc phân compose thì cần<br /> phải phân tách đƣợc chất thải rắn và chất thải<br /> lỏng do đó chỉ có trang trại nào tiến hành<br /> phân tách chất thải mới áp dụng biện pháp<br /> này. Tuy nhiên, tỷ lệ phân tách chất thải tại<br /> các trang trại lợn của Văn Giang khá thấp nên<br /> việc ủ phân compose không đƣợc sử dụng<br /> nhiều. Nguyên nhân là do phân lợn thƣờng rất<br /> khó thu gom vì bị nát, dễ hòa tan cùng với<br /> nƣớc tiểu và nƣớc rửa chuồng. Do đó, khối<br /> lƣợng phân thu gom đƣợc để đem đi ủ là khá<br /> ít. Về thời gian ủ theo các chủ trang trại là từ<br /> 8-25 ngày (trung bình 14,5 ngày) cũng do thời<br /> Hạng mục<br /> Hoạt động<br /> Lƣợng khí<br /> sinh ra<br /> Các vấn đề<br /> gặp phải<br /> <br /> 115(01): 73 - 81<br /> <br /> gian của một mẻ ủ khá dài nên biện pháp này<br /> cũng ít đƣợc sử dụng và tỷ lệ xử lý so với<br /> tổng nguồn thải cũng rất ít.<br /> Đánh giá về kỹ thuật ủ phân compose thì cả 4<br /> trang trại (100%) đều cho là dễ ủ và họ không<br /> gặp khó khăn gì. Về chất lƣợng phân thì ¾<br /> trang trại (75%) cho rằng chất lƣợng phân ủ<br /> tốt, chỉ có 1 trang trại (25%) cho rằng chất<br /> lƣợng phân ủ là bình thƣờng.<br /> Khi đƣợc hỏi về tác dụng của biện pháp ủ<br /> phân compose đối với xử lý phân thải thì cả 4<br /> chủ trang trại (100%) đều đánh giá là tốt vì<br /> phân sau ủ không còn mùi hôi thối, lại có thể<br /> sử dụng tốt để bón cho cây, đất hoặc dễ bán<br /> hơn là phân tƣơi.<br /> Thu gom phân để bán<br /> Đây là biện pháp thu gom chất thải rắn trong<br /> những lần dọn chuồng, lƣợng phân rắn thu<br /> đƣợc sẽ bán cho những hộ trồng trọt có nhu<br /> cầu sử dụng phân. Biện pháp này cũng đƣợc<br /> áp dụng khá phổ biến ở các trang trại lợn của<br /> huyện Văn Giang với tỷ lệ là 28,57% (12/42<br /> trang trại). Trong đó, tỷ lệ cao nhất là ở hệ<br /> thống VC với 50%; tiếp đó là hệ thống VAC<br /> 31,25% và hệ thống C với 20%; tỷ lệ thấp<br /> nhất là hệ thống AC với chỉ 12,5% (Bảng 4).<br /> <br /> Bảng 3. Tình hình hoạt động và các vấn đề nảy sinh của bể biogas<br /> trong các trang trại lợn huyện Văn Giang<br /> Tình trạng<br /> Số trang trại<br /> Tỷ lệ (%)<br /> Tốt<br /> 13<br /> 65,00<br /> Bình thƣờng<br /> 5<br /> 25,00<br /> Không tốt<br /> 2<br /> 10,00<br /> Thừa<br /> 14<br /> 70,00<br /> Đủ<br /> 4<br /> 20,00<br /> Thiếu<br /> 2<br /> 10,00<br /> Không sinh khí<br /> 2<br /> 10,00<br /> Tràn bể<br /> 3<br /> 15,00<br /> Rạn nứt<br /> 1<br /> 5,00<br /> Không vấn đề gì<br /> 14<br /> 70,00<br /> <br /> Bảng 4. Thông tin về hình thức thu gom phân để bán tại các trang trại lợn huyện Văn Giang<br /> Giá trị<br /> Tỷ lệ xử lý (%)<br /> Tần suất thu gom (lần/ngày)<br /> Thời gian thu gom (phút/lần)<br /> Số bao thu gom đƣợc (bao/ngày)<br /> Giá bán (1.000VNĐ/bao)<br /> <br /> Nhỏ<br /> nhất<br /> 3<br /> 0,1<br /> 20<br /> 0,2<br /> 10<br /> <br /> Lớn<br /> nhất<br /> 80<br /> 3<br /> 180<br /> 30<br /> 16<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> 40,25<br /> 1,6<br /> 84,17<br /> 6,06<br /> 13,17<br /> <br /> Trung<br /> vị<br /> 45<br /> 2<br /> 75<br /> 4,5<br /> 13,5<br /> <br /> Sai số<br /> chuẩn<br /> 8,08<br /> 0,28<br /> 11,96<br /> 2,28<br /> 0,63<br /> <br /> Độ lệch<br /> chuẩn<br /> 27,99<br /> 0,95<br /> 41,44<br /> 7,91<br /> 2,21<br /> <br /> 77<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2