intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISA

Chia sẻ: Ad Sadad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

124
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PISA là viết tắt của "Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế" do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng và chỉ đạo. Đến 2015, hơn 70 quốc gia tham gia PISA để theo dõi tiến bộ của mình nhằm phấn đấu đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISA

  1. ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISA TS. Lê Thị Mỹ Hà PGS. TS Nguyễn Lộc PVT. Viện KHGD Việt Nam – Giám Đốc điều phối quốc gia
  2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG 2
  3. Xác định mục đích cần đánh giá Xác định đối tượng đánh giá và chọn mẫu học sinh để đánh giá Chuẩn bị về tổ chức thực hiện Xác định nội dung, phương pháp đánh giá Xây dựng công cụ đánh giá Xây dựng ma trận của các bộ công cụ Viết các câu hỏi Thử nghiệm các bộ công cụ đánh giá Phân tích, đánh giá các câu hỏi Sửa chữa, hoàn thiện các bộ công cụ sử dụng cho khảo sát chính thức Tiến hành đánh giá Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu Viết báo cáo kết quả Thông báo kết quả tới các đối tượng có liên quan và đề xuất các giải pháp cải tiến Tổng kết đợt đánh giá và lựa chọn các câu hỏi tốt đưa vào ngân hàng câu hỏi. 3
  4. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PISA 4
  5. 5
  6. Tóm tắt cấu trúc báo cáo  1. Tổng quan về PISA OECD  2. Tóm tắt quá trình triển khai PISA tại Việt Nam 6
  7. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PISA  PISA là viết tắt của "Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế" do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng và chỉ đạo.  Đến 2015, hơn 70 quốc gia tham gia PISA để theo dõi tiến bộ của mình nhằm phấn đấu đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản. PGS. TS Nguyễn Lộc PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM
  8. ĐẶC ĐIỂM CỦA PISA  PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ.  PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia. PGS. TS Nguyễn Lộc PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM
  9. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH PISA CHƯƠNG  Mục tiêu của Chương trình PISA là đánh giá năng lực của học sinh ở độ tuổi 15 kết thúc phần giáo dục bắt buộc đã được chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc sống sau này.  PISA thu thập và cung cấp cho các quốc gia các dữ liệu có thể so sánh được ở tầm quốc tế cũng như sự tiến bộ về khả năng đọc hiểu, toán học và khoa học của học sinh độ tuổi 15 ở các quốc gia tham gia PISA.
  10. Khảo sát của PISA PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm/lần. Đối tượng đánh giá là học sinh trung học trong độ tuổi 15. Việc đánh giá được thực hiện ở 03 lĩnh vực kiến thức chính là đọc hiểu, toán học và khoa học; đồng thời học sinh và nhà trường sẽ trả lời 01 phiếu hỏi về điều kiện, hoàn cảnh. Mỗi kì đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức được lựa chọn để đánh giá sâu hơn.
  11. Các nội dung đánh giá của PISA qua các kỳ Năm Năm Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2012 2009 2015 Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Toán học Toán học Toán học Toán học Toán học Toán học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa Giải quyết Giải quyết vấn đề học Bài thi trên máy vấn đề tính Bài thi đánh giá năng lực tài chính Ghi chú: Phần được gạch chân là nội dung trọng tâm trong mỗi kỳ đánh giá
  12. MẪU KHẢO SÁT PISA Trong mỗi chu kỳ đánh giá, mỗi quốc gia có khoảng từ 4.500 đến 50.000 học sinh được chọn để tham gia đánh giá theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Việc lấy mẫu được tiến hành theo phương pháp phân tầng 2 cấp (chọn trường ở cấp quốc gia và chọn học sinh ở cấp trường) dựa trên các bằng chứng chính xác về tuổi và nơi đang học. Điều này đòi hỏi các quốc gia tham gia PISA phải có một hệ thống dữ liệu chính xác và đầy đủ về học sinh và nhà trường của mình.
  13. Khảo sát của PISA  Tính đến năm 2006, tất cả học sinh đều sử dụng bút chì và giấy khi làm bài trắc nghiệm. Tuy nhiên, từ 2009 sẽ có thêm bài thi trắc nghiệm trên máy tính.  Hiện nay, mỗi kỳ PISA được tiến hành theo 2 đợt,  Đợt 1: PISA chính thức dành cho các nước thành viên OECD.  Đợt 2 (thông thường sau 1 năm): PISA bổ sung (PISA Plus hay PISA+) dành cho các nước không phải là thành viên OECD.
  14. VIỆT NAM THAM GIA PISA • Ý nghĩa:  Bước tích cực của hội nhập quốc tế về giáo dục;  So sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế;  OECD đưa ra kết quả phân tích và đánh giá về chính sách giáo dục quốc gia và đề xuất những thay đổi về chính sách giáo dục cho các quốc gia;  Góp phần đổi mới phương pháp đánh giá, đưa ra cách tiếp cận mới về dạy – học, thi và đánh giá.  Là bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi mới giáo dục sau 2015. 14
  15. VIỆT NAM THAM GIA PISA  Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có văn bản giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành khẩn trương nhất để đăng ký Việt Nam tham gia Chương trình quốc tế đánh giá học sinh (Programme for International Student Assessment - PISA)  Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có thư gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012.  Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam tham gia PISA.  Thực hiện khảo sát thử nghiệm 2011 và chính thức năm 2012.  So với các nước tham gia PISA 2012: + Xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người + Xếp thứ 70/70 về chỉ số HDI
  16. Phương pháp luận cơ bản  Công cụ đánh giá học sinh (các đề thi)  Phiếu hỏi học sinh  Phiếu hỏi trường học (Hiệu trưởng)  Phiếu hỏi phụ huynh  2012 Không có phiếu hỏi giáo viên  Học sinh được lựa chọn từ nhiều lớp học  Trọng tâm đánh giá không giới hạn ở các môn học đuợc dạy ở trường (2015 mới có phiếu hỏi giáo viên) 16
  17. Các giai đoạn hoạt động chính của PISA 2015  Chuẩn bị đề thi và phiếu hỏi  Năm 2013  Triển khai thử nghiệm  Năm 2014  Kỳ thi chính thức  Năm 2015 17
  18. Xây dựng các câu hỏi thi cho PISA 2015 - Các quốc gia xây dựng câu hỏi đóng góp cho OECD, nộp trước tháng 12/2012. - OECD tập trung các câu hỏi, sàng lọc và tập hợp thành các tập câu hỏi chuyển cho các quốc gia. - Đánh giá câu hỏi vào năm 2013 - Dịch các câu hỏi thi (2013) - Xây dựng thành các bộ đề thi theo yêu cầu kỹ thuật của OECD (2014) 18
  19. Dịch các bộ công cụ khảo sát PISA  Tất cả các ngôn ngữ chiếm hơn 5% dân số trong mẫu đều được sử dụng.  Yêu cầu về dịch kép/Sự hòa hợp (ngoại trừ các chỉ dẫn/ hướng dẫn mã số và các sổ tay hướng dẫn) 19
  20. Mẫu khảo sát  Khảo sát thử nghiệm: Cỡ mẫu được xác định sao cho có thể lấy được 200 học sinh trả lời mỗi câu hỏi. Mỗi quốc gia chọn 40 trường x 35 HS/trường = 1.400 HS.  Khảo sát chính thức: 150 trường x 35 HS = 5.250 HS. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2