intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12: Môn Hóa học (Năm học 2012 - 2013)

Chia sẻ: Hiếu Đặng Vĩnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

209
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đáp án đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 "Môn Hóa học" năm học 2012 - 2013 dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12: Môn Hóa học (Năm học 2012 - 2013)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12  UBND TỈNH QUẢNG NAM THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2012­2013 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm có 07 trang) Môn thi : Hóa học Ngày thi:  02/11/2012 Câu Nội dung đáp án Điểm  Câu 1 4,00đ 1a. Ion X3+ tổng ba loại hạt: (Z+N+ e) ­ 3= 73 => 2Z + N= 76 1,50đ (2Z­3) ­ N = 17 => 2Z ­ N = 20                                                 Tính được Z = 24 (Cr); N= 28 ­ Cấu hình e của X3+: [Ar] 3d3 (hoặc 1s22s22p63s23p63d3)  ­ Số e chưa ghép đôi (e độc thân): 3   ↑  ↑ ↑ 2XO 24− + 2H+   X2O 72−  + H2O (1) 0,50đ 1b NaHSO4 → Na+ + HSO -4 ;        HSO -4  H+ + SO 24− ­ Cho thêm NaHSO4 vào dung dịch K2XO4 có màu vàng (hoặc màu vàng cam), thì  dung dịch chuyển sang màu da cam (hoặc đỏ da cam). ­ Do nồng độ  ion H+ trong dung dịch tăng, cân bằng (1) chuyển dời theo chiều   thuận  (tăng nồng độ ion X2O 72− ) 2a Nếu ion Br ­ ở các nút mạng thì có vị trí các ion trong một ô mạng cơ sở:  0,75đ 1 Br ­ : ­ ở đỉnh hình lập phương:             .8 = 1  Số ion Br ­ trong một 8  ô mạng cơ sở là 4 1     ­ ở tâm mặt của hình lập phương:  . 6 = 3  2 1 K+ : ­ ở cạnh của hình lập phương :  .12 = 3               Số ion K+  trong một  4 ô mạng cơ sở là 4       ­ ở tâm khối hình lập phương :              1  Số phân tử KBr trọn vẹn trong một ô mạng cơ sở là: 4  2b Khối lượng riêng của tinh thể KBr:  0,50đ Z.M d=   với Z = 4; M = 119 ; NA = 6,022.1023;  N A .a 3 a = 2(r K + + r Br­ ) = 2.(0,133 + 0,195) = 0,656 (nm)  4.119 =>  d= ᄏ   2,80 g/cm3 6,022.10 .(0,656.10­7 )3   23 3 Hình dạng phân tử; góc liên kết:  0,75đ ­ BCl3: hình tam giác đều; góc liên kết ClBCl = 1200 ­ BeCl2: dạng trục (đường thẳng); góc liên kết ClBeCl = 1800 ­NH +4 : hình tứ diện đều; góc liên kết HNH = 109028’ Câu 2 3,00đ ­ 0,50đ 1a.                  HCl     →   H  +    Cl   +                 0,01M →  0,01M Trang 1
  2.               CH3COOH   H+   +    CH3COO­  Bđ          0,1 M                    0,01M  Đly:          x (M)          →     x          →    x     [ ]          0,1­x                    0,01+x            x    x(0, 01 + x)  K =   = 1,75.10­5 ;  0
  3. 0, 059 10- 2 E Fe3+ / Fe2+ = + 0,77 +  .lg - 1 = + 0,711 V;  1 10 0, 059 10- 3  E Sn 4+ /Sn 2+  = + 0,15 +  .lg - 4  = + 0,1795 V 2 10 =>  D E pin  = 0,711 ­ 0,1795 = + 0,5315 V  =>  D G 298 = ­n. D E .F = ­2.96500.0,5315  ᄏ ­102579,5 J = ­102,5795 kJ  Câu 3 5,00đ 1 Khối lượng 2 oxit sắt trong 6,5g quặng là: 6,5.80 : 100 = 5,2g 3,00đ a mol FeO; b mol Fe2O3: mhh = 72a + 160b = 5,2 (1) FeO + 2H+ → Fe2+ + H2O   a mol     →     a mol  Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O  b mol  →            2b mol 5Fe2+ + MnO -4  + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O   amol  → a/5  n MnO­ =n KMnO4 = 0,1.0,1 = 0,01 mol =>  a  = 0,01 => a = 0,05 mol; b = 0,01 mol     4 5 0,05.72.100% %FeO =  ᄏ  55,38 % ; % Fe2O3 = 100­(55,38 + 20) = 24,62%. 6,5 2 Fe3+ +   SO2 + 2 H2O → 2Fe2+ + SO 24- + 4H+                        2bmol → b mol →            2b mol Σn Fe2+ = a + 2b = 0,05 + 2.0,01 = 0,07 mol  7,8 Do lượng dùng 7,8g nên  Σn Fe2+ = 0,07. = 0,084 mol 6,5 n MnO­ =n KMnO4 =  0,192. 0,1 = 0,0192 mol.  4 5Fe      +    MnO -4  + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O  2+ 0,084 mol → 0,0168 0, 084 Giả sử SO2 chỉ tác dụng vừa đủ với Fe3+ thì  n MnO­4  =  = 0,0168 mol  5 0,0168 mol  SO2 dư phản ứng với KMnO4.  Đặt x mol SO2 dư  5SO2 + 2MnO -4  + 2H2O → 2Mn2+ + 5SO 24-  + 4H+  2x  x mol →  5 S n MnO­ =  0,0168 +  2x  = 0,0192 => x = 0,006 mol  4 5 7,8 7,8 S n SO2 = 0,006 + b.  = 0,006 + 0,01.   = 0,018 mol  6,5 6,5 =>  VSO2 = 0,018. 22,4 = 0,4032 lít = 403,2 ml  2a               Ba2+     +    SO42 ­      →  BaSO4  1,00đ              M2(SO4)x. nH2O →  2M x+  +   xSO4 2­ + nH2O            Mx+ + xNH3   + xH2O   →  M(OH)x  + xNH4+                      2M(OH)x    t0     M2Ox   +   xH2O    n SO2­ =   n BaSO =  27,96  = 0,12 mol;  n 1 1 2 n 0,12 M2Ox =  . n x+ =  . . 2­ =   4 4 233 2 M 2 x SO4 x Trang 3
  4. 0,12    (2M  + 16 x) = 4,08   M  =  9x     M là Al ,  x = 3     Al2(SO4)3             x 1n nR =  2­  = 0,04 mol 3 SO4 26,64 MR = 0,04   =   666     342 + 18n = 666    n = 18                  R: Al2(SO4)3 . 18H2O 2b 0,936 1,00đ   n Al(OH)3 =   = 0,012  2 trường hợp: Trường hợp 1:  Al3+ dư                 Al3+      +    3OH­                →    Al(OH)3                              0,036               0,012 0,036         Thể tích dd NaOH  =  = 0,18 lít 0, 2  Trường hợp 2:  Al3+ hết, kết tủa tan một phần                                  Al3+      +    3OH­        →    Al(OH)3                                               0,08     →  0,24            →  0,08             nAl ( OH )3 tan = 0,08 ­ 0,012 = 0,068 mol Al(OH)3 + OH­   → [ Al(OH)4]­ 0,068    → 0,068   0,068 + 0, 24                   Thể tích dd NaOH  =  =  1,54 lít 0, 2 Câu 4  4,00đ 1a.  CH(CH3)2 COOH 0,75đ COOH COOH ­ CH2 =CH CH3 KMnO 4 HNO 3 H+,t0 Fe+HCl H+;t0 H2SO 4,t0 COO ­ (X) (Y) (Z) NO2 NH2 + H2,Ni (T) 0 (M) t NH3+ 1b. ­ Nhiệt độ nóng chảy tăng dần: (Y), (Z), (T) , (M). 0,25đ ­ M  ở dạng ion lưỡng cực; Z, T có phân tử  khối lớn hơn so với  Y, T có nhiều  liên kết hydro liên phân tử hơn Z, đồng thời nhóm –NH2 làm tăng momen lưỡng  cực 2 A: C5H11O2N là một chất lỏng quang hoạt, nên có nguyên tử C*;  1,00đ Cho   A   vào   hỗn   hợp   gồm   Sn   và   dung   dịch   HCl,   đun   nóng,   sẽ   được   chất   B   (C5H13N) có tính quang hoạt => B có  nguyên tử C*;  B tác dụng với axit HNO2 thu được ancol. Vậy B là amin bậc I => A là một hợp   chất nitro;  B tác dụng với axit HNO 2 thu được hỗn hợp gồm ancol C quang hoạt và ancol D   là  2­metylbutan­2­ol : CH3C(OH)(CH3)CH2CH3  => CTCT A:            CH3CH(NO2)CH(CH3)CH3 Hoặc: CH3CH2CH(CH3)CH2NO2 Sơ đồ phản ứng:  Trang 4
  5. CH3 CH3 CH3 CH3 Sn + HCl HNO2 CH3CHCHCH3 CH3CHCHCH3 CH3CHCHCH3 + CH3 CH2 C CH3 + N2  +  H2 O NO2 t0 NH2 OH OH (C) (D) Sn + HCl CH3 CH3­CH2­CH­CH2 NO2 CH3­CH2 ­CH­CH2 NH2 HNO2 CH3­CH2­CH­CH2 OH +  CH 3 CH 2C CH3 0 CH3 t CH3 CH3 OH (C) + N2  +  H2 O (D) Cơ chế điều chế D từ A:  CH3 CH3 OH (+) (+) CH3CHCHCH3 Sn+HCl CH3CHCHCH3 HNO2 CH3­CH­CH­CH3 Chuyen vi H2O CH3­CH2­C­CH3 CH3 ­CH2­C­CH3 NO2 NH2 CH3 CH3 (D) CH3 Sn+HCl HNO2 (+) Chuyen vi (+) CH 3­CH 2­CH­CH 2NO2 CH3­CH2 ­CH­CH2 NH2 CH3­CH2­CH­CH2 CH3­CH2­C­CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 +H2O OH CH3 ­CH 2­C­CH3 (D) CH3 3a.  Gọi công thức chung của hai muối là C n H2 n +1COONa. (hay  R COONa) 1,00đ Bảo toàn cho Na: nmuối = nNaOH = 2. 0,4 = 0,8 mol 71, 2 M muối = 14 n  + 68 =  0,8  = 89     n  = 1,5   2 muối là CH3COONa (M=82) và C2H5COONa (M= 96) Hai chất đồng phân tác dụng với NaOH tạo 2 muối trên và 1 ancol nên ancol là   CH3OH và hai chất ban đầu là 1 axit và 1 este. CTCT: CH3CH2COOH và CH3COOCH3. 3b. Gọi x, y lần lượt là số mol axit và este trong A. 1,00đ       CH3CH2COOH + NaOH → CH3CH2COONa + H2O               x         →       x           →       x      CH3COOCH3       + NaOH →  CH3COONa  + CH3OH               y         →      x            →      y      nNaOH = x + y = 0,8       m muối = 96x + 82 y = 71,2   x = 0,4 ; y = 0,4.  =>    maxit= m este = 0,4. 74 = 29,6 gam. Câu 5 4,00đ 1a CTPT X:  C10H12O 0,50đ 1b Viết công thức cấu trúc của X:  1,00đ X làm mất màu nước brôm nên có liên kết đôi; ozon phân X được hỗn hợp hai     chất: metoxibenzandehyt và CH3CHO, nên X có liên kết đôi C=C và khi oxi hóa   cho axit thơm nên X có nhân thơm; do chỉ cho 1 sản phẩm sau khi nitro hóa nên   nhóm metoxi ở vị trí 4 (COOH­ nhóm thế loại 2, metoxi nhóm thế loại 1).  Đó là axit 4­metoxi­3­nitrobenzoic. Vậy X là: H3C O CH   CH CH3 Trang 5
  6. Cấu trúc đồng phân hình học của X; cấu hình Z/E của X:  H3CO H3CO + H CH3 H CH3 H H   Đồng phân cấu hình (E)                                            Đồng phân cấu hình (Z)         Các phương trình phản ứng:  (1) X tác dụng với brom trong CCl4: CH3 Br CH CH Br Br2/CCl4 H3C O CH   CH CH3 (2) H3CO (2)  phản ứng ozon phân: O 3/H2O CH3O CH=CH­CH3 CH3O CHO + CH3CHO t0 (3) Phản ứng với dung dịch KMnO4 /H+ tạo axit metoxibenzoic + o KMnO4/H3O , t H3C O CH   CH CH3 H3CO COOH +  CH3COOH (3) (M) + Mn2+ + H2O (4) Nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic: O2N HNO3/H2SO4 H3CO COOH H3CO COOH + H2O (4) 2a Công thức Fisơ của A và B:  0,50đ CHO CHO HO OH OH HO HO OH OH OH CH2OH CH2OH (A) (B) 2b Cấu dạng glicopiranozo của A:  0,25đ HO OH OH OH OH O O    HO OH 1 C ­  C1 ­  OH HO HO Trang 6
  7. HO OH OH 0,25đ OH O O OH    HO OH 1 C ­  C1 ­  HO HO HO Dạng bền nhất: 1C­ α 2c OH O 0,25đ OH O 1650C    HO O    HO OH OH + H2O HO HO (A) anhydro (1,6) OH OH O O OH OH OH O 1650C OH OH O OH OH OH OH OH OH (B) Hợp chất A tạo sản phẩm anhydro(1,6) bền hơn B do các nhóm ­OH  ở  vị  trí   0,25đ 2,3,4 của A dạng biên (equatorial) còn B ở dạng trục (axial). 3a Cấu hình R/S đối với (L)­serin và (L)­axit xisteic:     0,25đ COO COOH H3N H H3N H CH2OH CH2SO 3 L­Serin (cÊu h×nh S)  Axit L­xisteic (cÊu h×nh R)         Hay :  COOH COOH H2N H H2N H CH2OH CH2SO 3H L­Serin (cÊu h×nh S)  Axit L­xisteic (cÊu h×nh R)   3b pKa (xistein): 1,96 (COOH) ;  8,18 (SH) ;  10,28 (­NH 3+ )  0,25đ (hay : pKa (xistein): 1,96 (COOH) ;  8,18 (SH) ;  10,28 (NH2) )                                                  pHI (xistein) = (1,96 + 8,18) / 2 = 5,07 Ở pH = 1,0 :  HS ­ CH2 ­ CH (NH3+) ­ COOH  0,25đ Ở pH = 13,0: ­S ­ CH2 ­ CH (NH2) – COO ­  3c pHI theo thứ tự giảm dần:  Serin > Xistein >  axit Xisteic. 0,25đ ­ axit xisteic có ­HSO3 là một nhóm có tính axit mạnh (hiệu ứng ­I,­C) ;  trong xistein có nhóm –HS (­I,+C), trong nước thể hiện tính axit yếu, liên kết  trong H­S phân cực mạnh hơn so với liên kết trong H­O của serin. Trang 7
  8. Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa ­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2