intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Chuẩn bị sản xuất (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Chia sẻ: Đinh Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Chuẩn bị sản xuất sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Chuẩn bị sản xuất (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÁP ÁN THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: PRAP331551 Đề số: 01 Đề thi có 2 trang. NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY Thời gian: 60 phút. ------------------------- SV được phép sử dụng tài liệu. Câu 1: (2 điểm) Doanh nghiệp may cần triển khai các quá trình kiểm tra nguyên phụ liệu nào trước khi sản xuất? Trong đó, kiểm tra nào là quan trọng nhất? Giải thích? Trả lời: Ý 1: Các quá trình kiểm tra NPL trước khi sản xuất: + Kiểm tra về số lượng (0.25đ) + Kiểm tra về khổ (vải, phụ liệu dạng tấm) (0.25đ) + Kiểm tra chất lượng: phân biệt dạng lỗi, đánh dấu và lấy mẫu kiểm tra: màu sắc, cấu trúc, độ co giãn, thông số ép dán (0.5 đ) Ý 2: Giai đoạn kiểm tra chất lượng là quan trọng nhất vì: (0.25đ) + Chủ động và kịp thời giải quyết mọi sự cố phát sinh do nguyên phụ liệu hư hỏng, không làm gián đoạn sản xuất (0.25đ) + Triển khai thực hiện các thử nghiệm về chất lượng nguyên phụ liệu: kiểm tra về màu sắc và cấu trúc, độ co giãn, độ bền màu, thông số ép dán,… sẽ đảm bảo nguyên phụ liệu đạt chất lượng khi giao hàng (0.5đ) Câu 2: (2 điểm) Mô tả, cho ví dụ và vẽ hình minh họa về các phương pháp giác sơ đồ mà bạn đã học. Phương pháp Mô tả Hình vẽ Áp dụng đối với vải uni, vải hoa văn tự do, vải có mặt phải và mặt trái giống nhau (vải 2 Giác tự do chiều và vải 4 chiều). Với phương pháp này, (0.1đ) các chi tiết rập được đặt một cách tự do sao cho đảm bảo diện tích và tiết kiệm nguyên phụ liệu nhiều nhất (0.2đ) (0.1đ) Áp dụng trong sơ đồ vải 2 chiều (vải uni, vải có hoa văn 2 chiều, vải có hoa văn tự do). Khi giác các sơ đồ này, ta được phép xoay trở các Giác đối đầu chi tiết thẳng hướng sợi và đối đầu nhau trong (0.1đ) cùng một sản phẩm hoặc các cỡ vóc khác nhau của mã hàng. Yêu cầu cho phép giác đối đầu có thể được nhận diện bằng đường canh sợi có mũi tên hai chiều. (0.2đ) (0.1đ) Áp dụng cho sơ đồ vải một chiều (vải hoa văn một chiều, vải kẻ một chiều, vải nhung…). Khi giác, ta không được phép xoay trở các chi Giác đuổi tiết, mà phải giác tất cả các chi tiết (không (0.1đ) phân biệt của một cỡ vóc hay của các cỡ vóc khác nhau) theo một chiều nhất định. Ta có thể nhận diện được yêu cầu này thông qua đường canh sợi là mũi tên một chiều. (0.2đ) (0.1đ)
  2. Hình thức giác đối xứng được áp dụng trong trường hợp cần căn kẻ ngang hay hoa văn giữa các chi tiết đối xứng và các chi tiết trên Giác đối xứng sản phẩm có tính đối xứng cao. Để giác sơ đồ (0.1đ) này, thường người ta cần phối hợp với phương pháp trải vải đối xứng. Khi giác sơ đổ, chỉ tiến hành giác ½ số chi tiết có trên 1 sản phẩm. (0.2đ) (0.1đ) Áp dụng cho việc giác các chi tiết đối xứng trên sơ đồ vải một chiều. Cách thực hiện Giác vừa đối tương tự phương pháp giác đối xứng, nhưng xứng vừa đuổi sơ đồ phải là loại một chiều. (0.2đ) (0.1đ) (0.1đ) Câu 3: (2 điểm): dịch tài liệu sau ra tiếng Việt Mí chân cổ dọc theo Tạo nhún vòng cổ (0.25đ) nhẹ ở đình tay (0.25đ) Xếp ly với độ sâu ¼” tại vị trí dấu bấm ở cổ (0.25đ) Độ rộng đường may tại vai, sườn, decoup và giữa thân sau là ½“, lật về một bên (0.25đ) Diễu nắp Diễu MB1K cự ly túi rời ¼” xung quanh đai bằng lưng sau, đính nút tại MB1K các góc đai (0.5đ) với cự ly ¼” Vắt lai áo, lai tay (0.25đ) cư ly 1½” 0.25đ) Câu 4: (4 điểm) Nhảy mẫu cho một chi tiết thân trước áo sơ mi theo các bước đã học với bảng thông số kích thước sau: STT Thông số S M L 1. Dài áo 68 70 72 2. Rộng vai 40 42 44 3. Vòng cổ 38 39 40 4. Vòng ngực 82 86 90 5. Vòng mông 86 90 94 6. Hạ vai 5 5 5
  3. Trả lời Các bước Dài áo Rộng vai Vòng cổ Vòng ngực Vòng Hạ vai (cm) (cm) (cm) (cm) mông (cm) (cm) Bước 1: tính 2 2 1 4 4 0 ∆ (0.5đ) Bước 2: tính 2 1 Vào cố = 0.2 1 1 0 δ (0.5đ) Hạ cổ = 0.2 Bước 3: Thiết kế rập (có thể bỏ qua nếu làm tại công ty- có người chuyển rập từ bộ (0.25đ) phận thiết kế sang bộ phận nhảy mẫu) Bước 4: Sang mẫu lên giấy mỏng, xác định các điểm chuẩn và 2 trục chuẩn của (0.25đ) thiết kế Bước 5: Tính cự ly dịch chuyển cụ thể tại các điểm chuẩn (0.5đ) Điểm A: X =0 Điểm B: X= 0.2 Điểm C: X =1 Y= 0.2 Y= 0 Y= 0 Điểm D: X= 1 Điểm E: X = 1 Điểm F: X= 0 Y= 1 Y= 2 Y= 2 Bước 6: (2đ) Nối các điểm chuẩn theo hình dáng mẫu chuẩn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2