intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi mẫu kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán – Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang

Chia sẻ: Nguyễn Kim Khánh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

116
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi mẫu kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán – Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang giúp các bạn củng cố lại kiến thức của mình và thầy cô giáo có thêm kinh nghiệm trong việc chấm thi. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi mẫu kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán – Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang

  1. SỞ GDĐT KIÊN GIANG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI MẪU Môn thi: TOÁN (Đáp án – Thang điểm gồm 3 trang) Câu Đáp án (trang 1) Điểm  TXĐ: D  R  Chiều biến thiên: 0,25 y  3x 2  3 , y  0  x  1 Khoảng đồng biến  1;1 , các khoảng nghịch biến  ; 1 và 1;  Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x  1, yCÐ  3 , đạt cực tiểu tại x  1, yCT  1 0,25 Giới hạn tại vô cực: lim y   ; lim y   x  x   Bảng biến thiên: x -∞ -1 1 +∞ y' - 0 + 0 - 0,25 +∞ 3 y 1 -1 -∞ (1,0đ)  Đồ thị: y 3 1 0,25 0 1 2 3 x -1 2x Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d):  x  m (1) 0,25 x3 2 Với x  3 : pt (1)  x 2   m  1 x  3m  0 (2) 0,25 (1,0đ) (C) và (d) không giao nhau khi và chỉ khi pt(1) vô nghiệm  pt(2) vô nghiệm   = m2  10m  1  0 0,25  52 6  m  5 2 6 0,25 a) phương trình z  4 z  5  0 có hai nghiệm phức: z1  2  i; z2  2  i 2 0,25 z1  2 z2  (2  i)  2(2  i)  13 0,25 3 (1,0đ) b) 2 x2 3 x  1  x 2  3x  log 2 1  x 2  3x  2  0 0,25 4 4  1  x  2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1; 2  0,25
  2. Câu Đáp án (trang 2) Điểm dx dx Đặt: t  2  ln x  dt      dt 0,25 x x Đổi cận: x  1  t  2 ; x  e  t  1 0,25 4 1 dt (1,0đ) I   0,25 2 t 1   ln t 2  ln 2 0,25 1 mp(P) có VTPT n  OA, ud   1; 2; 2  0,25 2  5 suy ra pt của (P) là : x - 2y + 2z = 0 0,25 (1,0đ) vì d song song với (P), lấy M(- 3; -1; -1) thuộc d ta có: d(d; (P)) = d(M;(P)) 0,25 (3)  2(1)  2(1)  d (d , ( P))  1 0,25 12  22  22  a) sin(2 x  )  cos x  0  cos 2 x  cos x 0,25 2 k 2 x (k  Z ) 0,25 3 6 b) Số phần tử của không gian mẫu là: n     C20 3 = 1140 0,25 (1,0đ) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “chọn được 3 cái bánh trong đó có nhiều nhất 1 cái không nhân” là: C123  C122 .C81  748 . 0,25 748 187 Vậy xác suất cần tính là P   1140 285  Vì BC  (S)M) nên góc giữa S mặt bên SBC và mp(ABCD) là góc giữa SM và MO SMO vuông tại O, 1 MO = AB = a 2 ; M  600 0,25 2 N  SO  MO. tanM  a 2.tan 600  a 6 D SABCD = 8a2 7 C  Thể tích khối chóp S.ABCD (1,0đ) O M 1 8 6 3 V  S ABCD .SO  a 0,25 A B 3 3  Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như sau: tia Ox  tia OC; tia Oy  tia OB; tia Oz  tia OS Ta có : A(2a;0;0); C(2a;0;0); B(0;2a;0); S(0;0; a 6); D(0; 2a;0) 0,25  a 6  M(a; a;0); N  0; a;   2 
  3. Câu Đáp án (trang 3) Điểm a 6 Từ DM  (a;3a;0) , AN  (2a; a; ) chọn các vectơ a  (1;3;0) , b  (4;2; 6) 2 7(tt) lần lượt là vectơ chỉ phương của các đường thẳng DM và AN DA.[a; b] 0,25 60  d ( DM ; AN )  = a [a; b] 5 Gọi E  DM  AC và I là tâm hình vuông ABCD 0,25 Tam giác MEC đồng dạng với tam giác DEA nên có: CA  3CE Vì E  DM  E  e; e  2  ; A  d  A  a; 2  3a  . Do đó: a  1 a  3  3  e  3   0,25 CA  3CE    5  A  1;5    2  3a  3  3  e  2  3   e  8  3 (1,0đ) I là trung điểm của AC  I 1;1 Đường thẳng BD qua I và vuông góc với AC nên BD : x  2 y  1  0 0,25 D  DM  BD  D  5;3 là trung điểm của BD  B  3; 1 I 0,25 Vậy A  1;5  ; B  3; 1 ; D  5;3 x  2 x 1 y  ĐK:  ; pt: x    y 2  y   xy  x  1  x  y 2   0 0,25  y  0 y x  x  y 2  0 ( Vì xy   x  1  0, x  2, y  0 )   2 y2 0,25 9  x  y 2 thay vào pt: y 1   y 2  2 x  2 ta được: (1,0đ) x  y 1  y2  2 1     2 2 y 1  y  2 1   2  y  1   y 2  2  1 VN  0,25   y  2  x  4 ; Vậy S   4; 2  Đặt A = x 2  xy  y 2 , B = x 2  xy  3 y 2 0,25  Nếu y = 0 thì A = B = x2  0  B  3. (1) x x 2  xy  3 y 2 z2  z  3  Nếu y ≠ 0, ta đặt z  khi đó: B  A. 2  A. . (0,25) 0,25 y x  xy  y 2 z2  z  1 z2  z  3 Xét phương trình:  m   m  1 z 2   m  1 z  m  3  0 (*). z2  z  1 10 m  1 (1,0đ) (*) có nghiệm     0 0,25 m  1   m  12  4  m  1 m  3  0  3  48  m  3  48  3 3 Vì 0  A  3  3  4 3  B  3  4 3 . (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh. ------- Hết ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2