intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT07

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

73
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với bố cục và thang điểm rõ ràng, Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT07 sau đây là tài liệu tham khảo hữu ích giúp sinh viên nghề Lắp đặt thiết bị cơ khí tham khảo và học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT07

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT07 Câu Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc 1 Trình bày nội dung phương pháp điều chỉnh đường tâm máy 3 trùng đường tâm bệ (có hình vẽ minh họa).Khi tiến hành điều chỉnh máy trên bệ cần phải đảm bảo được những yêu cầu nào? Điều chỉnh đường tâm máy trùng đường tâm bệ 0.5 - Xác định đường tâm máy Để cố được chính xác tâm ngang tâm dọc của máy. Cần phải xác định được chính xác hai điểm nằm trên đường tâm. Có thể căn cứ vào các yếu tố sau để xác định tâm: - Hai đầu trục nhô ra ở hai phía - Các ổ đỡ trục - Các lỗ tròn đã được gia công sẵn hoặc những mặt gia công ở hai thành bên. - Kiểm tra lại tâm bệ 0.5 Tâm bệ thường được để dấu lại trên hai cọc tâm ở hai đầu bệ. Với các máy hoặc thiết bị rỗng, thẳng đứng thì tâm bệ chỉ cần xác định bằng một điểm ở cọc tâm trên bệ. Các trường hợp khác tâm bệ pahỉ được được xác định qua hai diểm ở hai đầu bệ. - Điều chỉnh đường tâm máy trùng đường tâm bệ 0.5
  2. 0.5 1. Cọc tâm 2. Bệ 3. Giá căng tâm 4. Quả nặng 5. Dây căng tâm 6. Dọi tâm bệ 7. Dọi tâm máy 8. Máy Hình.1: Điều chỉnh đường tâm máy trùng đường tâm bệ - Đặt giá căng tâm ở hai đầu bệ máy ( bên ngoài cọc tâm ). 0.5 - Đặt dây thép căng tâm có đường kính 0,5 1mm lên hai đầu giá. Để tránh võng, hai đầu dây được treo các qủa nặng hoặc vít tăng. - Treo hai quả dọi 6 lên dây căng tâm. Điều chỉnh để từng quả dọi đúng tâm bệ.Thả quả dọi vào thùng dầu nhớt để tránh lắc. - Treo tiếp lên dây căng tâm hai quả dọi 7. Điều chỉnh để hai quả dọi đúng tâm máy. Bằng cách điều chỉnh trên, tâm máy sẽ trùng tâm bệ. * Chú ý: 0.5 - Khi treo quả dọi lấy tâm máy, phải diều chỉnh máy để đồng thời lấy cả tâm dọc, tâm ngang. - Để tránh sai số do đường tâm gây ra, các nút buộc quả dọi phải nằm cùng một phía. - Không treo quả dọi hoặc quá cao hoăc quá chùng. - Nếu phải căng nhiều dây căng tâm, để tránh các dây đè lên nhau thì dây dài đặt dưới, dây ngắn đặt trên và khoảng cách giữa các dây ≥ 200 ÷300mm. - Khi chưa cố định máy ngay, phải căng dây xung quanh và treo giấy màu bảo vệ đường tâm. Cũng có thể điều chỉnh đường tâm máy trùng với đường tâm bệ bằng cách căng các dây tâm phụ với đường tâm và cách đều đường tâm sau đó đo các khoảng cách từ dây tâm phụ tới các thành bên
  3. của máy. . Sau khi đưa máy lên bệ, cần tiến hành điều chỉnh máy theo các yêu cầu sau đây: - Đường tâm máy trùng đường tâm bệ - Độ cao và độ thăng bằng Ngoài ra người thợ lắp đặt còn phải điều chỉnh vị trí tương quan giữa các bộ phận trong máy, giữa các máy trong tổ máy bước hiệu chỉnh phải căn cứ vào quy phạm kỹ thuật và tiêu chuẩn cho phép của từng cơ cấu. 2 Một kết cấu thép 30 tấn được nâng lên vị trí lắp đặt cao 20 m bằng tời điện 5 tấn và tổ múp có 2 pu ly dẫn hướng. a. Chọn tổ múp và vẽ sơ đồ làm việc của tổ múp. b. Chọn đường kính dây cáp và chiều dài cáp cần thiết cho tổ múp, biết rằng: - Cáp 6 37 + 1, giới hạn bền kéo là 130KG/mm2, chế độ tải trọng nhẹ - Chiều dài cáp từ tâm múp dẫn hướng trên đến tời là 22m. Bảng1 : Hệ số phụ thuộc (Kft ) Số nhánh Số pu Số pu ly dẫn hướng dây làm ly làm 0 1 2 3 4 5 việc việc 1 0 1 0,96 0,92 0,88 0,85 0,82 2 1 1,96 1,88 1,81 1,73 ,66 3 2 2,88 2,76 2,65 2,55 2,44 2,35 4 3 3,77 3,22 3,47 3,33 3,2 3,07 5 4 4,62 4,44 4,26 4,09 3,92 3,77 6 5 5,43 5,21 5,0 ,4,8 4,61 4,43 7 6 6,21 5,96 5,72 5,49 5,27 5,06 8 7 6,97 6,69 6,42 6,17 5,92 5,68 9 8 7,69 7,38 7,09 6,9 6,53 6,27 10 9 8,38 8,04 7,72 7,41 7,12 6,83 11 10 9,04 8,68 8,33 8,0 7,68 7,37 12 11 9,68 9,29 8,92 8,56 8,22 7,89 13 12 10,29 9,88 9,48 9,1 8,74 8,39 14 13 10,38 10,44 10,03 9,36 9,24 8,87
  4. Tóm tắt: P = 30 tấn Cáp 6 x 37 + 1 * Chọn tổ múp h = 20m bk = * Vẽ sơ đồ Tời điện 5 tấn 130KG/mm 2 *d=? Pd = 2 Kat = 5 *L=? l = 22m Giải 0.5 * Chọn tổ múp
  5. + Tính Kft: P 30 Kft = ------ = ------ = 6 S 5 0.5 + Tra bảng 5 - 1, chọn tổ múp có Kft 6 Chọn Kft = 6,42 tổ múp có 8 nhánh dây làm việc và 7 pu ly làm việc * Vẽ sơ đồ làm việc của tổ múp 0.5 0.5 * Tra bảng 5 - 3, tải trọng cho phép của tổ múp là 31,5 tấn. Đường kính dây cáp là 24mm, đường kính pu ly là 400mm và lực kéo cho phép là 4,5 tấn. Vậy dùng tời điện 5 tấn có thể nâng kết cấu thép nặng 30 tấn bằng tổ múp 8 nhánh dây làm việc ( trường hợp này sức cẩu còn thừa vì lực kéo chỉ cần 4,5 tấn). - Tính chiều dài cáp: L = n( h + 3,14D ) + l + 10 = 8( 20 + 3,14 x 0,4 ) + 22 + 10 = 170 + 32 = 202 ( m ) 3 Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với 2 chương trình đào tạo của từng trường + Cấu tạo: Hình 4 - 1 là sơ đồ cấu tạo một loại tời quay tay đơn giản có bộ 0.5 phận khoá dừng bánh cóc
  6. 1. Tay quay. 2. Thân. 3. Trống quay ( tang). 4. Bánh cóc. 5. Cóc hãm. 6. Thanh dằng. Z1, Z2, Z3, Z4 Bánh răng. Hình.4- 1 : Tời quay tay Ở tời quay tay thường có 2 tay quay. Khi làm việc có thể lắp hai tay quay ở 2 đầu của cùng một trục. 0.5 + Nguyên lý làm việc: Nâng hoặc kéo hàng dịch chuyển: Quay tay quay (1), chuyển động được truyền qua các cặp bánh răng ăn khớp Z1 - Z2, Z3 - Z4 làm cho trống tời (3) quay, cáp được cuốn vào trống tời thực hiện nâng hoặc kéo hàng di chuyển ngang. Hạ hàng: Cho cóc hãm (5) sang vị trí không làm việc, quay tay quay (1) theo chiều ngược lại, cáp được nhả ra khỏi trống quay (3) và hàng được hạ dần xuống Giữ hàng: Khi nâng ( hoặc kéo) hàng, để giữ hàng đứng yên chỉ việc ngừng quay tay quay (1). 0.5 Ở chiều hạ, để giữ hàng đứng yên phải ngừng quay tay quay (1) và đưa cóc hãm (5) vào vị trí làm việc. Loại tời này có độ an toàn thấp bời vì khi mở cóc hãm để hạ hàng, tay quay có thể bật rất nhanh, dễ gây nguy hiểm cho người sử dụng. Để khắc phục nhược điểm này người ta bố trí tay quay an toàn tương tự như ở kích răng. + Những điểm chú ý khi sử dụng tời quay tay: Kiểm tra và thử tời trước khi làm việc:
  7. Kiểm tra bộ phận phanh hãm, các bánh răng, tay quay và dây 0.5 cáp. Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn ở các vị trí truyền động,tra dầu mỡ nếu cần. Quay thử tời không tải. Cấm sử dụng tời quay tay trong những trường hợp sau: Cơ cấu phanh hãm bị hỏng không làm việc Bánh cóc, bánh răng bị sứt, mẻ Tay quay không lắp sát vào trục được. Tời quay khó khăn khi không có tải. Phải khắc phục ngay các hư hỏng đã phát hiện được khi kiểm tra( kể cả hư hỏng nhỏ) trước khi cho tời làm việc. Tời phải đặt ở vị trí sao cho người điều khiển có thể quan sát dễ dàng. Tời phải được cố định chắc chắn. Nhánh cáp đi ra phải được nằm phía dưới trống tời và song song với mặt phẳng đặt tời. Khoảng cách từ tời đến múp dẫn hướng phải lớn hơn hoặc bằng 20 lần chiều dài trống tời. Đầu cáp vào trống tời phải được khoá kẹp thật chắc. Cần tính toán sao cho khi hàng ở vị trí thấp nhất ( hoặc xa nhất) thì trong trống tời vẫn còn ít nhất từ 3 ÷ 5 vòng cáp. Cộng (I) 7 II. Phần tự chọn Cộng (II) 3 Cộng (I+II) 10 ........, ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2