intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-12

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-12 với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng cho mỗi câu hỏi, sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-12

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3(2009- 2012) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA MVTKTT- 12 Câu Nội dung Điểm 1 a. Khái niệm về độ săn của sợi, công thức tính. Hãy 1,5 cho biết ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may. Tại sao yêu cầu sợi xe và chỉ khâu phải cân bằng xoắn, để sợi xe và chỉ khâu cân bằng xoắn người ta xe sợi theo hướng xoắn như thế nào? b. Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn 7/3? a - Khái niệm về độ săn của sợi: Độ săn là số vòng xoắn trung 0,25 bình trên một đơn vị độ dài sợi bằng 1m. - Ký hiệu độ săn: K - Đơn vị: vòng xoắn/ m, - Công thức tính: K = N : hệ số săn Trong đó: K: độ săn (vòng xoắn/m) N: chi số (m/g) * Ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may. 0,5 + Nếu chỉ có độ săn quá lớn khi may hay bị xoắn, rối, đứt chỉ và đường may bị dúm. + Nếu chỉ có độ săn thấp thì chỉ kém bền khi may hay bị đứt. + Nếu chỉ có độ săn không đồng đều khi may bị đứt chỉ, gãy kim và đường may cục cộm.
  2. + Nếu vải mỏng cần độ mềm mại chọn chỉ có độ săn thấp, nếu vải dầy cần chọn chỉ có độ săn sợi cao hơn. * Yêu cầu sợi xe và chỉ khâu phải cân bằng xoắn, để sợi xe 0,25 và chỉ khâu cân bằng xoắn người ta xe sợi theo hướng xoắn: Đối với sợi xe từ 2 sợi đơn nếu thay đổi hướng xoắn của sợi khi xe sẽ làm cho sợi cân bằng xoắn tránh được sự xuất hiện của các gút xoắn trên mắt sợi gây hiện tượng mở xoắn và đứt chỉ trong quá trình may. Để sợi xe và chỉ khâu cân bằng xoắn người ta xe sợi theo hướng xoắn thứ 2 ngược chiều với hướng xoắn thứ nhất?. Ví dụ : ZSZ b * Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn 7/3 0,5 2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 3,0 1:5) thân sau, thân trước lần ngoài của áo zacket nam 3 lớp dáng thẳng theo các số đo sau (đơn vị tính: cm): Da = 69 Xv = 5 Vc = 38 Cđn = 5 Dt = 59 Rv = 48 Vng = 89 Cđng = 9 a * Thân sau 1. Xác định các đường ngang: AX (Dài áo) = Sđ Da = 69 cm AA’ (Hạ xuôi vai) = Sđ Xv – Mẹo cổ (2,5 cm) = 2,5 cm
  3. AB (Rộng bản cầu vai) = 14 16 cm 1 AC (Hạ nách sau) = Vng + Cđn = 27,25 cm 4 AD (Dài eo sau) = 60% Da + 2 cm = 43,4 cm 2. Vòng cổ, vai con: 1 AA1 (Ngang cổ sau) = Vc + 2,5 cm = 8,8 cm 6 A1A2 (Mẹo cổ) = 2,5 cm Vẽ vòng cổ thân sau áo từ điểm A - A3 - A5 - A2 trơn đều 1 A’A6 (Rộng vai) = Rv = 24 cm 2 Nối A2A6 là đường vai con thân sau áo 3. Vòng nách: 1 CC1 (Rộng ngang ngực) = Vng + Cđng = 31,25 cm 4 1 CC2 (Rộng bả vai) = Rv – 1 cm = 23 cm 2 Vẽ vòng nách thân sau áo từ điểm A6 - C3 - C5 - C1 trơn đều 4. Thiết kế sườn, gấu áo: XX2 (Rộng ngang gấu) = CC1 Vẽ đường sườn áo C1 D1 X1 Vẽ gấu áo XX1 b * Thân trước 1,5 1. Sang dấu các đường ngang: Sang dấu các đường ngang A, C, D, X từ thân sau sang thân trước, cắt đường cạnh nẹp tại A7, C6, D2, X2 2. Vòng cổ, vai con: 1 A7A8 (Ngang cổ trước) = Vc + 3 cm = 9,3 cm 6
  4. 1 A7A10 (Hạ cổ trước) = Vc + 2 cm = 8,3 cm 6 Vẽ vòng cổ thân trước áo từ điểm A10 - A12- A8 trơn đều A8A13 (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv = 5 cm A8A14 (vai con thân trước) = A2A6 ( vai con thân sau ) 3. Vòng nách: 1 C6C7 (Rộng ngang ngực) = Vng + Cđng = 31,25 4 cm A14A15 = 1,5 cm 1 C8C9 = C8A15 + 1 cm 3 Vẽ vòng nách thân trước áo từ điểm A 14 - C9 - C11 - C7 trơn đều 4. Thiết kế sườn, gấu áo: X2X3 (Rộng ngang gấu) = C6C7 X2X4 (Sa vạt) = 2 cm Vẽ đường sườn áo từ C7 D3 X3 Vẽ gấu áo X4X3 trơn đều 5. Thiết kế túi ngực: C6T = 14 16 cm C6C6’ = 8 10 cm C6’T1 = 10 12 cm T1T2 (Dài miệng túi) = 13 15 cm T2T3 (Bản to cơi dưới) = 3 cm T1T4 (Bản to cơi trên) = 2 cm 6. Thiết kế túi dưới:
  5. Cạnh túi song song cách đường nẹp trung bình 7,5 8,5 cm Gáy túi cách đường ngang eo D trung bình 5 5,5 cm a. Thân túi: Miệng túi cách gáy túi 2 cm TT1 (Rộng miệng túi) = 14 15 cm TT2 = T1T3(Dài cạnh túi) = TT1 + (2 2,5) cm Xác định các điểm phụ trợ để lượn nguýt tròn đáy túi b. Nắp túi: Rộng nắp túi 5,5 6 cm Lượn cong nguýt tròn cạnh nắp túi phía nẹp tương tự như thân túi 2 A7 4 8 3 A 6 1 A’ 14 11 5 13 15 12 10 C Çu v a i T S x 1 9 1 B 4 T1 6’ 9 3 10 4 5 7 11 T C6 1 C 8 2 3 2 T h ©n s a u x 2 3 D2 1 D 1 T 3 2 3 X2 1 X 4 3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật và vẽ hình mặt cắt tổng hợp của B2 B3 B1 B 1’ B 2,5 B ¶n cæ x 1 túi cơi chìm áo Jacket, ghi thứ tự ký hiệu đường may và A2 C h ©n c æ x 1 A3 A’ 1 4 A
  6. tên chi tiết? b. Trình bày nội dung bước may mí chặn hai đầu miệng túi và miệng túi trên của túi cơi chìm áo Jacket ? Nêu các dạng sai hỏng khi may túi cơi chìm và nguyên nhân gây ra các dạng sai hỏng đó? a *Yêu cầu kỹ thuật túi cơi chìm áo Jacket 0,25 - Túi đảm bảo đúng hình dáng, kích thước và êm phẳng - Góc túi không sụt xổ, nhăn dúm, miệng túi ôm khít. - Đảm bảo sự đối xứng ( nếu có hai bên túi ) - Các đường may đều đẹp, bền chắc và đúng quy cách - Vệ sinh công nghiệp * Mặt cắt tổng hợp của túi cơi chìm áo Jacket: 1,5 a b 6 4 13 5 e c 2 d 7 * Thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết: 1. May ghim cơi vào lót túi dưới 2. May đáp vào lót túi trên 3. May cơi, lót túi vào cạnh miệng túi dưới 4. May đáp, lót túi vào cạnh miệng túi trên 5. May mí cạnh miệng túi dưới 6. May mí chặn 2 đầu miệng túi và cạnh miệng túi trên
  7. 7. May hoàn chỉnh lót túi a. Thân sản phẩm b. Cơi túi c. Lót túi trên d. Lót túi dưới e. Đáp túi b * Trình bày nội dung bước may mí chặn 2 đầu miệng túi và 0,25 cạnh miệng túi trên: Lật lót túi trên xuống phía dưới vuốt cho 2 lá lót túi êm phẳng. May mí từ góc túi bên này lên cạnh miệng túi trên, sang đầu túi bên kia. Hai đầu miệng túi lại mũi 3 lần chỉ trùng khít (hoặc chặn bọ ở hai đầu miệng túi). * Các dạng sai hỏng khi may túi cơi chìm và nguyên nhân 0,5 gây ra các dạng sai hỏng đó: TT Dạng hỏng Nguyên nhân Vị trí hình dáng, - Sang dấu không chính xác. 1 kích thước miệng - May cơi vào miệng túi không túi sai theo dấu Góc miệng túi - Đường may cơi không theo không vuông, sụt dấu xổ hoặc nhăn dúm - Bấm miệng túi không chính 2 xác. - May chặn hai đầu miệng túi không vuông Miệng túi không - Bản cơi căng hoặc chùng quá. 3 ôm khít. 4 Các lớp vải bên - May không đúng phương trong không êm pháp
  8. phẳng …………, ngày……tháng……năm 2012 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2