intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án học sinh giỏi Đồng Bằng Sông Cửu Long lần thứ 16 tại tỉnh Tiền Giang môn hóa 12

Chia sẻ: Tien Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

141
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án học sinh giỏi Đồng Bằng Sông Cửu Long lần thứ 16 tại tỉnh Tiền Giang môn hóa 12

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án học sinh giỏi Đồng Bằng Sông Cửu Long lần thứ 16 tại tỉnh Tiền Giang môn hóa 12

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 TAỊ TỈNH HOÁ HỌC LỚP 12 TIỀN GIANG Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 04 tháng 01 năm 2009 Câu 1 : (2,5 điểm) 1. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt các loại là 180, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt nơtron. a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b. Dự đoán tính chất của X ở dạng đơn chất (tính oxi hóa, tính khử) và vi ết phương trình hoá học để minh họa. c. Dạng đơn chất của X tác dụng được với dung dịch AgNO 3 (dung môi không phải là nước) ở điều kiện thường chỉ tạo ra hai chất, trong đó có một ch ất là XNO3 và một chất kết tủa màu vàng. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết phản ứng thuộc loại nào. 2. Sắt dạng α (Feα) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24 Å. Hãy tính : a. Số nguyên tử Fe trong một tế bào sơ đẳng. b. Cạnh a của tế bào sơ đẳng. c. Tỉ khối của Fe theo g/cm3. d. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe. (Cho Fe = 56 g/mol) Đáp án 1a. Gọi số proton là Z, số nơtron là N, số electron là E, ta có : Z + N + E = 180  2Z + N = 180 Z + E = 1,432N  2Z – 1,432N = 0 Giải hệ phương trình được : N = 74; Z = 53 => X là iôt Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5 (0,50 đ) 1b. -Nguyên tử I có 7 electron ở lớp ngoài cùng (chưa bão hòa) => d ạng đơn ch ất I2; iot nguyên tử có khuynh hướng nhận thêm 1 electron để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm (8 electron lớp ngoài cùng) => thể hiện tính oxi hóa. Thí dụ : 2Na + I2 → 2NaI (0,25 đ) - Tuy nhiên, iot ở cuối nhóm VIIA nên tính phi kim tương đ ối y ếu => khi ti ếp xúc với chất oxi hóa mạnh hơn thì iôt thể hiện tính khử. Thí dụ : 3I2 + 10HNO3 → 6HIO3 + 10NO + 2H2O (0,25 đ) Trang 1/12
  2. 1c. - Phương trình hóa học : I2 + AgNO3 → AgI↓(vàng) + INO3 (0,25 đ) - Phản ứng này thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử vì số oxi hóa của I vừa tăng từ 0 đến +1, vừa giảm từ 0 đến –1. (0,25 đ) 2a. B A B A E E a C D C a D - Mạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ) - Theo hình vẽ, số nguyên tử Fe là 1 + ở tám đỉnh của khối lập phương = 8 × =1 8 + ở tâm của khối lập phương = 1 => tổng số nguyên tử Fe chứa trong tế bào sơ đẳng = 1 + 1 = 2 (nguyên tử) (0,25 đ) 2b. - Từ hình vẽ, ta có : AD2 = a2 + a2= 2a2 - Xét mặt ABCD : AC2 = a2 + AD2 = 3a2 - Mặt khác, ta thấy AC = 4r = a 3 4r 4 1,24 => a = = = 2,86 Å   (0,25 đ) 3 3 2c. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE : AC a 3 2,86× 3 AE = = = = 2,48 Å          (0,25 đ) 2 2 2 2d. Khối lượng riêng: - 1 mol Fe = 56 gam - Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 2 nguyên tử Fe - 1 mol Fe có NA = 6,02 × 1023 nguyên tử m 56 => Khối lượng riêng d = = 2 × 6, 02×1023 × (2,86×10−8 )3 = 7,95 g/cm3 V (0,25 đ) Trang 2/12
  3. Câu 2 : (3,0 điểm) Cho biết axit photphorơ H3PO3 là một axit hai lần axit với các hằng số axit : − − ka1 = 1,6 .10 2 và ka2 = 7.10 7 . 1. Hỏi Na2HPO3 là muối axít hay muối trung hòa? Viết công th ức cấu tạo c ủa muối đó. 2. Tính pH của dung dịch thu được khi hòa tan 0,1 mol PCl3 vào 1 lít nước. 3. Tính pH của dung dịch thu được khi hòa tan 0,1 mol PCl 3 vào 450ml dung dịch NaOH 1M. Đáp án 1. - Na2HPO3 là muối trung hòa, không có khả năng cho proton H+ . (0,25 đ) - Công thức cấu tạo : Na O O P Na O H (0,25 đ) 2. -Khi hòa tan PCl3 vào nước: PCl3 + H2O → H3PO3 + 3HCl (0,25 đ) 0,1 mol 0,1 mol 0,3 mol HCl → H+ + Cl− 0,3 mol 0,3 mol − H3PO3 H+ + H2PO3 ka1 = 1,6.10 –2 Do H3PO3 là một axit yếu nên nồng độ H+ chủ yếu do HCl tạo ra => [H+] = 0,3M => pH = -lg0,3 = 0,52 (0,25 đ) 3. Các phản ứng xảy ra : PCl3 + H2O → H3PO3 + 3H+ + 3Cl − (1) 0,1 mol 0,1 mol 0,3 mol (0,25 đ) + OH → H2O − H+ (2) 0,3 mol 0,3 mol (0,25 đ) − − H3PO3 + OH H2PO3 + H2O (3) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol (0,25 đ) − − − H2PO3 + OH HPO32 + H2O (4) 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol (0,25 đ) − − H2PO3 HPO32 + H+ Cân bằng : C –x C+x x (0,25 đ) Trang 3/12
  4. (C + x)x => k a2 = với C = 0,05 : 0,45 (0,50 đ) C-x => x = ka2 = 7.10 –7 => pH = 6,15. (0,25 đ) Câu 3 : (2 điểm) Cho phản ứng: A + B → C + D Người ta làm thí nghiệm với những nồng độ khác nhau và thu được nh ững kết quả sau đây (ở nhiệt độ không đổi) : Nồng độ (mol/l) Tốc độ Thí nghiệm A B (mol/phút) − 1 0,5 0,5 5.10 2 − 2 1,0 1,0 20.10 2 3 0,5 1,0 − 20.10 2 1. Tính hằng số tốc độ K của phản ứng trên và viết biểu thức tốc độ ph ản ứng. Cho biết bậc của phản ứng? 2. Tính tốc độ phản ứng khi : [A] = [B] = 0,1 mol/l. Đáp án 1. Biểu thức tốc độ có dạng : V = k × C Ax × C By − => V1= k(0,5)x . (0,5)y = 5.10 2 − V2= k(1,0)x . (1,0)y = 20.10 2 − V3= k(0,5)x . (1,0)y = 20.10 2 (0,50 đ) V => 2 = 2 x = 1 => x = 0 (0,25 đ) V3 V3 => = 2 y = 4 => y = 2 (0,25 đ) V1 − => V2 = k(1,0)0 . (1,0)2 = 20.10 2 => k = 0,2 (0,25 đ) V = 0,2. C2B (phản ứng có bậc = x + y = 2) (0,25 đ) − 2. [A] = [B] = 0,1 mol/l => V = 0,2 (0,1)2 = 2.10 3 (0,50 đ) Trang 4/12
  5. Câu 4 : (2 điểm) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây : (1) 2ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = −75,7 kJ (2) O3 (k) → O2 (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ (3) 2ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = − 278 kJ (4) O2 (k) → 2O (k) ΔH0 = 498,3 kJ Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k). Đáp án -Kết hợp (1) và (3) ta có : 1 1 ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = −37,85 kJ (0,25 đ) 2 2 1 1 Cl2O7 (k) → ClO3 (k) + O (k) ΔH0 = 139 kJ (0,25 đ) 2 2 1 1 =>(6) ClO2 (k) + O3 (k) → ClO3 (k) + O (k) ΔH0 = 101,15 kJ (0,25 đ) 2 2 - Kết hợp (6) và (2) ta có : 1 1 ClO2 (k) + O3 (k) → ClO3 (k) + O (k) ΔH0 = 101,15 kJ 2 2 1 1 1 O2 (k) + O (k) → O3 (k) ΔH0 = −53,35 kJ (0,25 đ) 2 2 2 1 => (7) ClO2 (k) + O2 (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ (0,25 đ) 2 - Kết hợp (7) và (4) ta có 1 ClO2 (k) + O2 (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ 2 1 O (k) → O2 (k) ΔH0 = −249,15 kJ (0,25 đ) 2 => (5)ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) ΔH0 = − 201,35 kJ. (0,50 đ) @ Cách khác : tổ hợp các phương trình đã cho như sau để được (5) 1 1 1 1 (1). + (3). (- ) + (2).(- ) + (4).(- ) => (5) (0,50 đ) 2 2 2 2 1 1 1 1 => ΔH50 = ΔH10. + ΔH30. (- ) + ΔH20 .(- ) + ΔH40.(- ) (0,50 đ) 2 2 2 2 1 1 1 1 = (-75,7). + (- 278). (- ) + (106,7).(- ) + (498,3).(- ) (0,50 đ) 2 2 2 2 = -201,35 kJ (0,50 đ) Câu 5 : (2 điểm ) Trang 5/12
  6. Cho m1 (g) gồm Mg và Al vào m2 (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 (l) hỗn hợp khí A gồm NO; N 2O; N2 bay ra (đktc) và dung dịch X. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn h ợp khí B. D ẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 (l) h ỗn hợp khí C đi ra (đktc). T ỉ kh ối h ơi của C đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 (g) kết tủa. Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Đáp án - Số mol khí của hỗn hợp A: nA = 8,96/22,4 = 0,4 mol (1) - Khi cho O2 vào hỗn hợp A có phản ứng : 2NO + O2 → 2NO2 => B gồm NO2, N2O, N2 với nA = nB - Dẫn B qua dung dịch NaOH có phản ứng : 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (0,25 đ) => C gồm N2O và N2 với : nC = nN2O +nN2 = 44,8/22,4 = 0,2 mol (2) n N2O .44 + n N 2 .28 - M C= 2.20 = 40 = (3) 0,2 - Giải hệ 2,3 => nN2O = 0,15 mol ; nN 2 = 0,05 mol (0,25 đ) - So sánh 1, 2 => nNO = 0,2 (0,25 đ) - Gọi x, y là số mol Mg, Al => ne (cho) = (2x + 3y) mol Số mol electron nhận ứng với số mol khí trong hỗn hợp A : ne (nhận) = nNO.3 + nN2O.8 + nN2.10 = 0,2.3 + 0,15.8 + 0,05.10 = 2,3 mol Theo ĐLBT e => 2x + 3y = 2,3 (4) - Lượng kết tủa tối đa = 24x + 27y + (2x + 3y).17 = 62,2 (5) - Giải hệ 4, 5 => x = 0,4 mol ; y = 0,5 mol (0,50 đ) * Vậy m1 = 24.0,4 + 27.0.5 = 23,1 g (0,25 đ) - n HNO3 tgpu = n HNO3 tạo khí + n HNO3 tạo muối = nNO + 2nN2O + 2nN2 + n e trao đổi = 0,2 + 2.0,15 + 2.0,05 + 2,3 = 2,9 mol 2,9.63.100.120 * Vậy m2 = = 913,5 g (0,50 đ) 24.100 Trang 6/12
  7. Câu 6 : (2,0 điểm) 1. Có một hỗn hợp các chất rắn gồm : p-metyl anilin, axit benzoic, naphtalen. Trình bày ngắn gọn phương pháp hoá học để tách riêng t ừng ch ất. Vi ết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất : axit benzoic (A); benzanđehit (B); metylphenyl ete (C); ancol benzylic (D); isopropyl benzen (E). Bi ết A, B, C, D, E là chất lỏng. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích. Đáp án 1. - Khuấy đều hỗn hợp rắn với lượng dư dung dịch NaOH loãng, chỉ có axit benzoic phản ứng tạo thành natri benzoat tan trong dung dịch, hai ch ất còn lại không phản ứng, lọc tách hỗn hợp rắn và dung dịch. Axit hoá dung d ịch natribenzoat bằng dung dịch HCl loãng : (0,25 đ) C6H5COOH + NaOH → C6H5COONa + H2O (rắn) (tan) C6H5COONa + HCl → C6H5COOH + NaCl (0,25 đ) - Khuấy hỗn hợp rắn còn lại, p-metyl anilin với lượng dư dung dịch HCl (loãng) phản ứng tạo muối tan, lọc lấy naphtalen, kiềm hoá dung dịch muối, thu được p-metyl anilin : (0,25 đ) p-CH3C6H4NH2 + HCl → p-CH3C6H4NH3Cl p-CH3C6H4NH3Cl + NaOH → p-CH3C6H4NH2 + NaCl + H2O (0,25 đ) 2. - Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi : (CH3)2CHC6H5 < C6H5OCH3 < C6H5CH=O < C6H5CH2OH < C6H5COOH (E) (C) (B) (D) (A) (0,50 đ) + (E) phân cực yếu hơn (C), không có liên kết hiđro + (C) phân cực yếu hơn (B), không có liên kết hiđro + (B) phân cực, không có liên kết hiđro + (D) phân cực, có liên kết hiđro liên phân tử yếu hơn (A) + (A) phân cực, có liên kết hiđro liên phân tử mạnh. (0,50 đ) Trang 7/12
  8. Câu 7 : (2,5 điểm) Hai hợp chất thơm A và B đều có công th ức phân t ử C nH2n−8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447 g/l (đktc). A có khả năng phản ứng với kim loại Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với Na2CO3 giải phóng khí CO2. 1. Viết công thức cấu tạo của A, B. 2. A có 3 đồng phân A1, A2, A3; trong đó A1 là đồng phân có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Xác định công thức cấu tạo của A1, giải thích. 3. Viết sơ đồ chuyển hoá o-crezol thành A1. Đáp án 1. - MB = 5,447.22,4 = 122 (g) => CTPT của A, B: C7H6O2 ( 0,25 đ) A + Na → H2 => A có nhóm -OH. A + AgNO3 NH3 Ag => A có nhóm -CH=O ( 0,25 đ) - CTCT của A : CHO CHO CHO OH (1) (2) OH (3) OH ( 0,25 đ) COOH - B + Na2CO3 → CO2 => B là axit : ( 0,25 đ) 2. - A1 là đồng phân ortho (1) ( 0,25 đ) - vì có liên kết hiđro nội phân tử làm giảm nhiệt độ sôi. ( 0,25 đ) 3. - Sơ đồ phản ứng từ o-crezol thành A1 CH3 CH2Cl CH2OH CHO CHO OH OH ONa ONa OH Cl2 NaOH CuO HCl as to to (0,25 đ × 4) Trang 8/12
  9. Câu 8 : (2 điểm ) 1. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là nonapeptit có công th ức viết tắt là Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg. Khi th ủy phân t ừng phần peptit này có thể thu được những tripeptit nào có chứa phenyl alanin? 2. Khi thủy phân một peptit người ta chỉ thu được các đipeptit sau : Glu – His, Asp – Glu, Phe – Val, và Val – Asp. Xác định cấu tạo của peptit trên. Đáp án 1. Những tripeptit có chứa phenyl alanin: Gly – Phe – Ser Pro – Gly – Phe Phe – Ser – Pro Ser – Pro – Phe Pro – Phe – Arg (0,20 đ × 5) 2. - Từ Glu – His và Asp – Glu => ? Asp – Glu – His ? (0,25 đ) - Từ Phe – Val và Val – Asp => ? Phe – Val – Asp ? (0,25 đ) - Từ Asp – Glu và Val – Asp => ? Val – Asp – Glu ? (0,25 đ) => Tổ hợp lại ta có pentapeptit : Phe – Val – Asp – Glu – His (0,25 đ) @ Nếu thí sinh nêu thẳng pentapeptit : Phe – Val – Asp – Glu – His v ẫn đ ược trọn 1,00 đ. Trang 9/12
  10. Câu 9 : (2 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 5,04 g X cần 20,16 lít (đktc) không khí (bi ết O 2 chiếm mCO 11 20% thể tích không khí) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng m = 4 . 2 H O2 1. Xác định CTPT của X, biết rằng khi thủy phân 1 mol X trong môi trường axit sẽ thu được 3 mol monosaccarit thuộc loại hexozơ. 2. Viết công thức cấu trúc của X theo Haworth. Biết X là Melixitozơ là đường không khử có trong mật ong. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol X trong môi trường axit thu được 2 mol D-glucozơ và 1 mol D-fructozơ. Khi thuỷ phân không hoàn toàn sẽ được D-glucozơ và đisaccarit furanozơ. Khi thuỷ phân nhờ enzim mantaza s ẽ tạo thành D-glucozơ và D-fructozơ, còn khi thuỷ phân nhờ enzim khác sẽ nh ận được saccarozơ. 3. Metyl hóa 1 mol Melixitozơ rồi thuỷ phân, nh ận được 1 mol 1,4,6-tri-O- metyl-D-fructozơ và 2 mol 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ. Viết sơ đồ phản ứng. Đáp án 1. - Đặt CTPT của X là CxHyOz (x,y,z là số nguyên > 0) y z to y C x H y O z + (x + − )O 2 xCO 2 + H 2O 4 2 2 y z ay a (x + − )a ax 4 2 2 - Từ đề bài => a(12x + y + 16z) = 5,04 (1) y z 20,16 20 nO2 pu = (x + − ) a = = 0,18 (mol) (2) 4 2 100 22,4 m CO2 11 n 9 2ax = => CO2 = = (3) m H 2O 4 n H 2O 8 ay - Từ 1, 2, 3 => x : y : z = 9 : 16 : 8 => CTN : (C9H16O8)n (0,50 đ) - Vì khi thủy phân 1 mol X thu 3 mol monosaccarit (loại hexozơ) nên trong X có 18 nguyên tử C => CTPT của X là C18H32O16 (0,25 đ) 2. -X là đường không khử nên trong X không có nhóm OH hemiaxetal (semiaxetal) - Khi thủy phân 1 mol X thu được 2 mol D-Glucoz ơ và 1 mol D-fructoz ơ => X có 3 monosaccarit liên kết với nhau ở OH hemiaxetal. (0,25 đ) - Khi thủy phân X không hoàn toàn sẽ nhận được D-glucozơ và đisaccarit furanozơ =>trong cấu trúc của X có 1 D-glucozơ ở đầu mạch hoặc cuối mạch. - Khi thủy phân nhờ enzim mantaza sẽ tạo thành D-glucozơ và D-fructơz ơ =>X có một β-D-glucozơ và một β-D-fructozơ. - Khi thủy phân nhờ enzim khác sẽ nhận được saccarozơ => X có đoạn : [α-D-glucozơ] – [β-D-fructozơ] –[β-D-glucozơ] (0,25 đ) Trang 10/12
  11. - Metyl hóa 1 mol Melexitozơ rồi thủy phân, nhận được 1 mol 1,4,6-tri-O- metyl-D-fructozơ và 2 mol 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ => α-D-glucozơ liên kết β-D-fructozơ theo liên kết α-1,2-glicozit; β-D-fructozơ liên kết với β-D- glucozơ bằng liên kết β-1,3-glicozit. (0,25 đ) => công thức Haworth của Melixitozơ : CH2 OH CH2 OH H H H H OH H H HO HO CH2 OH H OH H CH2 OH α -D-glucozơ β -D-fructozơ H H H HO OH H H OH β -D-glucozơ (0,25 đ) 3. Melexitozơ 1) metyl hoaù 2) thuyûphaâ n + + (0,25 đ) Trang 11/12
  12. ----------------------HẾT ---------------------- Trang 12/12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2