intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đất và công nghệ xử lý - Suy thoái và phục hồi đất

Chia sẻ: Hồ Diễm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

155
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển riêng, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó. Đất được coi là khác biệt với đá. Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu tố tạo thành đất như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuổi. Theo ông, đất có thể được gọi là các tầng trên nhất của đá không phụ thuộc vào dạng; chúng bị thay đổi một cách tự nhiên bởi các tác động phổ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đất và công nghệ xử lý - Suy thoái và phục hồi đất

  1. ĐẤT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ (suy thoái và phục hồi đất) Nguyễn Kim Thanh 2010
  2. Mục tiêu và nội dung …là một phần giải quyết các vấn đề môi trường Mục tiêu • Nắm được cơ sở về cấu trúc lý, hóa, sinh học của đất; • Các vấn đề suy thoái đất đang gặp phải hiện nay; • Các phương pháp cơ bản trong xử lý/cải tạo đất ô nhiễm.
  3. Tại sao phải học về đất? • Qui hoạch sử dụng đất (đô thị hóa, quản lý rừng, nông nghiệp) • Các vấn đề thải bỏ chất thải • Tai họa thiên nhiên: động đất, lụt lội, sạt lỡ • Lịch sử khí hậu
  4. Chương trình (1) Nội dung Tuần 1. Đất- chu kỳ của đá 2 2. Sự hình thành đất 3 3. Đặc tính Lý Hoá của đất 4 4. Sinh học của đất 5 Các quá trình chuyển hóa Warning: 5. Keo và dung dịch đất 6 Yêu cầu học lại hóa môi trường! 7. Cơ bản cơ học đất 7
  5. Chương trình (2) Tuần 8. Các vấn đề môi trường - Xác 8 định nồng độ cho phép 9. Phương pháp xử lý lý học & BT 9 Warning: Yêu cầu dọc thêm thêm 10. Xử lý tại chỗ & BT 10 về các quá trình cơ sở: 11. Phương pháp xử lý sinh học & 11 vận chuyển, BT lưu chất, phản ứng 12. Trích ly ngược dòng &BT 12 13 Các phương pháp khác 13-15 & bài tập
  6. 1. Dinh dưỡng đất - Soil Fertility • Khả năng của đất cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của thực vật với các yếu tố thuận lợi khác • Sự hình thành đất là một sự kiểm soát quan trọng trong quá trình tiến hoá trên khả năng sản xuất của 1 vùng • Đất là một hệ thống sinh thái phức hợp (soil is a complex ecosystem)
  7. 2. Các đặc tính kỹ thuật của đất ­  Engineering Properties of Soils • Sức bền (strength): khả năng kháng lại sự biến dạng bởi các lực cohesion and friction; • Độ nén (compressibility) xu hướng giảm thể tích • Độ xói mòn (erodibility): sự dễ dàng di chuyển của đất do các ngoại lực tác động như gió hoặc nước • Độ dẫn thủy (hydraulic conductivity): khả năng di chuyển của nước trong đấtl • Mức độ dễ đào (ease of excavation) • Tiềm năng nén - Shrink-swell potential
  8. Xói mòn đất - Soil Erosion Rễ cây sẽ làm kết dính đất với nhau: tăng độ dính và giảm xói mòn
  9. Soil Erosion (2) • Sự sói mòn đất phụ thuộc đặc tính của đất, sử dụng đất, địa mạo, và khí hậu Runoff Gully Formation
  10. Ví dụ về degradation
  11. Sự ô nhiễm do lắng đọng (Sediment Pollution) • Sự lắng đọng là 1 trong những tác nhân lớn nhất của ô nhiễm đất: – Thoái hoá đất nguồn – Suy giảm chất lượng nước • Rất khó để loại bỏ (difficult to remove) • Nguồn: – Agriculture, Overgrazing, Urban Construction, các vùng chảy tràn do cày xới và đốt, khai thác mỏ • Kiểm soát (controls): – Các thực tế tốt về phòng chống suy thoái, các bẩy lắng đọng
  12. Land Use Effects - US Channel  Condition • Agriculture • Urbanization • Off road vehicles • Soil pollution Land  Use Sediment yield = lượng lắng  đọng được tạo ra trên 1 đơn vị  thời gian trên 1 diện tích
  13. Nông nghiệp và đất – ví dụ tại Mỹ • ~1/3 topsoil in U.S. has been lost to erosion – Các rãnh cày trong nông nghiệp là th ủ ph ạm chính • Protective measure to reduce erosion – Canh tác theo đường đồng mức - Contour plowing – Terracing – phân vùng nhỏ – No-till: không cày Image: National Resources Conservation Service, U.S. Dept. of Agricu – Đa mùa (thay đổi cây trồng) Contour  Plowing in  Iowa
  14. Đô thị hoá & đất • Gia tăng sự chảy tràn trên các vùng bê tông hóa • Tăng sự chống thấm vùng trên = giảm xói mòn vùng nay = tăng sự xói mòn vùng dưới • Đất có thể bị đào lên và mang đi nơí khác • Đất “nhập khẩu” từ nơi khác có thể làm môi trường thay đổi. • Sự rút nước gây nên sự khô hạn • Rất dễ bị ô nhiễm
  15. Giao thông (nơi không lát nền)& đất • Hậu quả: – Sự xói mòn trực tiếp – tạo điều kiện cho nước và xói gia tăng xói mòn – Thay đổi thủy lực – đất gần bề mặt bị nén chặt, gia tăng cách ly nước – Thay đổi nhiệt trong phẩu diện đất temperature daily profile – Làm hại cây trồng và động vật • Những con đường mòn này trên sa mạc có thể đã có hàng trăm năm trước
  16. Đất ô nhiễm - Soil Pollution • Đất có hạt sét có thể có sự hấp thu chọn lọc mạnh làm tích lũy hoặc liên kết với chất độc hại (postive and negative properties) • Đất có chứa VSV có thể phân hủy chất ô nhiễm • Soil can become polluted: – Hóa chất hữu cơ (organic chemicals: hydrocarbons, pesticides) – Kim loại nặng (heavy metals)
  17. Sự hình thành đất (Soil Development) • Phong hóa làm gãy vỡ bề mặt đá bở quá trình cơ học hoặc hóa học • Sự hình thành đất bởi 5 yếu tố: – Climate – Topography – Parent material (rock from which the soil is formed) – Time – biological processes
  18. Sơ lược trái đất và đất R=6370km
  19. Plate Tectonic Theory
  20. Continent-Continent Collision (va chạm lục địa) Hình thành núi, e.g. dãy Alps, dãy Himalayas
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2