intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạy học giải bài toán tương quan và hồi quy nhằm phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn nghề nghiệp cho sinh viên ngành điều dưỡng

Chia sẻ: Danh Nguyen Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

73
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập việc dạy học môn Xác suất Thống kê về giải bài toán tương quan và hồi quy (môn Xác suất thống kê) cho sinh viên ngành Điều dưỡng, đưa ra quy trình dạy học giải bài toán tương quan và hồi quy gồm 4 bước; minh họa thông qua một số bài tập cụ thể thuộc lĩnh vực điều dưỡng. Qua đó, giúp sinh viên khắc phục những khó khăn khi giải bài toán tương quan và hồi quy, góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạy học giải bài toán tương quan và hồi quy nhằm phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn nghề nghiệp cho sinh viên ngành điều dưỡng

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 172-175<br /> <br /> DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY<br /> NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC<br /> VÀO THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG<br /> Lại Văn Định - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định<br /> Ngày nhận bài: 15/05/2018; ngày sửa chữa: 24/05/2018; ngày duyệt đăng: 30/05/2018.<br /> Abstract: The paper deals with the teaching of the probability and statistics of solving the<br /> correlation and regression problems (probability and statistics) for nursing students. In addition,<br /> the article suggests a process of introduction to solve problems of correlation and regression with<br /> four steps and provides some illustrations with specific exercises for the field of nursing. The<br /> introduction helps students overcome difficulties in solving problems of correlation and regression,<br /> contributing to the development of the ability of applying mathematical knowledge in solving<br /> practical problems.<br /> Keywords: Skills, problem solving, regression problems, students, nursing.<br /> 1. Mở đầu<br /> Ngày nay, thống kê trở nên quan trọng trong cuộc<br /> sống hàng ngày. Hầu hết các ngành khoa học như: Khoa<br /> học máy tính, Kinh tế học, Khoa học kĩ thuật, Khoa học<br /> xã hội,… đều sử dụng toán Thống kê. Thống kê toán và<br /> nhất là thống kê y học đóng vai trò quan trọng trong quá<br /> trình nghiên cứu và giảng dạy cho sinh viên (SV) ngành<br /> Điều dưỡng. Vận dụng các bài toán tương quan và hồi<br /> quy giúp các điều dưỡng viên khi theo dõi tình hình bệnh<br /> nhân có thể đưa ra kết luận về sự tiến triển của bệnh. Từ<br /> đó, điều dưỡng viên có cơ sở để tư vấn, điều chỉnh cách<br /> chăm sóc cho phù hợp, có sự phản hồi kịp thời cho bác<br /> sĩ để nâng cao hiệu quả điều trị.<br /> Lí thuyết Xác suất Thống kê là môn học được đưa<br /> vào giảng dạy ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng Y<br /> trên cả nước. Tuy vậy, việc giảng dạy môn Xác suất<br /> Thống kê trong các trường y vẫn còn mang tính hàn lâm<br /> [1]. Trong chương trình môn Xác suất Thống kê, thông<br /> qua các kiến thức về tương quan và hồi quy giúp cho quá<br /> trình theo dõi tình hình tiến triển của người bệnh được<br /> chẩn đoán khá chính xác. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào<br /> để giúp cho SV đại học ngành Điều dưỡng biết vận dụng<br /> kiến thức toán học vào thực tiễn nghề nghiệp trong quá<br /> trình dạy học môn Xác suất Thống kê về giải bài toán<br /> tương quan và hồi quy?. Bài viết đề cập vấn đề dạy học<br /> giải bài toán tương quan và hồi quy nhằm phát triển năng<br /> lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn nghề<br /> nghiệp cho SV ngành Điều dưỡng.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn<br /> Trong bộ chuẩn năng lực Điều dưỡng Việt Nam ban<br /> hành theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT, ngày 21/04/012<br /> đã khẳng định: Thu thập thông tin và phân tích các vấn<br /> <br /> đề về sức khỏe, bệnh tật để xác định vấn đề về sức khỏe<br /> và bệnh tật của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Ra các<br /> quyết định về chăm sóc cho người bệnh, gia đình và cộng<br /> đồng an toàn và hiệu quả. Thực hiện các can thiệp điều<br /> dưỡng để hỗ trợ cá nhân, gia đình và cộng đồng, đáp ứng<br /> với các vấn đề về sức khỏe/bệnh tật, phù hợp với văn hóa,<br /> tín ngưỡng của người bệnh, gia đình người bệnh [2]. Với<br /> vai trò là người chăm sóc trực tiếp cho người bệnh, SV<br /> cần nắm rõ và vận dụng được các bài toán tương quan và<br /> hồi quy trong quá trình điều trị cho người bệnh.<br /> Bài toán tương quan và hồi quy thể hiện sự liên hệ<br /> giữa một biến phụ thuộc Y với các biến độc lập khác (X1;<br /> X2;…; Xn), thường áp dụng cho các biến định lượng.<br /> Thực tế cho thấy, SV thường khó phân biệt là các biến<br /> này có dùng phương trình hồi quy được hay không.<br /> Tiếp cận từ đặc trưng và vai trò của toán học với thực<br /> tiễn, Nguyễn Bá Kim đã đưa ra con đường và quy trình<br /> ứng dụng toán học vào thực tiễn, gồm 3 bước: - Bước 1:<br /> Toán học hóa tình huống thực tiễn; - Bước 2: Dùng công<br /> cụ toán học để giải quyết bài toán theo mô hình toán học;<br /> - Bước 3: Chuyển kết quả trong mô hình toán học sang<br /> lời giải của bài toán thực tiễn [3].<br /> Trong bài viết này, chúng tôi xác định các kĩ năng cần<br /> thiết giúp SV khai thác tốt kiến thức về Xác suất Thống<br /> kê khi giải bài toán tương quan và hồi quy gồm: - Kĩ năng<br /> 1: Nhận đúng dạng bài toán tương quan và hồi quy; - Kĩ<br /> năng 2: Xác định biến phụ thuộc và biến độc lập, tính các<br /> hệ số hồi quy; - Kĩ năng 3: Áp dụng đúng quy trình giải<br /> bài toán tương quan và hồi quy.<br /> 2.2. Đề xuất quy trình dạy học giải bài toán tương quan<br /> và hồi quy (môn Xác suất Thống kê) nhằm phát triển<br /> năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn<br /> nghề nghiệp cho sinh viên đại học ngành Điều dưỡng<br /> <br /> 172<br /> <br /> Email: dinhdd13@gmail.com<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 172-175<br /> <br /> Bước 1: Trang bị và củng cố kiến thức lí thuyết, kĩ<br /> năng cơ bản cho SV:<br /> - Hồi quy tuyến tính: Phân tích hồi quy tuyến tính<br /> là một phương pháp phân tích mối quan hệ giữa biến phụ<br /> thuộc Y với một hay nhiều biến độc lập X.<br /> - Hồi quy đơn biến: Giả sử trên mỗi đối tượng nghiên<br /> cứu thu được 02 giá trị x và y của hai đại lượng X và Y.<br /> Kết quả của n đối tượng nghiên cứu được cho bởi bảng<br /> sau:<br /> X<br /> x1 x2 x3 … xn<br /> Y<br /> <br /> y1<br /> <br /> y2<br /> <br /> …<br /> <br /> y3<br /> <br /> yn<br /> <br /> Khi đó, giữa X và Y có mối tương quan hàm số<br /> <br /> y  ax  b . Trong đó: a, b gọi là các hệ số hồi quy,<br /> n<br /> <br /> được tính bởi công thức a <br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> n  x i yi   xi  yi<br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> <br /> <br /> n x    xi <br /> i 1<br />  i 1 <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> 2<br /> <br /> ;<br /> <br /> 2<br /> i<br /> <br /> b  y  ax .<br /> <br /> - Hồi quy đa biến: Giả sử trên mỗi đối tượng nghiên<br /> cứu thu được các giá trị x và y của các đại lượng X và Y.<br /> Kết quả cho bởi bảng sau:<br /> X<br /> <br /> x1<br /> <br /> x2<br /> <br /> x3<br /> <br /> ……<br /> <br /> xk<br /> <br /> y1<br /> <br /> x11<br /> <br /> x21<br /> <br /> x31<br /> <br /> …<br /> <br /> xk1<br /> <br /> y2<br /> <br /> x12<br /> <br /> x22<br /> <br /> x32<br /> <br /> ….<br /> <br /> xk2<br /> <br /> …<br /> <br /> ....<br /> <br /> ....<br /> <br /> ....<br /> <br /> ….<br /> <br /> ....<br /> <br /> yn<br /> <br /> x1n<br /> <br /> x2n<br /> <br /> x3n<br /> <br /> ….<br /> <br /> xkn<br /> <br /> Y<br /> <br /> Khi đó, giữa X và Y có mối tương quan hàm số<br /> y  1x1  2 x 2  ....  k x k  0 , trong đó βi là các hệ<br /> số hồi quy và là nghiệm của hệ phương trình:<br />  n<br /> 2  yi  1 x1i  2 x 2i  ...  k x ki   0<br />  i 1<br />  n<br /> 2  yi  1 x1i  2 x 2i  ...  k x ki  x1i  0<br />  i 1<br /> ....<br /> <br />  n<br /> 2  yi  1 x1i  2 x 2i  ...  k x ki  x ki  0<br />  i 1<br /> Trong thực tế, khi tính các hệ số βi, người ta thường<br /> dùng phần mềm chuyên dụng vì việc tính toán trực<br /> tiếp mất nhiều thời gian. Dưới đây, chúng tôi chỉ minh<br /> họa với trường hợp đặc biệt 3 biến. Hàm số hồi quy có<br /> <br /> dạng y  0  1x1  2 x 2 , trong đó β i được tính bởi<br /> công thức:<br /> 0  y  1 x1  2 x 2<br />  n<br />  n 2   n<br />  n<br /> <br />   yi x1i   x 2i     yi x 2i   x1i x 2i <br />  i 1<br />   i 1<br />  i 1<br /> ;<br /> 1   i 1<br /> 2<br />  n 2  n 2   n<br /> <br />   x1i   x 2i     x1i x 2i <br />  i 1  i 1<br />   i 1<br /> <br /> n<br /> n<br /> n<br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2 <br />   yi x 2i   x1i     yi x1i   x1i x 2i <br />  i 1   i 1<br />  i 1<br /> <br /> 2   i 1<br /> 2<br /> n<br /> n<br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> 2 <br /> 2 <br />   x1i   x 2i     x1i x 2i <br />  i 1  i 1<br />   i 1<br /> <br /> Bước 2: Tổ chức cho SV xây dựng quy trình giải bài<br /> toán tương quan và hồi quy.<br /> Hoạt động 1: Xác định dạng số liệu định lượng thỏa<br /> mãn bài toán, đây là bài toán lập hàm hồi quy đơn biến<br /> hay hàm hồi quy đa biến (rèn luyện kĩ năng 1).<br /> Hoạt động 2: Dựa vào hoạt động 1 để xác định biến<br /> phụ thuộc và biến độc lập, tính các hệ số hồi quy tương<br /> ứng (rèn luyện kĩ năng 2).<br /> Hoạt động 3: Viết phương trình hồi quy và giải đáp<br /> các câu hỏi phụ liên quan (rèn luyện kĩ năng 3).<br /> Bước 3: Giảng viên thể hiện việc vận dụng quy trình<br /> trên thông qua ví dụ minh họa.<br /> Bước 4: Giảng viên tổ chức cho SV luyện tập, vận<br /> dụng quy trình trên bằng cách hướng dẫn các em giải các<br /> bài tập tương tự.<br /> 2.3. Ví dụ và bài tập minh họa<br /> Dưới đây, chúng tôi đưa ra các ví dụ thể hiện quy<br /> trình dạy học nhận dạng và giải bài toán tương quan và<br /> hồi quy cho SV đại học ngành Điều dưỡng.<br /> Ví dụ: Một nghiên cứu về cân nặng trẻ sơ sinh cho<br /> kết quả:<br /> Cân nặng<br /> trẻ sơ sinh<br /> (kg)<br /> Tuần thai<br /> (tuần)<br /> Tình trạng<br /> hút thuốc<br /> của mẹ (1:<br /> có; 0:<br /> không)<br /> Số bà mẹ<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 38<br /> <br /> 37<br /> <br /> 39<br /> <br /> 40<br /> <br /> 40<br /> <br /> 39<br /> <br /> 41<br /> <br /> 40<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 25<br /> <br /> 27<br /> <br /> 41<br /> <br /> 37<br /> <br /> 28<br /> <br /> 30<br /> <br /> 15<br /> <br /> Viết phương trình tổng quát biểu thị sự ảnh hưởng<br /> của tuần thai, tình trạng hút thuốc của mẹ tới cân nặng trẻ<br /> sơ sinh.<br /> <br /> 173<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 172-175<br /> <br /> Bước 1: Trang bị và củng cố kiến thức lí thuyết, kĩ<br /> năng cơ bản cho SV: GV củng cố lại các kiến thức hồi<br /> quy đa biến cho SV.<br /> Hàm số hồi quy có dạng y  0  1x1  2 x 2 , trong<br /> đó βi được xác định bởi công thức:<br /> 0  y  1 x1  2 x 2<br /> <br /> X<br /> <br /> 17<br /> <br />  n<br />  n 2   n<br />  n<br /> <br />   yi x1i   x 2i     yi x 2i   x1i x 2i <br /> i 1<br /> i 1<br /> i 1<br /> i 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ;<br /> 1 <br /> 2<br /> n<br /> n<br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> 2 <br /> 2 <br />   x1i   x 2i     x1i x 2i <br />  i 1  i 1<br />   i 1<br /> <br />  n<br />  n 2   n<br />  n<br /> <br />   yi x 2i   x1i     yi x1i   x1i x 2i <br />  i 1   i 1<br />  i 1<br /> <br /> 2   i 1<br /> 2<br /> n<br /> n<br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> 2 <br /> 2 <br />   x1i   x 2i     x1i x 2i <br />  i 1  i 1<br />   i 1<br /> <br /> <br /> Y<br /> <br /> 120 130 145 130 125 130 140 120 110 130<br /> <br /> Số phụ<br /> nữ<br /> <br /> 8<br /> <br /> x<br /> <br /> n  213 ;<br /> <br /> i 1<br /> <br /> 8<br /> <br /> x<br /> <br /> 2<br /> 2i<br /> <br /> 2<br /> 1i<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> 20<br /> <br /> 9<br /> <br /> 21<br /> <br /> 8<br /> <br /> 22<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 24<br /> <br /> 8<br /> <br /> 16<br /> <br /> 5<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 26<br /> 3<br /> <br />  78 ;  yi x 2i  222,6 ;  x1i x 2i  3073 ;<br /> <br /> x1  39, 437 ; x 2  0,366 ; y  3,1<br /> 26099,6.78  222,6.3073<br /> 1 <br />  0,082 ;<br /> 331550.78  30732<br /> 222,6.331550  26099, 2.3073<br /> 2 <br />  0,3898 ;<br /> 331550.78  30732<br /> <br /> X<br /> <br /> 115 106 98 115 110 125 122 113 117 100<br /> <br /> Y<br /> <br /> 49<br /> <br /> 51<br /> <br /> 48<br /> <br /> 52<br /> <br /> 50<br /> <br /> 50<br /> <br /> 54<br /> <br /> 48<br /> <br /> 53<br /> <br /> 55<br /> <br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> Cân nặng<br /> 2,4 2,6 2,6 2,8 2,8 3,0 3,2 3,4 3,5 3,6<br /> (kg)<br /> <br />  331550 ;  yi x1i  26099, 2 ;<br /> 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 21<br /> <br /> Viết phương trình hồi quy biểu thị mối liên hệ giữa<br /> vòng bụng (Y) phụ thuộc sải tay (X).<br /> Bài toán 3: Theo dõi cân nặng trẻ sơ sinh theo tuổi và<br /> trình độ học vấn của bà mẹ cho kết quả sau (4: trình độ<br /> từ đại học trở lên; 3: học xong cấp trung học phổ thông;<br /> 2: học xong cấp trung học cơ sở; 1: học xong tiểu học; 0:<br /> không đi học):<br /> <br /> 8<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> <br /> 18<br /> <br /> Viết phương trình hồi quy biểu thị mối quan hệ của<br /> chỉ số huyết áp tối đa (Y) theo chỉ số BMI (X) của phụ<br /> nữ trên 50 tuổi. Dự đoán người có chỉ số BMI là 30 thì<br /> huyết áp tối đa là bao nhiêu?<br /> Bài toán 2: Đo sải tay (X cm) và vòng bụng (Y cm)<br /> của một nhóm bệnh nhân thu được số liệu:<br /> <br /> Bước 2: Tổ chức cho SV xây dựng các bước tính các<br /> tham số thống kê.<br /> Hoạt động 1: Từ giả thiết bài toán đã cho, dễ nhận<br /> thấy đây là hàm hồi quy đa biến. Một biến cân nặng trẻ<br /> sơ sinh phụ thuộc 02 biến tuần thai và tình trạng hút<br /> thuốc. Đặt chỉ số cân nặng là Y; số tuần thai là X1; tình<br /> trạng hút thuốc là X2.<br /> Hoạt động 2: Tính các hệ số hồi quy.<br /> Hoạt động 3: Viết phương trình hồi quy tương ứng<br /> và trả lời các câu hỏi phụ nếu có.<br /> Bước 3: GV thể hiện việc vận dụng quy trình trên.<br /> Trước tiên, ta tính các giá trị:<br /> <br /> i 1<br /> <br /> Bước 4: GV tổ chức cho SV luyện tập vận dụng quy<br /> trình trên bằng cách hướng dẫn giải những bài tập tương tự.<br /> Bài tập tương tự:<br /> Bài toán 1: Theo dõi chỉ số BMI (X) và huyết áp tối<br /> đa (Y mmHg) của phụ nữ trên 50 tuổi thu được số liệu:<br /> <br /> Tuổi của<br /> mẹ<br /> <br /> 18<br /> <br /> 24<br /> <br /> 28<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 40<br /> <br /> 39<br /> <br /> 41<br /> <br /> 40<br /> <br /> Trình độ<br /> học vấn<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Số bà mẹ<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 15<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8<br /> <br /> Viết phương trình tổng quát biểu thị sự ảnh hưởng<br /> của tuổi, trình độ học vấn của mẹ tới cân nặng trẻ sơ sinh.<br /> Bài toán 4: Chăm sóc chấn thương cột sống của một<br /> nhóm bệnh nhân, theo dõi độ dài cột sống (X cm) và<br /> khoảng cách từ đầu ngón tay đến mặt đất (Y cm) khi gập<br /> người về phía trước, cho ta kết quả:<br /> <br /> 0  3,1  0, 082.39, 437  0,3898.0,366<br /> 0  0, 009<br /> <br /> Vậy, phương trình hồi quy tương ứng là<br /> y  0,009  0,082.x1  0,3898.x 2 .<br /> Dựa vào đường hồi quy, điều dưỡng viên có thể<br /> khuyến cáo cho bà mẹ mang thai tác hại của thuốc lá vì<br /> hệ số hồi quy âm nên làm giảm cân nặng của trẻ. Khi<br /> tuần thai tăng lên, trẻ có cân nặng tăng.<br /> <br /> X<br /> <br /> 10<br /> <br /> Y<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11,6 12,5<br /> 9<br /> <br /> 4<br /> <br /> 11<br /> 5<br /> <br /> 10,6 12,8 13 10,2<br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> Viết phương trình hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa<br /> khoảng cách từ đầu ngón tay (X) phụ thuộc vào đầu<br /> ngón tay (Y).<br /> <br /> 174<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 172-175<br /> <br /> Bài toán 5: Một nghiên cứu về sự hiểu biết của người<br /> cao tuổi về bệnh đột quỵ với các chỉ số liên quan gồm có<br /> tuổi, chỉ số huyết áp cho kết quả:<br /> Sự hiểu biết<br /> (thang điểm<br /> 100)<br /> <br /> 56<br /> <br /> 68<br /> <br /> 73<br /> <br /> 88<br /> <br /> 89<br /> <br /> 92<br /> <br /> 94<br /> <br /> 95<br /> <br /> 98<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> 56<br /> <br /> 63<br /> <br /> 66<br /> <br /> 69<br /> <br /> 65<br /> <br /> 76<br /> <br /> 74<br /> <br /> 71<br /> <br /> 78<br /> <br /> Chỉ số huyết<br /> 131 136 142 145 146 139 141 152 149<br /> áp (mmHg)<br /> Số người<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2<br /> <br /> Viết phương trình tổng quát biểu thị sự ảnh hưởng<br /> của tuổi, chỉ số huyết áp tới sự hiểu biết của người cao<br /> tuổi về bệnh đột quỵ.<br /> Bài toán 6: Một nghiên cứu về huyết áp của người<br /> cao tuổi ở Nam Định đã cho kết quả theo bảng sau:<br /> Chỉ số đường huyết 5,7<br /> 5,2<br /> 6,1<br /> 5,9<br /> (mmmol)<br /> Huyết áp tâm thu<br /> (mmHg)<br /> Tần số<br /> <br /> [4] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện<br /> giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,<br /> hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br /> hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br /> [5] Đào Hồng Nam (2014). Dạy học xác suất thống kê<br /> ở Trường Đại học Y. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo<br /> dục, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.<br /> [6] Lê Bá Phương (2016). Dạy học toán cao cấp cho<br /> sinh viên đại học công nghiệp theo hướng gắn với<br /> nghề nghiệp. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường<br /> Đại học Sư phạm Hà Nội.<br /> [7] Trần Văn Hoan (2014). Thực trạng dạy học môn xác<br /> suất - thống kê so với chuẩn đầu ra ở Trường Đại<br /> học Lạc Hồng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học<br /> Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 59, tr 165-169.<br /> MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO...<br /> (Tiếp theo trang 256)<br /> <br /> < 120 120-139 140-159 ≤ 160<br /> 68<br /> <br /> 107<br /> <br /> 93<br /> <br /> 77<br /> <br /> Lập phương trình hồi quy của chỉ số đường huyết<br /> theo huyết áp tâm thu.<br /> 3. Kết luận<br /> Từ thực tế dạy học Xác suất Thống kê cho SV ngành<br /> Điều dưỡng, chúng tôi đã nghiên cứu và giải quyết vấn<br /> đề phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn<br /> nghề nghiệp cho SV thông qua các giải pháp sau: - Giúp<br /> SV nhận dạng, phân biệt được hồi quy đa biến và hồi quy<br /> đơn biến; - Phân tích đặc điểm và mối quan hệ giữa các<br /> kiến thức - đặc biệt là giữa các dạng phương trình hồi<br /> quy; - Xây dựng, chọn lọc các ví dụ, bài toán tương quan<br /> và hồi quy trong ngành Điều dưỡng; - Xây dựng quy<br /> trình giải bài toán tương quan và hồi quy cho SV.<br /> Những kết quả bước đầu cho thấy, quy trình dạy học<br /> giải bài toán tương quan và hồi quy đã đề xuất ở trên có tính<br /> khả thi và hiệu quả khá tốt, góp phần nâng cao chất lượng<br /> dạy học Xác suất Thống kê và năng lực vận dụng toán học<br /> vào thực tế nghề nghiệp cho SV đại học ngành Điều dưỡng.<br /> Tài liệu tham khảo<br /> [1] Trần Văn Hoan (2014). Thực trạng dạy học môn<br /> Xác suất Thống kê so với chuẩn đầu ra ở Trường<br /> Đại học Lạc Hồng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại<br /> học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 59, tr 165-169.<br /> [2] Bộ Y tế (2012). Chuẩn năng lực cơ bản của điều<br /> dưỡng Việt Nam.<br /> [3] Nguyễn Bá Kim (2017). Phương pháp dạy học môn<br /> Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br /> <br /> 3. Kết luận<br /> Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả<br /> giảng dạy Triết học Mác-Lênin cho SV năm thứ nhất ở<br /> Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu. Những<br /> phương pháp mà chúng tôi đặt ra nhằm nâng cao chất<br /> lượng dạy học môn Triết học Mác-Lênin, qua đó, hình<br /> thành và phát triển nhân cách cho người học, phát triển<br /> hài hòa trên tất cả các mặt đức, trí, thể, mĩ để góp phần<br /> thực hiện mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo.<br /> Tài liệu tham khảo<br /> [1] Phạm Văn Sinh - Phạm Quang Phan (2012). Giáo<br /> trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MácLênin. NXB Chính trị Quốc gia.<br /> [2] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995). Toàn tập. NXB Chính<br /> trị Quốc gia.<br /> [3] V.I.Lênin (1977). Bút kí triết học. NXB Chính trị<br /> Quốc gia - Sự thật.<br /> [4] Nguyễn Như Hải (2006). Triết học - Những vấn đề<br /> nghiên cứu và giảng dạy. NXB Đại học Sư phạm.<br /> [5] Đặng Thành Hưng (2002). Dạy học hiện đại - Lí luận,<br /> biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> [6] Phùng Văn Bộ (chủ biên, 2001). Một số vấn đề về<br /> phương pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học.<br /> NXB Giáo dục.<br /> [7] Bộ GD-ĐT (2007). Tài liệu hướng dẫn dạy học, học tập<br /> các môn khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.<br /> [8] Thái Duy Tuyên (2007). Phương pháp dạy học<br /> truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục.<br /> <br /> 175<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2