intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết môn học Luật ngân hàng

Chia sẻ: Huyền Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

176
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương trình bày các mô tả về nội dung môn học về luật ngân hàng, địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam, địa vị pháp lý của các tổ chức tính dụng, hoạt dộng của các tổ chứ tính dụng, pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết môn học Luật ngân hàng

ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM PHẦN I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Tên môn học: Luật ngân hàng Số tín chỉ : 02 (30 tiết tín chỉ) Trong đó: Lý thuyết : 20 tiết Thảo luận: 10 tiết TC x 2 = 20 tiết Tổng cộng: 40 tiết ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG (sử dụng cho các lớp CLC) TS Nguyễn Văn Vân Khoa Luật Thương Mại Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 1 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC LUẬT LUẬ NGÂN H ÀNG LÝ LUẬN LUẬ CHUNG VỀ VỀ NGÂN H ÀNG VÀ PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ NGÂN H ÀNG ĐỊ A VỊ PHÁP VỊ PHÁ LÝ CỦA CỦ NHNNVN ĐỊ A VỊ VỊ PHÁP LÝ PHÁ CỦ A CÁC CÁ TCTD PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ QUẢN LÝ QUẢ TIỀN TỆ TIỀ TỆ VÀ NGOẠI HỐI NGOẠ HỐ PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ VỀ HOẠT ĐỘNG HOẠ ĐỘ C ẤP TÍN TÍ DỤNG 2 PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ VỀ DỊCH VỤ VỤ THANH TOÁN TOÁ 3.1 MỤC TIEU NHẬN THỨC • Hiểu và nắm được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng. • Nhận diện và hiểu được các khái niệm cơ bản về ngân hàng và các nghiệp vụ ngân hàng • Nắm được các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của luật ngân hàng. • Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật cần thiết cho môn học Luật Ngân hàng. • Có được kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng 3 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 4 Mục tiêu kỹ năng (tt) • 3.2. MỤC TIÊU KỸ NĂNG • Tìm kiếm, thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin để giải quyết những tình huống, vụ việc phát sinh • Áp dụng đúng pháp luật để giải quyết những tình huống trong lĩnh vực ngân hàng 5 • Tư vấn pháp luật cho các chủ thể kinh doanh ngân hàng và các đối tương khác để bảo về tốt quyền lợi của mình khi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng. 6 1 Các mục tiêu khác Thái độ • Giúp cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lý phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng. • Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động ngân hàng. • Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích vào giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn. • Hình thành niềm say mê học tập, nghiên cứu sâu hơn về ngân hàng và hoạt động ngân hàng thuộc chuyên ngành pháp lý hoặc kinh tế. • HÌnh thành ý thức chủ động, tích cực trong việc tự học tập của bản thân. Hình thành động cơ đúng đắn trong học tập. • Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm • Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm. • Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi. • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá, phân tích, bình luận các tình huống thực tiễn phát sinh trong hoạt động ngân hàng. 7 8 5. Đánh giá 4. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY • Kiến thức lý thuyết: Giáo viên cung cấp tài liệu, hồ sơ vụ việc, bản án => SV tự học nghiên cứu => SV thảo luận nhóm => Thảo luận hoặc giải quyết tình huống trên lớp có chủ trì của GV => Kết luận vụ việc và củng cố kiến thức lý thuyết • Kỹ năng: chia nhóm 3 SV để đàm phán/soạn thảo/ kiểm tra/ phản biện/ viết bài tư vấn cho khách hàng; nghiên cứu tình huống/ đề xuất phương án giải quyết • Điểm tra tra thường xuyên: 30%, trong đó 10% chuyên cần; 10% bài tập nhóm; 10% thảo luận trên lớp • Điểm kết thúc học phần: 70% Tiêu chí đánh giá: • Kiến thức + Tư duy + Khả năng lập luận, hùng biện 9 6. Cơ hội việc làm 10 Phần II • Ngân hàng và TCTD khác (Phòng pháp chế, phòng Xử lý nợ; Phòng Tín dụng, Phòng Kinh doanh; Phòng tổ chức – hành chính, văn phòng) • Công ty luật • Pháp chế các công ty • Tòa án, VKS, Công chứng 11 • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 12 2 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG (NH) VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động NH và NH trên thế giới • Các hoạt động NH sơ khai (nhận tiền gửi, cho vay; mua bán, trao đổi các loại tiền, thanh toán). • Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên trên thế giới. • Hệ thống NH một cấp. • Giai đoạn hình thành các NH phát hành; sự ra đời của hệ thống NH hai cấp. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động NH và NH trên thế giới (tt) Mô hình hệ thống ngân hàng đa năng Mô hình hệ thống ngân hàng đơn năng Mô hình hệ thống ngân hàng hỗn hợp Mô hình hệ thống ngân hàng VN hiện hành. Những ưu việt và khiếm khuyết của mô hình này. Lựa chọn cho VN trong tương lai • Hệ thống NH hiện nay ở đa số các quốc gia: xu hướng phát triển, cơ hội, thách thức cho hệ thống NH và hoạt động NH hiện nay. • • • • 13 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt động NH ở Việt Nam • Giai đoạn trước 1945: dưới chế độ phong kiến, thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và sự tồn tại của Ngân hàng Đông Dương (điều kiện kinh tế, thương mại..., bối cảnh xã hội chính trị...) • Giai đoạn từ 1945 đến 1987: (giai đoạn 1945 - 1951 và 1951 - 1987) 14 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt động NH ở Việt Nam (tt) • Giai đoạn sau 1987 đến nay: (1987- 1990: giai đoạn chuyển đổi, quá độ); (1990 đến nay: giai đoạn hình thành và hoàn thiện hệ thống NH hai cấp với các mốc quan trọng: hai Pháp lệnh năm 1990 và hai Luật năm 1997) • Hệ thống NH Việt Nam hiện nay: hệ thống NH hai cấp, bao gồm: NHNN Việt Nam và các Tổ chức tín dụng (TCTD). • Xu thế phát triển và hội nhập của hệ thống ngân hàng VN 15 16 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH • • • 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật một số quốc gia. Khái niệm hoạt động ngân hàng theo pháp luật ngân hàng Hoa Kỳ Khái niệm hoạt động ngân hàng theo PL một số quốc gia EU 17 • • Khái niệm hoạt động ngân hàng theo PL Cộng hòa LB Nga, Trung Quốc Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật Việt Nam hiện hành: 18 3 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH (tt) 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH (tt) • So sánh bản chất của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác như hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh các dịch vụ tài chính • Hoạt động ngân hàng là hoạt động thuộc nhóm ngành thương mại dịch vụ (dịch vụ tài chính) theo các tiêu chí phân loại của WTO • So sánh bản chất của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác như hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh các dịch vụ tài chính • Hoạt động ngân hàng là hoạt động thuộc nhóm ngành thương mại dịch vụ (dịch vụ tài chính) theo các tiêu chí phân loại của WTO 19 Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt) • • Hoạt động NH là hoạt động có đối tượng kinh doanh là tiền tệ và các dịch vụ NH; Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành bởi các TCTD và các tổ chức khác được NHNH Việt Nam cấp giấy phép, chịu sự quản lý của NHNH Việt Nam; 20 Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt) • • • Hoạt động NH là hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác; Hoạt động NH mang tính rủi ro cao; Hoạt động NH là hoạt động mang tính “nhạy cảm” với các biến động của kinh tế - chính trị - xã hội; 21 22 Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt) • • 2. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG Hoạt động NH mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thể hoạt động NH phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh. Các đặc điểm khác 2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng 23 24 4 2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng 2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng (tt) • Các quan điểm về ngành Luật NH trong khoa học pháp lý và trong luật thực định của các nước. • Khái niệm Luật NH: Là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành hoặc thừa nhân, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước tổ chức, quản lý hệ thống NH và các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động NH. • Điểm tương đồng và khác biệt giữa Luật NH và Luật NSNN, Luật Bảo hiểm, Luật Dân sự và các ngành luật khác. • Mối liên hệ giữa Luật ngân hàng và các ngành luật khác • Sự cần thiết phải điều chỉnh các quan hệ tiền tệ và ngân hàng bằng pháp luật • Xu thế phát triển của luật ngân hàng/ môn học luật ngân hàng 25 2.2. Đối tượng & phương pháp điều chỉnh của Luật NH 26 2.2. Đối tượng & phương pháp điều chỉnh của Luật NH (tt) • các tiêu chí phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật NH. • - Các nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng bao gồm: • i) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng • ii) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, giải thể, tổ chức lại và quá trình quản trị điều hành tổ chức tín dụng; • iii) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động ngân hàng của các TCTD (bao gồm hoạt động ngoại hối, hoạt động tín dụng và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác); • Giới thiệu các phương pháp điều chỉnh chung • Phương pháp điều chỉnh luật ngân hàng: • Tính phù hợp của phương pháp điều chỉnh 27 28 2.3. Nguồn của Luật NH - Quan niệm về nguồn luật ngân hàng - Vai trò của điều ước quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng - Vai trò của tập quán thương mại và các bộ quy tắc trong hoạt động tài chính- ngân hàng quốc tế (thư tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính, mua bán nợ, nhờ thu) 29 CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 30 5

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2