intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Hóa vô cơ (Inorganic Chemistry)

Chia sẻ: Thep Thep | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đề cương bao gồm các nội dung: mối liên hệ giữa kiểu liên kết, trạng thái tập hợp và tính chất vật lí của các chất vô cơ; tính acid – base; tính oxy hóa – khử; phân loại các chất vô cơ; nguyên tố không chuyển tiếp; nguyên tố chuyển tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Hóa vô cơ (Inorganic Chemistry)

  1. Đại Học Quốc Gia TP.HCM Vietnam National University – HCMC Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology Khoa KT Hóa học Faculty of Chemical Engineering Đề cương môn học HÓA VÔ CƠ (Inorganic Chemistry) Số tín chỉ 4 (3.1.6) MSMH 604009 Số tiết Tổng: 75 LT: 45 TH: TN: 30 BTL/TL: Môn ĐA, TT, LV Với các môn Đồ án, Thực tập ngoài trường, Thực tập tốt nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, …: ghi rõ cách thức tổ chức, ví dụ: - Đồ án: làm việc với GV theo lịch - TTNT: thực tập tại các công ty, doanh nghiệp trong 4 tuần Tỉ lệ đánh giá các môn này là 100% cho phần thi Tỉ lệ đánh giá BT: TN: 30% KT: BTL/TL: Thi: 70% Hình thức đánh giá - Giữa kỳ: Điểm thí nghiệm, 30% - Thi: Trắc nghiệm, 90 phút Môn tiên quyết Môn học trước Hóa đại cương 604001 Môn song hành CTĐT ngành KT Hóa học, KH vật liệu Trình độ đào tạo Đại học Cấp độ môn học 2 Ghi chú khác 1. Mục tiêu của môn học Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức để hiểu hóa học vô cơ một cách hệ thống trên cơ sở các kiến thức hóa học đại cương mà sinh viên đã được học phần lớn trong môn Hóa Đại cương và một phần trong môn Hóa vô cơ. Chương 1. Mối liên hệ giữa kiểu liên kết, trạng thái tập hợp và tính chất vật lí của các chất vô cơ Trình bày mối quan hệ giữa kiểu liên kết, cấu tạo lớp vỏ electron nguyên tử trung tâm của phân tử, bản chất phối tử với trạng thái tồn tại của chất vô cơ ở nhiệt độ thường. Mối quan hệ giữa bản chất liên kết và kiểu mạng tính thể. Các kiểu cấu trúc tinh thể chủ yếu của các chất vô cơ. Xét mối quan hệ giữa liên kết, trạng thái tồn tại và tính chất vật lý của chất vô cơ. Chương 2. Tính acid - base Các thuyết acid-base Brosted-Lawrry, Lewis, Usanovich và các lĩnh vực sử dụng chúng. Các tiêu chuẩn đánh giá độ mạnh tính acid-base. Các điều kiện ảnh hưởng đến độ mạnh tính acid-base của các chất. Chương 3. Tính oxy hóa – khử 1/8
  2. Đánh giá độ mạnh tính oxy hóa – khử của các chất. Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính oxy hóa – khử. Ảnh hưởng của môi trường đến tính oxy hóa – khử. Đánh giá khả năng phản ứng oxy hóa – khử trong dung dịch nước và ở nhiệt độ cao. Chương 4. Phân lọai các chất vô cơ Các khái niệm đơn chất, hợp chất bậc hai, hợp chất bậc 3, dung dịch rắn, hỗn hợp eutecti. Danh pháp hợp chất vô cơ. Chương 5. Nguyên tố không chuyển tiếp Quy luật biến đổi các tính chất vật lý, tính acid-base và tính oxy hóa-khử của đơn chất và một số hợp chất quan trọng. Minh họa bằng các phân nhóm VIIA, VIA, VA, IVA và IIIA. Chương 6. Nguyên tố chuyển tiếp Các đặc điểm khác nhau giữa nguyên tố chuyển tiếp và nguyên tố không chuyển tiếp. Quy luật biến đổi các tính chất vật lý, tính acid-base, tính oxy hóa-khử của đơn chất và một số hợp chất quan trọng. Các thuyết về hợp chất phối trí (thuyết cộng hóa trị, thuyết trường tinh thể, thuyết orbital phân tử). Minh họa bằng các phân nhóm VIB, VIIB, VIIIB, IB và IIB. Course description: This subject gives the knowledge to students to understand Inorganic Chemistry systematically base on the knowledge of General Chemistry that students have been studied in General Chemistry and Inorganic Chemistry. Chapter 1 : The relationships of bonding type, set state and physical properties of Inorganic Compounds This chapter shows the relationships of bonding type, electron shell structure of the center atom in a molecule, the essence of coordinator to existing state of an inorganic compound at normal temperature. The relationship between bonding essence and crystal structure type. Main crystal structures of Inorganic compounds. This chapter also investigate the relationship of bonding, existing state and physical properties of Inorganic compounds. Chapter 2: Acid – Base The Acid – Base theories of Bronsted-Lowry, Lewis, Usanovic and their application fields. The strength standards to evaluate acids-bases. The conditions affect on acids-bases strength of compounds. Chapter 3: Oxidation – Reduction To evaluate the oxidation – reduction strength of compounds. The relationship between structure and Redox properties. The effect of environment on redox properties. To evaluate the ability of redox reactions in water solution and high temperature. Chapter 4: Inorganic Compounds classification The concepts of elements, second order compounds, third order compounds, solid solutions, eutecti mixtrures. Inorganic Compound nomenclature. Chapter 5: Non-transition Elements Changing rules on physical properties, acid-base properties and oxidation-reduction properties of elemnts and some important compounds. To illustrate by VIIA, VIA, VA, IVA, and IIIA sub-groups. 2/8
  3. Chapter 6: Transition Elements The differences of transition and non-transition elements. Changing rules on physical properties, acid-base properties and oxidation-reduction properties of elemnts and some important compounds. Coordination Compounds Theories (Co-valence bond theory, Crystal Field theory, Molecule orbital theory). To illustrate by VIB, VIIB, VIIIB, IB and IIB sub-groups. 2. Tài liệu học tập [1] Nguyễn Đình Soa. Hóa Vô cơ, NXB. Đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh, 2003 [2] N. Akmetov. General and Inoganic Chemistry, Mir publishers, Moscow, 1983 [3] Nguyễn Đình Soa. Hóa Đại cương, NXB. Đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh, 2002 [4] Nguyễn Thị Tố Nga. Hóa Vô cơ, Tập 1&2, NXB. Đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh, 2000 [5] Hoàng Nhâm. Hóa Vô cơ, 3 tập, NXB. Bộ giáo dục, 2001 [6] Bộ Môn KT Hóa vô cơ, Bài giảng Hóa Vô cơ. 3. Mục tiêu môn học Nắm bắt và phân tích kiến thức Hóa vô cơ một cách hệ thống và có quy luật dựa trên bảng Hệ thống tuần hoàn. Hiểu được mối quan hệ giữa bản chất liên kết hóa học và các dạng cấu trúc tính thể với các tính chất vật lý quan trọng nhất của các chất vô cơ Các thuyết acid-base, vận dụng các hiểu biết về acid-base để nhận biết độ mạnh tính acid-base và khả năng phản ứng Các quy luật, định luật và tính oxy hóa-khử của các chất và khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến tính oxy hóa – khử. Hiểu các thuyết cấu tạo phức chất, từ đó vận dụng giải thích các hợp chất phức và khả năng phản ứng. Biết được các loại hợp chất vô cơ và cách đọc tên chúng. Dự vào hệ thống kiến thức, đọc hiểu các phân nhóm trong hệ thống tuần hoàn: dạng hợp chất, khả năng phản ứng, ứng dụng, điều chế… 4. Chuẩn đầu ra môn học Người học nắm bắt và phân tích kiến thức hóa vô cơ một cách có quy luật. Hiểu được mối quan hệ giữa bản chất liên kết hóa học và các dạng cấu trúc tính thể với các tính chất vật lý quan trọng nhất của các chất vô cơ. Vận dụng các hiểu biết về acid-base và tính oxy hóa-khử để nhận biết độ mạnh tính acid-base và tính oxy hóa-khử của các chất và sử dụng các điều kiện môi trường để thay đổi độ mạnh này, từ đây điều khiển các quá trình hóa học. Nắm được những tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của một số đơn chất và một số hợp chất quan trọng. Biết được các loại hợp chất vô cơ và cách đọc tên chúng. STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO L.O.1 Nắm bắt và phân tích kiến thức Hóa vô cơ một cách hệ thống và có quy 1.1 luật dựa trên bảng Hệ thống tuần hoàn. L.O.1.1 – Định luật tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. 1.1.6 L.O.1.2 – Các tính chất của các hợp chất vô cơ 1.1.6 L.O.2 Hiểu được mối quan hệ giữa bản chất liên kết hóa học và các dạng cấu trúc 1.1, 1.2 tính thể với các tính chất vật lý quan trọng nhất của các chất vô cơ L.O.2.1 – Các hệ tinh thể trong hợp chất vô cơ, phân loại và tính chất. 1.1.6, 2.4.4 L.O.2.2 – Liên hệ giữa trạng thái tập hợp và tính chất của hợp chất vô cơ 1.2.11 L.O.3 Các thuyết acid-base, vận dụng các hiểu biết về acid-base để nhận biết độ 1.1, 2.4 mạnh tính acid-base và khả năng phản ứng L.O.3.1 – Hiểu các ý thuyết acid - base 1.1.6, 3/8
  4. L.O.3.2 – Vận dụng các thuyết acid-base để xét cường độ và khả năng phản 2.4.4 ứng. L.O.4 Các quy luật, định luật và tính oxy hóa-khử của các chất và khảo sát các 1.1, 2.4 điều kiện ảnh hưởng đến tính oxy hóa – khử. L.O.4.1 – Các quy luật, định luật, giản đồ Latimer. Frost về tính oxy hóa 1.1.6 khử của các hợp chất. L.O.4.2 – Phương trình Nernst và các yếu tố ảnh hưởng đến tính oxy hóa – khử. L.O.5 Hiểu các thuyết cấu tạo phức chất, từ đó vận dụng giải thích các hợp chất 1.1.6, 2.4.4 phức và khả năng phản ứng. L.O.5.1 – Nắm vững các lý thuyết tạo phức. 1.1.6 L.O.5.2 – Khảo sát các phản ứng tạo phức, các yếu tố ảnh hưởng độ bền phức chất. L.O.6 Biết được các loại hợp chất vô cơ và cách đọc tên chúng. Dự vào hệ thống 1.1 kiến thức, đọc hiểu các phân nhóm trong hệ thống tuần hoàn: dạng hợp chất, khả năng phản ứng, ứng dụng, điều chế… L.O.6.1 – Nắm được hệ thống danh pháp trong Hóa Vô cơ. 1.1.6 L.O.6.2 – Hiểu các tính chất và khả năng phản ứng, điều chế các hợp chất của các nguyên tố chính trong hệ thống tuần hoàn. No. Learning Outcomes CDIO L.O.1 Understand and analyse of basic knowledge in Inorganic chemistry 1.1 systematically base on Periodic table. L.O.1.1 – Periodic Law of Chemical Elements. 1.1.6 L.O.1.2 – Properties of Inorganic Compounds. 1.1.6 L.O.2 Understanding well of relationship between chemical bonding and 1.1, 1.2 crystalline structure to study important physico properties of Inorganic Compounds. L.O.2.1 – Inorgnic Crystalline systems- classification and properties. 1.1.6, 2.4.4 L.O.2.2 – Relationship between structure and properties of ionorganic 1.2.11 compounds. L.O.3 Acid-base theories, strength of acids- bases and their reaction abilitty. 1.1, 2.4 L.O.3.1 – Understanding well of acid-base theories. 1.1.6, L.O.3.2 – Apply these theories to study acid-base reactions. 2.4.4 L.O.4 Laws and principles in redox properties and study effect conditions to 1.1, 2.4 redox reaction. L.O.4.1 – Laws, principles, Latimer and Frost Diagram about redox 1.1.6 properties of inorganic compounds. L.O.4.2 – Nernst equation and effect parameters on redox properties. L.O.5 Complex compounds and theories, apply these theories to explain structure 1.1.6, 2.4.4 of comlexion copounds and their reactions. L.O.5.1 – Understandig well f complex compound theories. 1.1.6 L.O.5.2 – Study complex reactions and effect parameters. L.O.6 Understand the nomenclature of Inofganic compounds. Biết được các loại 1.1 hợp chất vô cơ và cách đọc tên chúng. Read and understand every groups in periodic tabe: compounds, reactions, applications, products… 4/8
  5. L.O.6.1 – Uderstand the Inorganic nomenclature. 1.1.6 L.O.6.2 – Understand properties and reactions as well producing of important elements in periodic table and their compounds 5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học Tài liệu được đưa lên BKEL và SV có thể trao đổi trực tiếp với bạn bè và giảng viên trên diễn đàn của môn học. Sinh viên tải bài giảng về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm tổng kết môn học được đánh giá như sau:  Thí nghiệm: 30%, và xem như điểm giữa kỳ.  Thi: trắc nghiệm, gồm Lý thuyết và trắc nghiệm thực hành 70% . Điều kiện dự thi: Phải đáp ứng đầy đủ phần thi môn thí nghiệm, SV bị điểm cấm thi môn thí nghiệm sẽ bị cấm tthi cuối kỳ. 6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy PGS. TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ K.KTHH ThS-GVC Nguyễn Thị Bạch Tuyết K.KTHH ThS-GVC Trần Minh Hương K.KTHH ThS-GV Nguyễn Trương Xuân Minh K.KTHH KS-GV Ngô Văn Cờ K.KTHH TS-GVC Lê Thanh Hưng P. Đào tạo TS. GV. Nguyễn Tuấn Anh K. KTHH ThS. Trần Thị Thanh Thúy K.KTHH KS. Võ Nguyễn Lam Uyên K.KTHH 7. Nội dung chi tiết Lý thuyết: Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 1,2 Chương 1. Mối liên hệ giữa kiểu liên kết, trạng thái tập hợp [2,3,4,6] Hiểu và tính chất vật lí của các chất vô cơ Nắm vững 1.1 Các kiểu liên kết (tự ôn tập) 1.2 Điều kiện polimer hóa từ các đơn phân tử (giảng) 1.3 Các loại liên kết hóa học trong tinh thể (hướng dẫn) 1.4 Các loại cấu trúc tinh thể chủ yếu của các chất vô cơ (giảng) 1.5 Mối quan hệ giữa đặc điểm liên kết, trạng thái tập hợp và tính chất vật lý (hướng dẫn) Số giờ tự học: 8 tiết 3,4 Chương 2. Tính acid – base [ 3,4,5,6] Vận dụng 2.1 Phân lọai các phản ứng không thay đổi số oxy hóa (hướng Tổng hợp dẫn) 2.2 Thuyết acid – base Brönsted –Lowry (giảng) 2.3 Thuyết acid – base Lewis (giảng) 2.4 Thuyết acid – base Usanovich (hướng dẫn) 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mạnh tính acid-base (giảng) 2.6 Phản ứng acid – base (hướng dẫn) 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá về độ bền nhiệt của các hợp chất vô cơ (hướng dẫn) Số giờ tự học: 8 tiết 5/8
  6. Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 5,6 Chương 3. Tính oxy hóa – khử [3,4,5,6] Vận dụng 3.1 Phân loại các phản ứng oxy hóa – khử Tổng hợp 3.2 Quy luật độ bền của các số oxy hóa của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hòan (hướng dẫn) 3.3 Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất xy hóa – khử của các chất (giảng) 3.4 ảnh hưởng của môi trường đến tính ox hóa – khử của các chất (giảng) 3.5 Phản ứng oxy hóa - khử trong dung dich nước (giảng) 3.6 Phản ứng oxy hóa - khử ở nhiệt độ cao (hướng dẫn) Số giờ tự học: 8 tiết 7,8 Chương 4. Phân lọai các chất vô cơ [2,3,6] Hiểu 4.1 Đơn chất (tự học) Nắm vững 4.2 Hợp chất bậc hai (hướng dẫn) 4.3 Hợp chất bậc ba (hướng dẫn) 4.4 Dung dịch rắn (hướng dẫn) 4.5 Hỗn hợp eutecti (hướng dẫn) 4.6 Danh pháp hợp chất vô cơ (giảng) Số giờ tự học: 8 tiết Chương 5. Hóa học nguyên tố không chuyển tiếp (hướng dẫn) [1,2,5,6] Hiểu 9-11 5.1 Phân nhóm halogen Nắm vững 5.2 phân nhóm VIA 5.3 Phân nhóm VA 5.4 Phân nhóm IVA 5.4 Phân nhóm IIIA Số giờ tự học: 12 tiết 12-15 Chương 6. Hóa học nguyên tố chuyển tiếp (hướng dẫn) [1,2,5,6] Hiểu 1.1 Nhận xét chung về nguyên tố không chuyển tiếp Nắm vững 1.2 Các thuyết về hợp chất phối trí 1.3 Phân nhóm VIB 1.4 Phân nhóm VIIB 1.5 Phân nhóm sắt 1.6 Phân nhóm IB 1.7 Phân nhóm IIB Số giờ tự học: 12 tiết Thực hành: 6 tuần, làm 5 trong 12 bài sau đây, tuần cuối cùng là tuần thi. Tuaàn Noäi dung Taøi lieäu Ghi chuù 1 Baøi 1: Kim loaïi kieàm(IA), Kieàm thoå (IIA) [1],[2] Thöïc 1. Ñieàu cheá xoda theo phöông phaùp Sônvay haønh 2. Maøu ngoïn löûa kim loaïi kieàm 3. Phaûn öùng kim loaïi kieàm vôùi nöôùc vaø dung dòch muoái CuSO4 4. Maøu ngoïn löûa kim loaïi kieàm thoå 5. Phaûn öùng kim loaïi kieàm thoå vôùi nöôùc 6. Tính chaát cuûa Manhe hydroxyt vaø hydroxyt kim loaïi kieàm thoå 7. Ñoä tan cuûa muoái kim loaïi kieàm thoå 8. Xaùc ñònh ñoä cöùng cuûa muoái 2 Baøi 2 : Nguyeân toá nhoùm IIIA [1],[2] Thöïc 1. Hydroxyt nhoâm : ñieàu cheá vaø tính chaát cuûa hydroxty nhoâm haønh 2. Phaûn öùng cuûa nhoâm vôùi axit vaø baz 6/8
  7. 3. Phaûn öùng cuûa nhoâm vôùi oxy vaø nöôùc 4. Nhaän bieát axit boric vaø muoái borat 3 Baøi 3: Cacbon – Silic [1],[2] Thöïc 1. Ñieàu cheá than hoaït tính haønh 2. Tính chaát cuûa than hoaït tính a)Tính chaát haáp thuï b)Tính chaát hoùa hoïc 3. Nhieät phaân muoái cacbonat 4. Muoái cuûa axit silixic a) Ñieàu cheá Natri silicat b) Thuûy phaân thuûy tinh 4 Baøi 4: Nhoùm VA - Nitô vaø hôïp chaát [1],[2] 1. Ñieàu cheá khí nitô 2. Tính chaát cuûa axit nitric 3. Tính chaát cuûa dung dòch cöôøng thuûy 4. Tính chaát cuûa muoái nitrit 5. Ñieàu cheá amoniac a) Ñieàu cheá amoniac b) Caân baèng trong dung dòch amoniac 6. Nhieät phaân muoái amoniac 5 Baøi 5 : Hydro - Oxy - Löu Huyønh 1. Ñieàu cheá khí H2 2. Tính chaát cuûa Hydro 3. Ñieàu cheá khí oxy 4. Tính chaát cuûa oxy 5. Tính chaát cuûa H2O2 6. Tính chaát cuûa löu huyønh 7. Tính chaát cuûa muoái Tiosunfat 6 Baøi 6 : Nhoùm XIIA : Halogen [1],[2] Thöïc 1. Ñieàu cheá khí clor, nöôùc clor vaø nöôùc Javen haønh 2. Tính chaát cuûa clor 3. Hoaït tính cuûa nhoùm halogen 4. Tính oxy hoùa cuûa muoái KClO3 5. Ñieàu cheá khí HCl vaø axit clohydric 7 Baøi 7 : Nhoùm IB : Cu - Ag – Au 1. Ñieàu cheá CuSO4.5H2O 2. Tính chaát cuûa Hydroxyt ñoàng (II) 3. Ñieàu cheá muoái ñoàng (I) clorua 4. Tính chaát cuûa Hydroxyt ñoàng (I) 5. Tính chaát cuûa muoái Iodua ñoàng vaø baïc 6. Tính chaát cuûa Hydroxyt ñoàng vaø baïc trong moâi tröôøng Amoniac 7. Ñoä tan cuûa muoái Halogena baïc 8. Phaûn öùng traùng göông 8 Baøi 8 : Nhoùm IIB : Zn - Cd – Hg [1],[2] 1. Phaûn öùng cuûa Zn vôùi H2SO4 vaø H2SO4CuSO4 2. Phaûn öùng cuûa Zn vôùi axit vaø baz 3. Tính chaát cuûa Hydroxyt keõm, Cadini vaø thuûy ngaân 7/8
  8. 4. Phaûn öùng cuûa muoái Zn2+, Cd2+, Hg2+ vôùi dung dòch NH4OH 5. Thuoác thöû Nesler 6. Tính chaát cuûa muoái Hg2+, H g 22  9 Baøi 9 : Nhoùm VIB : Crom 1. Ñieàu cheá vaø tính chaát cuûa oxyt crom (II) 2. Ñieàu cheá pheøn crom-kali sunfat 3. Tính chaát cuûa Cr3+ 4. Tính oxy hoùa cuûa Cr6+ 5. Caân baèng cromat - bicsmat 6. Ñieàu cheá vaø tính chaát cuûa muoái cromat daïng ít tan 10 Baøi 10 : Nhoùm VIIB : mangan [1],[2] Thöïc 1. Ñieàu cheá KMnO4 haønh 2. Tính chaát cuûa Mn2+ 11 Baøi 11 : Kim loaïi chuyeån tieáp nhoùm VIII : Fe - Co - Ni 1. Ñieàu cheá muoái Morh 2. Tính chaát caùc hôïp chaát Fe2+ 3. Tính chaát caùc hôïp chaát Fe3+ 4. Tính chaát caùc hôïp chaát Co2+ vaø M2+ 5. Tính chaát cuûa muoái CoCl2.6H2O phaûn öùng Tsugaep cuûa Niken 6. Phaûn öùng cuûa CoCl2 vaø NiCl2 trong moâi tröôøng axit HCl vaø amoniac 12 Baøi 12 : Ñieàu cheá pheøn nhoâm – amoniac sunfat [1],[2] Thöïc 1. Ñieàu cheá dung dòch sunfat nhoâm töø quaëng boxit haønh 2. Ñieàu cheá pheøn nhoâm - Amoniac sunfat 3. Tính chaát cuûa pheøn nhoâm - Amoniac trong nöôùc 8. Thông tin liên hệ Bộ môn/Khoa phụ trách KT Hóa Vô cơ/KT Hóa học Văn phòng 112 B2 Điện thoại 5689 Giảng viên phụ trách PGS.TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ Email hkpha@hcmut.edu.vn Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2014 TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG PGS.TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ PGS.TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ 8/8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2