intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn Kinh tế hợp tác

Chia sẻ: Trần Thị Huyền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

216
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn Kinh tế hợp tác gồm có nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, cơ sở khoa học về sự phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, kinh tế hợp tác xã và các hình thức kinh tế mới ở nông thôn, kinh tế hợp tác với sự phát triển ngành nông nghiệp theo khu vực và lãnh thổ, vai trò của nhà nước đối với kinh tế hợp tác,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn Kinh tế hợp tác

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HN Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO:  ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ HỢP TÁC  (Economics of Cooperation)            I. Thông tin về học phần o Mã học phần: KQ03202 o Số tín chỉ: 6 tc (2 ­0­ 4) o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 2,0 + Làm bài tập trên lớp:  + Thảo luận trên lớp:  + Thực hành trong phòng thí nghiệm: + Thực tập thực tế ngoài trường: + Tự học: 4 o Đơn vị phụ trách học phần:   Bộ môn: Quản trị kinh doanh  Khoa: Kế toán và Quản trị kinh doanh o Là học phần: bắt buộc o Học phần học trước (chỉ 1 học phần): Quản trị học II. Thông tin về đội ngũ giảng viên:  1. Giảng viên 1 ­  Họ và tên: Bùi Thị Nga   ­  Chức danh, học hàm, học vị: ThS ­  Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quản trị kinh doanh ­  Điện thoại, email: itc.cntt.dt@gmail.com ­  Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 2. Giảng viên 2.  ­  Họ và tên: Bùi Kim Anh   ­  Chức danh, học hàm, học vị: ThS ­  Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quản trị kinh doanh ­  Điện thoại, email: buikimanh1301@yahoo.com ­  Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 3. Giảng viên 3. ­  Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang  
  2. ­  Chức danh, học hàm, học vị: ThS ­  Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quản trị kinh doanh ­  Điện thoại, email: nt2trang.kt@gmail.com ­  Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): III. Mục tiêu học phần:   ­ Về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế hợp tác và hợp tác kinh   tế ­ Về kỹ năng: Trang bị kỹ năng hợp tác, phối hợp hiệu quả ­ Về các mục tiêu khác (thái độ học tập) IV. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần: KQ03202.  Kinh tế  hợp tác (Economics of Cooperation). (2TC: 2 – 0 ­ 4).   Đối tượng,  nhiệm vụ và nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế hợp tác trong nông nghiệp; Cơ  sở khoa học về sự phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp; Kinh tế hợp tác xã và các   hình thức kinh tế mới  ở nông thôn; Kinh tế  hợp tác với sự  phát triển ngành nông nghiệp  theo khu vực và lãnh thổ; Vai trò của Nhà nước đối với kinh tế  hợp tác. . Học phần học   trước: Quản trị học. V. Nhiệm vụ của sinh viên: ­ Dự lớp: ít nhất 80% ­ Thực hành, bài tập: 100% ­ Dụng cụ học tập: Sách, vở ghi,...  ­ Khác: VI. Tài liệu học tập: ­ Giáo trình/bài giảng: Bài giảng do Giảng viên cung cấp ­ Các tài liệu khác Giáo trình kinh tế phát triển, 2006,  Vũ Ngọc Phùng, Đại học kinh tế quốc dân. Giáo trình kinh tế phát triển, 2002, Chính trị Quốc gia Kinh tế học phát triển/ Gillis, Perkins, Roemer và Snodgrass, W. W. Norton,1996­ấn bản lần 4,  2001­ấn bản lần 5 (bản tiếng Anh) và ấn bản lần 2 (bản tiếng Việt). Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế phát triển hppt://www.fetp.edu.vn. Bàn về phát triển kinh tế, 2008, Ngô Doãn Vịnh, NXB Chính trị quốc gia  Giáo trình Kinh tế phát triển/ NXB chính trị. VII. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
  3. Theo quy định của trường VIII. Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chương, mục, tiểu mục) Chương I:  ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP ̣ ́ ́ ̣ 1. Môt sô khai niêm  ́ ̣ 1.1. Khai niêm vê h ̀ ợp tac va kinh tê h ́ ̀ ́ ợp tać ́ ̣ 1.2. Khai niêm vê kinh tê h ̀ ́ ợp tac trong nông nghiêp  ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ 2. Đăc điêm cua san xuât nông nghiêp  ́ ̣ 3. Môi trương anh h ̀ ̉ ưởng đên kinh tê h ́ ́ ợp tac trong nông nghiêp  ́ ̣ 4. Đôi t ́ ượng, nôi dung, nhiêm vu va ph ̣ ̣ ̣ ̀ ương phap nghiên c ́ ưú Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỢP TÁC TRONG  NÔNG NGHIỆP ́ ́ ́ ̀ ́ ̃ ̉ 1. Tinh tât yêu khách quan va y nghia cua kinh tê h ́ ợp tac trong nông nghiêp  ́ ̣ ́ ̉ 2. Nguyên tăc cua kinh tê h ́ ợp tac trong nông nghiêp  ́ ̣ 3. Cac hinh th ́ ̀ ức kinh tê h ́ ợp tac chu yêu trong nông nghiêp  ́ ̉ ́ ̣ 3.1. Xét theo  tính chất đơn giản hay phức tạp khi tiến hành hợp tác:  3.2. Xét theo phương thức (cách thức) hợp tác 3.3. Xét theo mối quan hệ giữa các chủ thể. 4. Một số hình thức hợp tác phức tạp hiện nay 4.1. Hợp tac xá ̃ 4.2. Hợp tac đa nganh, đa thanh phân kinh tê  ́ ̀ ̀ ̀ ́ 5. Nhưng đăc tr ̃ ̣ ưng giưa quan hê kinh tê h ̃ ̣ ́ ợp tac va kinh tê thanh viên ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ưc kinh tê h 6. Môt sô chi tiêu biêu hiên trinh đô va hiêu qua cua tô ch ́ ́ ợp tać ̉ 6.1. Chi tiêu bi ểu hiện trinh đô c ̀ ̣ ủa tổ chức kinh tế hợp tác  ̉ 6.2. Chi tiêu hiêu quạ ̉ Chương  III: KINH TẾ HỢP TÁC XàVÀ CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC MỚI Ở  NÔNG THÔN 1. Kinh tê h ́ ợp tác xã   ́ ̣ 1.1. Khai niêm v ề hợp tác xã ́ ̣ 1.2. Khai niêm v ề hợp tác xã nông nghiệp  1.3. Sự phát triển hợp tác xã trên thê gi ́ ơí 1.4. Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt nam  2. Sự phat triên cac hinh th ́ ̉ ́ ̀ ưc kinh tê h ́ ́ ợp tac m ́ ới ở nông thôn nước ta 2.1. Nhưng đăc tr ̃ ̣ ưng cua hinh th ̉ ̀ ưc kinh tê h ́ ́ ợp tac m ́ ới 2.2. Cac hinh th ́ ̀ ức kinh tê h ́ ợp tac m ́ ới ở nông thôn ̣ 3. Hoan thiên cac hinh th ̀ ́ ̀ ức kinh tê h ́ ợp tac m ́ ới ở nông thôn 3.1. Quan điểm về hoàn thiện cac hinh th ́ ̀ ức kinh tê h ́ ợp tac  ́ 3.2. Nội dung hoàn thiện các hình thức kinh tế hợp tác mới 3.3. Các việc làm cụ thể để hoàn thiện hợp tác xã  
  4. 1. Sự cân thiêt chuyên sang nên kinh tê nhiêu thanh phân ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ 2. Sự phat triên cua cac thanh phân kinh tê trong nông nghiêp  ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ 2.1. Thành phần kinh tế Nhà nước 2.2. Thành phần Kinh tế tập thể 2.3. Thành phần Kinh tê ca thê, tiêu chu  ́ ́ ̉ ̉ ̉ 2.4.Thành phần Kinh tê t ́ ư ban t ̉ ư nhân  2.5. Thành phần Kinh tê t ́ ư ban Nha n ̉ ̀ ươć 2.6.Thành phần Kinh tê co vôn đâu t ́ ́ ́ ̀ ư nước ngoai  ̀ ̣ 3. Biên phap phat triên kinh tê h ́ ́ ̉ ́ ợp tac nhiêu thanh phân ́ ̀ ̀ ̀ 4. Toan câu hoa nên kinh tê v ̀ ̀ ́ ̀ ́ ới sự phat triên kinh tê h ́ ̉ ́ ợp tac trong nông nghiêp ́ ̣ ́ ̣ 4.1.Khai niêm va câu truc toan câu hoa ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ưng cua nên kinh tê m 4.2. Đăc tr ̉ ̀ ́ ới toan câu hoa. ̀ ̀ ́ 4.3. Ảnh hưởng cua toan câu hoa ̉ ̀ ̀ ́ 4.4. Cơ hôi va thach th ̣ ̀ ́ ức vơi cac n ́ ́ ước đang phat triên trong xu thê toan câu hoa  ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ 4.5. Nông nghiêp trong qua trinh toan câu hoa  ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ 4.6. Hôi nhâp kinh tê khu v ́ ực Chương IV : KINH TẾ HỢP TÁC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP  THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ 1. Phân công lao động theo ngành và lãnh thổ trong nông nghiệp  1.1. Phân công lao động xã hội  1.2. Phân công lao động theo ngành và lãnh thổ   1.3. Chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp 2. Liên kết kinh tế trong nông nghiệp  2.1. Khái niệm 2.2. Nguyên tắc 2.3. Phương thức và hình thức liên kết Chương V : VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ HỢP TÁC 1. Các hình thái của nền kinh tế  1.1. Kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) (Planned Economy) 1.2. Nền kinh tế thị trường tự do (Laissez­faire Economy) 1.3. Nền kinh tế thị trường hiện đại (Kinh tế hỗn hợp) (Mixed Economy) 1.4. So sánh giữa kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) và kinh tế thị trường tự do với kinh tế  hỗn hợp 1.5. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế hỗn hợp 1.6. Liên hệ thực tế ở Việt Nam  2. Hệ thống công cụ quản lý kinh tế chủ yếu của Nhà nước ta 2.1. Pháp luật 2.2. Chính sách 2.3. Kế hoạch 2.4. Dự trữ quốc gia 2.5. Tin học
  5. IX. Hình thức tổ chức dạy học: Lịch trình chung: (ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, Nội dung Tự học, tự  Tổng Thảo  thí nghiệm, Lý thuyết Bài tập nghiên cứu luận điền dã Chương 1 3 tiết 0 0 0 6 9 tiết Chương 2 6 tiết 0 0 0 12 18 tiết Chương 3 6 tiết 0 0 0 12 18 tiết Chương 4 6 tiết 0 0 0 12 18 tiết Chương 5 9 tiết 0 0 0 18 27 tiết Tổng 2,0 tín chỉ 0 0 0 60 90 tiết X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần: ­ Yêu cầu của giảng viên về  điều kiện để  tổ  chức giảng dạy học phần: Đầy đủ  chỗ  ngồi,  ánh sang, bảng viết, máy chiếu ­ Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: tham gia đầy đủ, nghiêm túc các tiết lý   thuyết, thảo luận, bài tập trên lớp; Nộp bài tập, tiểu luận được giao đúng thời hạn và có chất   lượng; Sinh viên không được phép sử dụng điện thoại trong giờ học cũng như  giờ  kiểm tra,   thi kết thúc học phần; SV không được phép sử dụng laptop khi không có yêu cầu của giảng   viên.  Trưởng bộ môn Phụ trách học phần (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa      Duyệt của Trường                    (Ký và ghi rõ họ tên)                (Ký và ghi rõ họ tên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2