intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên đại bàn tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Hihi Haha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

332
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc nghiên cứu đề tài giáo dục chính trị tư tưởng nhằm những mục tiêu sau đây: Nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để phát hiện được những hạn chế và nguyên nhân của nó

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên đại bàn tỉnh Thái Nguyên

  1. BỘ TƯ PHAP ́ TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CÂP TRƯỜNG ́ Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đơn vị chủ trì: Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên, Bộ Tư pháp Đơn vị thực hiên: ̣ Khoa giáo dục chính trị - Thể chất và văn hóa Thái Nguyên,tháng 10 năm 2013
  2. THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài 2 Mã số: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 Thời gian thực hiện: 12 tháng 4 Cấp quản lý: Trường trung cấp Luật Thái Nguyên 5 Kinh phí: 25 triệu đồng, trong đó: Nguồn Tổng số(triệu đồng) - Từ ngân sách sự nghiệp khoa học 25 (triệu đồng) - Từ nguồn của cơ quan - Từ nguồn khác 6 X Đề tài độc lập 7 Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Th.S Phan Hoàng Ngọc Năm sinh: 1974 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Thạc sỹ Năm được phong hàm:…... Học vị: Năm đạt học vị: Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó hiệu trưởng trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Điện thoại: Cơ quan: Nhà riêng: Mobile: Fax: 0280.3842.383 E-mail: Tên cơ quan đang công tác: Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Địa chỉ cơ quan: 8 Cơ quan chủ trì đề tài Tên cơ quan chủ trì đề tài: Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Điện thoại : 0280.3842.557 Fax: 0280.3842.383 E-mail: kiennd@moj.gov.vn Website: http://trungcapluatthainguyen.moj.gov.vn Địa chỉ: 238/1 đường Bắc Kạn, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Th.S. Nguyễn Đỗ Kiên 2
  3. Số tài khoản: 8123.1.1109567 Tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên Mã số Quan hệ Ngân sách: 1109567 Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Tư pháp. II. NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 9 Mục tiêu của đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm những mục tiêu sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát th ực trạng công tác giáo d ục chính tr ị t ư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để phát hiện được những hạn chế và nguyên nhân của nó trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ xã ph ường trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên - Đề tài đề xuất những giải pháp nhằm khắc ph ục và giải quy ết khó khăn, vướng mắc cũng như những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ xã ph ường trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên. - Kết quả đề tài là tư liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và học t ập trong Nhà trường. 10 Sự cần thiết của Đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn xác định giáo d ục chính trị tư tưởng là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, góp phần xây dựng, bồi đắp nền tảng tinh thần của xã hội. Sinh thời, Ch ủ tịch Hồ Chí Minh rất chăm lo đến công tác tư tưởng, bởi theo Người “Tư tưởng không đúng đắn thì công tác ắt sai lầm”; rằng “Trong Đảng và ngoài Đảng có nh ận rõ tình hình mới, hiểu rõ nhiệm vụ mới thì tư tưởng mới thống nhất, tư tưởng th ống nhất thì hành động mới thống nhất”. Hơn nữa nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật, chuyên môn mà không có lý luận thì nh ư “người nhắm mắt mà đi”, vì vậy giáo dục lý luận là nền tảng, trên cơ sở đó nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn. Người luôn nhấn mạnh đến giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đ ảng viên và nhân dân ta, coi đây là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của cách mạng. Nghị quyết Trung ương 5 khóa X của Ban Ch ấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định: “công tác tư tưởng là lĩnh vực quan trọng trong toàn b ộ ho ạt 3
  4. động của Đảng”.Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI (2011) đã ra Nghị quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Nghị quyết nêu rõ: “Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây d ựng Đ ảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục…Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đ ạo, qu ản lý, k ể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, ti ền tài, kèn c ựa đ ịa v ị, c ục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…” Hơn nữa theo Luật giáo dục ban hành ngày 14/7/2005 đã đ ề ra m ục tiêu của giáo dục: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Vi ệt Nam phát tri ển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và ngh ề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu c ủa s ự nghi ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.Văn kiện đại hội IX chỉ rõ: “Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên. Cải ti ến vi ệc gi ảng d ạy và học tập các bộ môn khoa học Mác – Lênin và tư t ưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy ngh ề”. Nh ư vậy theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chỉ đạo của Đảng thì công tác giáo d ục chính trị tư tưởng có vai trò vô cùng quan trọng và bức thiết trong toàn Đ ảng toàn dân tộc, trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng đất nước. Hiện nay trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đ ạt được nh ững thành t ựu to lớn trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Song mặt trái của kinh t ế th ị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tác động không nh ỏ theo hướng tiêu cực đến đời sống làm băng hoại nhiều nét đẹp văn hóa truy ền thống, chà đạp lên những giá trị đạo đức đích thực, làm thay đổi quan ni ệm, l ối s ống, phai nhạt lý tưởng, niềm tin… của một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân ta nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn nói riêng. Một bộ phận cán bộ, công chức có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nh ạt v ề lý t ưởng, sống thiếu hoài bão lập thân lập nghiệp, thiếu bản lĩnh chính trị, thờ ơ chính trị, 4
  5. mơ hồ về chính trị… Do đó, yêu cầu th ực tiễn cấp bách đ ặt ra hi ện nay là c ần phải nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng nhất là đối với đội ngũ cán bộ, công ch ức xã, phường, thị trấn đ ồng th ời nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị tư tưởng ngay cả trong hệ th ống giáo d ục hiện nay. Tỉnh Thái Nguyên là tỉnh nằm ở khu vực trung du miền núi phía b ắc là khu vực có điều kiện tự nhiên và địa hình tương đối khó khăn hiểm trở, đi ều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa còn chưa thực sự phát triển hơn nữa lại là địa bàn tập trung nhiều dân tộc thiểu số. Mặt khác Thái Nguyên còn là một trong những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn của cả nước, kinh t ế Thái Nguyên đang dần chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên chịu ảnh hưởng của nhiều luồng tư tưởng khác nhau và những tiêu cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Chính những điều kiện trên đã làm ảnh h ưởng sâu s ắc t ới đi ều kiện làm việc, học tập cũng như nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ,công chức và người dân trên địa bàn .Từ việc nhận thức tầm quan trọng của công tác giáo dục bồi dưỡng lý luận chính trị tư tưởng trong tình hình đ ổi m ới đ ất n ước hiện nay đồng thời đánh giá đúng điều kiện cụ thể của tỉnh Thái nguyên thì công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với đội ngũ cán b ộ, công ch ức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên càng trở nên bức thiết và quan trọng hơn. Như vậy , gắn với mục tiêu và nhiệm vụ đào đào của trường Trung cấp luật Thái Nguyên là đào tạo đội ngũ cán bộ Tư pháp có trình độ trung c ấp Luật. Vì vậy để đào tạo được đội ngũ cán bộ Tư pháp “v ừa h ồng v ừa chuyên” thì trước khi đào tạo về trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, việc giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất và đạo đức cách mạng phải đặt lên hàng đầu. Hiện nay công tác giáo dục chính trị tư tưởng trở thành công tác ph ổ bi ến ở các địa phương khu vực miền núi phía Bắc và địa bàn tỉnh Thái Nguyên tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về công tác giáo dục chính tr ị t ư t ưởng mà đối tượng là các cán bộ xã phường trên địa bàn tỉnh. Do đó cần phải có công trình nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá đúng thực trạng và tìm ra nh ững giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả công tác giáo dục chính trị 5
  6. tư tưởng đối với cán bộ xã phường và đặc biệt cán bộ xã phường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay. Chính vì vậy khoa giáo dục chính trị - thể chất và văn hóa đề xuất đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả công tác giáo d ục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, ph ường, th ị trấn trên đ ịa bàn t ỉnh Thái Nguyên” 11. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của đề tài : + Quan điểm, đường lối của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị tư tưởng và thực tiễn công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ,công chức xã phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. + Trình độ nhận thức về chính trị tư tưởng hay hiểu biết v ề ch ủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước và hoạt động tự giác của cán bộ, công ch ức xã ph ường, th ị tr ấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong quá trình thực hiện lý tưởng ch ủ nghĩa xã hội và mục tiêu cách mạng Việt Nam. * Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Đề tài nghiên cứu công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã phường, thị trấn tại m ột s ố xã, phường, thị trấn của 09 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 12. Nội dung nghiên cứu của đề tài (bao gồm các nội dung và các chuyên đề nghiên cứu) 12.1. Một số vấn đề lý luận về công tác giáo dục chính trị tư tưởng + Chuyên đề 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về công tác giáo dục chính trị tư tưởng. + Chuyên đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về vai trò đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và sự cần thiết của công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. 12.2: Thực trạng công tác giáo dục chính trị đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên + Chuyên đề 3: Những thành tựu và tồn tại, hạn chế trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. + Chuyên đề 4: Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 12.3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính tr ị tư 6
  7. tưởng đối với cán bộ,công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên + Chuyên đề 5: Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị đối với cán bộ, công chức xã phường thị trấn. + Chuyên đề 6: Nâng cao chất lượng trong đào tạo, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 13 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp lý luận của ch ủ nghĩa duy v ật biện chứng và duy vật lịch sử Mác – Lênin. Ngoài ra đề tài còn sử dụng nhi ều phương pháp khác nhau như phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra xã hội học. Đặc biệt, để đảm bảo tính thực tiễn của các luận đi ểm đ ề tài đã t ổ ch ức khảo sát điều tra. Việc khảo sát điều tra được tiến hành cụ thể như sau: - Nội dung khảo sát: Lập 03 mẫu phiếu khảo sát (tương ứng với 200 phiếu) về trình độ nhận thức về chính trị, tư tưởng của cán bộcông chức xã, phường, thị trấn ; - Đối tượng điều tra: + Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn Thái Nguyên + Cán b ộ, công ch ức xã ph ường, th ị tr ấn c ủa m ột s ố tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc + H ọc sinh đang theo h ọc t ại tr ường Trung c ấp Lu ật Thái Nguyên - Nơi tiến hành khảo sát điều tra: + Một số xã, phường, th ị trấn t ại 09 huyện, thành phố của tỉnh Thái Nguyên. + M ột s ố xã, ph ường, th ị tr ấn c ủa m ột s ố tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc. + Trường trung cấp Luật Thái Nguyên 14 Hợp tác quốc tế (nếu có) Tên đối tác Nội dung hợp tác Đã (Người và tổ chức (Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác, kết quả hợp khoa học ệ) công ngh và thực hiện) tác Dự kiến hợp tác 7
  8. 15 Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 12) Các nội dung, công việc Người, cơ chủ yếu cần được thực Kết quả phải Thời gian quan thực hiện đạt hiện Hoàn thành đề Ban chủ Xây dựng đề cương nghiên cương nghiên Tháng 01/ 1 nhiệm, thư cứu cứu và các tư 2014 ký liệu tham khảo Ban chủ Đề cương chi Tháng 02/ nhiệm, 2 Ký hợp đồng viết chuyên đề tiết của mỗi 2014 cộng tác chuyên đề viên Xây dựng các mẫu phiếu Mẫu phiếu điều Ban chủ Tháng 3 điều tra và tiến hành lấy tra, Báo cáo xử lý nhiệm, thư 3,4,5,/2014 phiếu khảo sát kết quả điều tra ký Ban chủ Thu các chuyên đề của đề Dự thảo 1(các Tháng 4 nhiệm, thư tài chuyên đề) 7/2014 ký Chỉnh sửa dự thảo các Chuyên đề hoàn Tháng Ban chủ 5 nhiệm chuyên đề chỉnh 8/2014 Viết báo cáo kết quả nghiên Tháng Ban chủ 6 Dự thảo báo cáo nhiệm cứu của đề tài 9/2014 Hoàn chỉnh báo cáo kết quả Tháng Ban chủ 7 Báo cáo nhiệm nghiên cứu 10/2014 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến Ban chủ Tháng 8 đóng góp hoàn thiện kết quả Báo cáo nhiệm 11/2014 nghiên cứu Tổ chức nghiệm thu kết quả Tháng Ban chủ 9 Báo cáo nhiệm nghiên cứu của đề tài 12/2014 III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 16 Dạng kết quả dự kiến của đề tài Dạng kết quả I Dạng kết quả II Dạng kết quả III Nguyên lý Sơ đồ, bản đồ Bài báo Phương pháp Bảng số liệu Sách chuyên khảo Tiêu chuẩn X Báo cáo phân tích Tài liệu phục vụ giảng dạy, đào tạo sau đại học. Quy phạm Tài liệu dự báo Đề án, quy hoạch triển khai 8
  9. Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi Mô hình Khác Khác Khác 17 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả I, II) T Yêu cầu khoa học hoặc dự kiến Tên sản phẩm Ghi chú T đạt được 1 2 3 4 Tài liệu phục vụ cho - Đề tài đảm bảo được các mục tiêu giảng dạy, học tập đã nêu ra; - Đề tài phải có khả năng ứng dụng trong thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại hệ thống các trường Trung cấp luật và trong thực tế của công tác giáo dục chính trị tư tưởng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 18 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả III) T T Yêu cầu khoa Nơi công bố Ghi chú Tên sản phẩm học dự kiến (Tạp chí, Nhà xuất đạt được bản) 1 2 3 4 5 19 Khả năng ứng dụng, phương thức và địa chỉ chuyển giao kết quả nghiên cứu - Trực tiếp ứng dụng trong thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại hệ thống các trường Trung cấp luật và trong thực tế của công tác giáo dục chính trị tư tưởng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên IV. CÁC TỔ CHỨC THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20 Các tổ chức phối hợp thực hiện đề tài Tên tổ chức, cá nhân Địa Nội dung công Dự 9
  10. kiến chỉ việc tham gia kinh phí Thực hiện đề tài, 1 Trường Trung cấp luật Thái Nguyên viết chuyên đề 2 Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Thái Nguyên Viết chuyên đề 3 Ban tuyên giáo huyện ủy Định Hóa Viết chuyên đề 21 Cán bộ tham gia thực hiện đề tài Thời gian St Họ và tên Cơ quan công tác làm việc cho t đề tài 1 Lê Quang Dực Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Thái Nguyên 12 tháng 2 Trần Doãn Khánh Ban tuyên giáo huyện ủy Định Hóa 12 tháng Th.s Phan Hoàng Trường Trung cấp Luật Thái 3 12 tháng Ngọc Nguyên Trường Trung cấp Luật Thái 4 Nguyễn Thị Nhung 12 tháng Nguyên Trường Trung cấp Luật Thái 5 Hứa Thị Lan Anh 12 tháng Nguyên Th.s Phạm Thái Trường Trung cấp Luật Thái 6 12 tháng Linh Ngọc Nguyên V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Thực hiện theo Thông tư số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07 tháng 05 năm 2007 và Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006 về hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước) TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC SỐ KINH PHÍ THÀNH LƯỢNG TIỀN 1 Xây dựng đề cương chi tiết 01 2.000.000 2.000.000 2 Viết chuyên đề nghiên cứu 06 1.000.000 6.000.000 3 Họp bàn kế hoạch và triển khai 01 700.000 700.000 xét duyệt đề cương (buổi ) 4 Khảo sát điều tra 5.300.000 4.1 Lập mẫu phiếu khảo sát 03 100.000 300.000 4.2 Cung cấp thông tin điều tra 200 20.000 4.000.000 10
  11. (phiếu) 4.3 Báo cáo xử lý phân tích số liệu 01 1.000.000 1.000.000 5 Hội thảo khoa học 01 3.370.000 5.1 - Người chủ trì 01 200.000 200.000 5.2 - Thư ký hội thảo 01 100.000 100.000 5.3 - Báo cáo tham luận 6 200.000 1.200.000 5.4 - Đại biểu được mời tham dự 24 70.000 1.680.000 5.5 - Tiền nước uống 01 190.000 190.000 6 Họp báo cáo tổng kết nghiệm 02 750.000 1.500.000 thu chuyên đề và báo cáo tổng kết điều tra khảo sát 7 Nghiệm thu kết quả đề tài cấp khoa 750.000 7.1 Họp đánh giá nghiệm thu đề tài 01 750.000 750.000 cấp khoa 8 Nghiệm thu chính thức đề tài 2.990.000 8.1 Họp nghiệm thu chính thức đề 02 1.400.000 2.800.000 tài 8.3 Tiền nước uống 01 190.000 190.000 9 Văn phòng phẩm (bút, mực in, 990.000 giấy A4, Clear bag…) 10 Phô tô tài liệu phục vụ hội 1.500.000 thảo, phiếu khảo sát, in ấn, đóng quyển TỔNG CỘNG: 25.000.000 (Hai mươi lăm triệu đồng chẵn) Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2013 11
  12. Thủ trưởng Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Xác nhận của cơ quan thực hiện Đề tài 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2