intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập Chương III môn Tin học lớp 10

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

588
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập Chương III môn Tin học lớp 11”. Tài liệu hệ thống lý thuyết Cấu trúc rẽ nhánh và lặp từ đó cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp các bạn nhớ kiến thức nhanh hơn chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập Chương III môn Tin học lớp 10

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III MÔN TIN HỌC LỚP 10
  2. Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP A/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT  Các ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp  Câu lệnh rẽ nhánh có hai dạng: a/ Dạng thiếu: : IF THEN ; b/ Dạng đủ: IF THEN ELSE ; Chú ý: - Điều kiện là biểu thức logic hoặc quan hệ - Sau Then, Else chỉ có 1 lệnh, có thể gộp dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép: Begin End;  Các câu lệnh mô tả cấu trúc lặp: a/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For – do: Dạng tiến: For := To do ; Dạng lùi: For := DownTo do ; Chú ý: Giá trị cuối>= giá trị đầu Số lần lặp = (giá trị cuối- giá trị đầu) + 1 Biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối phải cùng kiểu dữ liệu: kiểu nguyên hoặc kí tự
  3. b/ Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While – do While do ; B/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Cấu trúc lặp tiến trong Pascal được viết A.for := to do ; B.for := to do ; C.for := downto do ; D.for := do to ; 2. Câu lệnh lặp While-do trong Pascal được viết A.while do ; B.while do ; C.while do ; D. tất cả đều sai 3. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=0; i:=1; while (S
  4. B. For i:=1 to n do S:=S+sqt(i); C. For i:=1 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqr(i); D. For i:=n downto 1 do If i mod 20 then S:=S+sqt(i); 5. Kiểm tra 3 số a, b, c đều lớn hơn 1 và xuất ra màn hình số 1. Chọn lệnh nào trong các lệnh sau đây? A. If (a>1) or (b>1)or (c>1) then write(1); B. If a, b, c>1 then write(1); C. If a>1 and b>1 and c>1 then write(1); D. if (a>1) and (b>1) and(c>1) then write(1); 6. Để kiểm tra 3 số nguyên dương a, b, c có phải là độ dài 3 cạnh của tam giác hay không ta sử dụng lệnh: A. If (a>b) and (b>c) and (a+b>c) then kt:=True; B. If (a+b>c ) or (b+c>a) or (c+a>b) then kt:=True; C. If (a+b>c ) then kt:=True; D. If (a+b>c ) and (b+c>a) and (c+a>b) then kt:=True; 7. Chọn cấu trúc đúng của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: A. if then ; B. if then else ; C. if then else ; D. if then else ; 8. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=1; i:=1; while i
  5. A. if x=10 then begin x:= x+1; y:=5; end else x:=x+2; B. if x>10 then x:= x+1; y:=5 else x:=x+2; C. if x>=10 then x:= x+1; y:=5; else x:=x+2; D. if x
  6. 18: Sử dụng NNLT Pascal, viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên. Hãy cho biết số vừa nhập là chẵn hay lẻ? 19. Sử dụng NNLT Pascal, viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên. Hãy cho biết số vừa nhập là âm hay dương? 20. Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau: ab nếu a  8 a 8 M= a 2  b 2 nếu a =8 21. Sử dụng cấu trúc If – then để viết chương trình nhập vào từ bàn phím giờ của một ngày (Lưu ý: chỉ được nhập từ 0 đến 24). Xuất ra màn hình thông báo sau: -Nếu giờ được nhập từ 0 đến dưới 12 thì thông báo “Chào buổi sáng!” -Nếu giờ được nhập từ 12 đến dưới 18 thì thông báo “Chào buổi chiều!” -Nếu giờ được nhập từ 18 đến dưới 24 thì thông báo “Chào buổi tối!” 22. Sử dụng cấu trúc If – then để viết chương trình nhập vào từ bàn một số nguyên dương. Xuất ra màn hình thông báo sau: -Nếu số vừa nhập 1 thì thông báo “Khoi 10 dang hoc phong may tinh!” -Nếu số vừa nhập 2 thì thông báo “Khoi 11 dang hoc phong may tinh!” -Nếu số vừa nhập 3 thì thông báo “Khoi 12 dang hoc phong may tinh!”
  7. 23. Viết chương trình tính tiền lương hằng ngày của một người giữ trẻ. Cách tính 8đ/h cho mỗi giờ trước 14 giờ và 16đ/h cho mỗi giờ sau 14 giờ (biết giờ bắt đầu và kết thúc được nhập từ bàn phím) 24. Viết chương trình tính: 1 1 1 S  1   ...  3 8 27 n 25. Tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương m, n Sách giáo khoa Các ví dụ SGK có trong chương 3 Bài tập 1 bài tập 8 (SGK cuối chương)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2