intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập hè môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập hè môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập hè môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng

  1. TỔNG HỢP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÈ MÔN TOÁN LỚP 8  Năm học  2021­ 2022 A. PHẦN ĐẠI SỐ Bài 1: Làm tính nhân: a) 2x. (x2 – 7x ­3)  b) ( ­2x3 + y2 ­7xy). 4xy2 c)(­5x3). (2x2+3x­5)  d) (2x2 ­ xy+ y2).(­3x3) e)(x2 ­2x+3). (x­4)  f) ( 2x3 ­3x ­1). (5x+2) g) (25x2 + 10xy + 4y2). (5x – 2y)  h) ( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2) Bài 2: Thực hiện phép tính:  a) ( 2x + 3y )2                          b) ( 5x – y)2        c)  d)                     e) (2x + y2)3                   f) ( 3x2 – 2y)3 ;  g) h) ( x+4) ( x2 – 4x + 16)         h’) ( x­3y)(x2 + 3xy + 9y2 )        Bài 3: Tính nhanh: a) 20042 ­ 16;  b) 8922 + 892 . 216 + 1082 c) 10,2 . 9,8 – 9,8 . 0,2 + 10,22 – 10,2.0,2 d) 362 + 262 – 52 . 36  Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)  x3 ­ 2x2 + x                                                         b) x2 – 2x – 15  c) 5x2y3 – 25x3y4 + 10x3y3             d) 12x2y – 18xy2 – 30y2 e) 5(x­y) – y.( x – y)              f) y .( x – z) + 7(z ­ x) Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: .Bài 6: Làm tính chia: ( x4 – 2x3 + 2x – 1) : ( x2 – 1) Bài  7: Thực hiện phép tính:  . Bài 8: Cho biểu thức sau: a) Rút gọn biểu thức A? b) Tính giá trị của A khi ? Bài 9: Cho biểu thức:  a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định? b) CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x? Bài 10: Cho biểu thức:  a) Tìm điều kiện xác định của B ?
  2. b) Tìm x để B = 0; B =  . c) Tìm x để B > 0; B  ­5     b) 10­ 2x > 2        c) 2(3x – 1 ) – 2 x 
  3. +)  +) a2 +b2+ c2 ≥ ab+bc+ca. B. PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M  qua I. a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh tứ giác ABNC là  hình thoi Bài 2:Cho  ABC vuông ở C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB. Gọi P  là điểm đối xứng của M qua N. a. Chứng minh tứ giác MBPA là hình bình hành b. Chứng minh tứ giác PACM là hình chữ nhật c. Đường thẳng CN cắt PB ở Q. Chứng minh BQ = 2PQ d. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật PACM là hình vuông? Aˆ 60 0 Bài 3:Cho hình bình hành ABCD có  , AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của AD, N là  trung điểm của BC. a. Chứng minh tứ giác MNCD là hình thoi b. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. Chứbg minh E là trung  điểm của CF c. Chứng minh  MCF đều d. Chứng minh ba điểm F, N, D thẳng hàng. Bài 4:Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua B vẽ  đường thẳng song song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt  nhau tại  I. a. Chứng minh OBIC là hình chữ nhật b. Chứng minh AB = OI c. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBIC là hình vuông. Dˆ 45 0 Bài 5:Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có  . Vẽ AH   CD tại H. Lấy điểm E đối  xứng với D qua H. a. Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình  hành
  4. b. Qua D vẽ đường thẳng song song với AE cắt AH tại F. Chứng minh H là trung điểm  của AF c. Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? Bài 6:Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. a. Chứng minh MNPQ là hình bình hành. b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác cần có thêm điều kiện gì để MNPQ là hình chữ  nhật? hình thoi? hình vuông? Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ AH vuông góc với đường chéo BD .      ∆ ∆ a) Tính DB b) Chứng minh  ADH   ADB  ∆ ∆ c) Chứng minh AD2 = DH.DB d) Chứng minh  AHB   BCD e) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH . ∆ Bài 8: Cho  ABC vuông ở A, có AB = 6cm , AC = 8cm. Vẽ đường cao AH. a) Tính BC  ∆ ∆ b) Chứng minh  ABC   AHB c) Chứng minh AB2 = BH.BC. Tính BH, HC  d) Vẽ phân giác AD của góc A ( D BC).Tính DB. Bài 9:Cho tam giác ABC vuông tại B.Gọi I là trung điểm của AC. Qua I kẻ đường vuông góc  vối AC cắt BC, AB lần lượt ở D và E:                     a)  Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DIC.          b) Chứng minh:  c) Cho AB = 9cm; BC = 12cm; AC = 15cm Tính độ dài các cạnh của tam giác  IDC. Bài 10: Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường cao AH  1) Chứng minh:  a)   ABC và  HBA đồng dạng   b) AB2 = BH . BC c) . 2)Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. a)Tính diện tích tam giác vuông ABC    
  5. b) Vẽ phân giác AD của góc A. Tính DB, DC.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2