intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 11 năm 2017-2018

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

98
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 11 năm 2017-2018 giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 11 năm 2017-2018

  1. Đề cương ôn tập thi HK I – Tin học 11 – Năm học 2017 ­ 2018 Môn Tin học 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 I. LÝ THUYẾT  Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN. 1. Cấu trúc chương trình: - Các thành phần của chương trình: Khai báo tên CT, Khai báo thư viện, Khai báo hằng, biến, Phần thân CT. 2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn (Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lôgic): 3. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán. 4. Các thủ tục vào/ra đơn giản.  Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 1. Cú pháp và hoạt động của câu lệnh  For …Do dạng tiến và dạng lùi 2. Cú pháp và hoạt động của câu lệnh  While…Do  Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 1. Cách khai báo, truy cập và tính toán trên mảng một chiều 2. Cách khai báo, truy cập, một số hàm, thủ tục xử lí  trên kiểu dữ liệu xâu II. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:  (Khoanh tròn vào chữ cai A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng)      Câu 1:  Cấu trúc chương trình Turbo Pascal gồm A  Phần tên, phần khai báo thư viện và khai báo biến.  B  Phần khai báo và phần thân chương trình C  Phần tên, câu lệnh, phần thân chương trình  D  Phần khai báo, Thân chương trình và phần kết thúc chương trình. Câu 2:  Xét ch   ương trình sau: Var i, s: integer; Begin         s:= 10;    For i:=1 to 5 do s:= s + i;         Writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là          A  10. B  15. C  25. D  16. Câu 3:  Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:=0; for i:= 1 to 4 do j:=j+2; thì giá trị của biến j là A  10 B  2 C  6  D  8 Câu 4:  Hằng là A  các đại lượng không đổi trước khi thực hiện chương trình B  các đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình  C  các biểu thức có giá trị không đổi    D  các đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình Câu 5:  Để khai báo biến a và b lưu trữ chiều dài  hai cạnh của hình chữ nhật, ta dùng cách khai báo nào là hợp lí nhất? A  Var   a,b: Longint; B  Var   a,b: Integer; C  Var   a,b: Word; D  Var   a,b: Real;  Câu 6:  Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng tiến với số lần biết trước  A  For  :=   Downto   Do ; B  For  :=   To  Do ; C  For  :=   To  Do ; D  For  :=   Downto  Do  ; Câu 7:  Muốn kiểm tra 2 giá trị của A và B có khác nhau hay không ta viết câu lệnh If như thế nào cho đúng? A  If A!=B then… B  If A >
  2. Đề cương ôn tập thi HK I – Tin học 11 – Năm học 2017 ­ 2018 C  real, byte, word, boolean D  byte, integer, word, longint Câu 10:  Để xuất giá trị biến a ta dùng câu lệnh:   A  write(a);   B  Read('a');  C  Read(a);  D  write(’a’);   Câu 11:  Cho đo                            ạ n ch ương trình sau:     Var X: byte;        Begin                             X:=10;                   write(X) ;         End.         Kết quả chương trình trên là A  Write(X) B  10 C  X D  X :=10 Câu 12:  Cho s là biến kiểu xâu , k biến kiểu số  nguyên, sau khi thực hiện lệnh: s:='thoi dai cntt'; k:=pos('cn',s); thì giá  trị của k là A  8  B  9   C  10 D  7  Câu 13:  Biến X có thể nhận các giá trị: 2, 4, 6, 8, biến Y nhận một trong hai giá trị TRUE ; FALSE. Khai báo biến nào  sau là đúng? A  var x: char;  y : boolean;     B  var x,y: Boolean;   C  var x: byte;   y: Boolean;           D  var x,y: char; Câu 14:  Để khai báo biến trong Pascal, ta sử dụng từ khoá A  Begin  B  Uses C  Var D  Const   Câu 15:  Cho chương trình như sau:                       Var  i : integer ;     Begin        i:= 8 ;       while i > 0 do i:= i ­  3;        writeln(i);     End.                   Kết quả của chương trình trên là A  3  B    8 C   5 D   ­1 Câu 16:  Cho khai báo sau: Var A:array[1..8] of  word; lệnh gán nào là đúng? A  A[11]:=5;  B  A[2]:=5; C  A[0]=5;  D  A[5]:=5.5;  Câu 17:  Cho đ                ọan chương trình: s := 0;  for i := 1 to n do if (i mod 2  0) and (i mod 3 = 0) then s := s + i;                        Đoạn chương trình trên thực hiện công việc : A  Tính tổng các số chia cho 2 lấy phần nguyên hoặc chia cho 3 không lấy phần nguyên trong phạm vi từ 1 đến  n. B  Tính tổng các số chia cho 2 lấy phần nguyên và chia cho 3 không lấy phần nguyên trong phạm vi từ 1 đến n. C  Tính tổng của các số không chia hết cho 2 hoặc chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến n D  Tính tổng của các số không chia hết cho 2 và chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến n Câu 18:  Trong Turbo Pascal câu lệnh nào sau là SAI? A  Real(a); B  Writeln(‘Nhap lai a>0’);             C  Readln(a); D  Write(‘ Nhap a duong ’);  Câu 19:  Để mô tả cấu trúc lặp với số lần CHƯA  biết trước, trong Pascal sử dụng câu lệnh: A  FOR  :=  TO  DO ; B  If  Then ; C  WHILE  DO ; D  WHILE  DO ; Câu 20:  Các phần tử của mảng một chiều được sắp theo  A  Giá trị giảm dần  B  Theo chỉ số C  Giá trị tăng dần  D  không sắp thứ tự  Câu 21:  Trong Pascal, biểu thức nào sau đây SAI? A  Sqrt(f) > (abs(p) + abs(q)). B  A =>0 and  A=
  3. Đề cương ôn tập thi HK I – Tin học 11 – Năm học 2017 ­ 2018 C  write(); D  writeln(); Câu 23:  Khai báo hằng nào sau đây đúng qui định ? A  Const nmax : 50;   B  Const nmax = 50;   C  Const nmax := 50;  D  Const nmax 50;   Câu 24:  Các  lệnh sau đây,  lệnh nào  là lệnh gán: A  CV : 100;  B  DT = n+50;  C  DT  :=  a; D  DT =: a;  Câu 25:  Cho đoạn lệnh sau: i:= 3 ; If  i>2 Then i:= i + 5; đoạn câu lệnh trên cho kết quả A  3 B  2 C  5 D  8 Câu 26:  Trong pascal cho câu lệnh lặp For  i:=1 to 15 Do S:= S*i ; thì câu lệnh S:=S*i được thực hiện: A  15 lần B  14 lần C  16 lần D   1 lần Câu 27:  Xét ch ương trình sau:     Var  i, s1, s2 : integer;        Begin             s1:= 0;   s2:= 0;             for  i:= 5 downto 1 do                   s1 :=s1 + 1;    s2 := s2 + i;            writeln(s1, ‘  ‘, s2);        End.           Kết quả của chương trình trên là: A  5  1;  B    0  15;  C     5  15; D   5  5;  Câu 28:  Có xâu  s:= 'Nguyen Lan!';  Hàm length(s) cho giá trị A  12  B  10  C  11 D  9   Câu 29:  Số phần tử của mảng một chiều là A  Có giới hạn B  Có nhiều nhất là 1000 phần tử         C  Có it nhất là 100 phần tử     D  Vô số  Câu 30:  Cho xâu S1:=’ngay’  ; S2:=’thang’, thủ tục Insert(s1,s2,6) cho kết quả A  ’thang ngay’ B  ’thangngay ’ C  ’ngaythang ’ D  ’ngay thang’ Câu 31:  Xét chương trình sau:                  Var a, b : integer; Begin        a:=9; b:= ­10;       If a 
  4.                Đề cương ôn t    ập thi HK I – Tin học 11 – Năm học 2017 ­ 2018 Var a: integer; Begin        a:= 1;  a:= a + 1;       writeln(a); End.                 Kết quả của chương trình trên là A  0. B  2. C  1. D  a. Câu 37:  Thủ tục Insert('tin','lophoc11',4); cho kết quả là A  loptinhoc11  B  tinlophoc11    C  lop1 D  lophoc11tin  Câu 38:  Để kiểm tra  x có chia hết cho 6 hay không ta dùng câu lệnh nào sau đây? A  if (x div 6) = 0 then Writeln(’x chia het cho 6’);   B  If  (x div 6)  0 then Writeln(’ x chia het cho 6’); C  if (x mod 6)  0 then Writeln(’x chia het cho 6’); D  if (x mod 6) = 0 then Writeln(’ x chia het cho 6’);  Câu 39:  Muốn kiểm tra giá trị của A có lớn hơn 7 và nhỏ hơn 18 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng? A  If  18>A>7 then … B  If  7
  5. Đề cương ôn tập thi HK I – Tin học 11 – Năm học 2017 ­ 2018 Câu 50:  Với khai báo A: array[1..100] of char; thì việc tham chiếu đến phần tử thứ 9 như sau: A  Char(9). B  A(9). C  Char[9]. D  A[9]. Câu 51:  Thủ tục xoá 7 kí tự từ vị trí thứ 11 trong xâu S là:  A  Delete(s,11,7); B  Delete(s;7,11);   C  Delete(s,7,11);   D  Delete(s;11,7);  Câu 52:  Khai báo nào sau đây đúng? A  Var B: array[1..10] of real; B  Var B: array[1…10] of real;  C  Var B: array[1:10] : real;   D  Var B: array[1  ..  10] of real;  Câu 53:  Câu lệnh nào sau đây là đúng? A  if a = 5 then a = d + 1 else a = d + 2; B  if a: = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;   C  if a = 5 then a := d + 1  else a := d + 2; D  if a = 5 then a := d + 1 ;  else a := d + 2; Câu 54:  Cho chương trình sau:                          Var i, dem: integer; Begin         i:= 10; dem:= 0;         while i > 0  do begin                       i:= i ­1;   dem:= dem +1;                 end;         Writeln(dem); End.                    Kết quả của chương trình trên là: A  9. B  11. C  10. D  0. III.  PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập vào  1 số nguyên dương N(N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2