intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

95
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - LỚP 9- NH 2016-2017<br /> I. VĂN BẢN<br /> BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN HKII<br /> <br /> TT<br /> <br /> Tên văn<br /> bản<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Năm st<br /> <br /> Thể loại<br /> <br /> PTBĐ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tiếng nói<br /> của văn<br /> nghệ<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chuẩn bị<br /> hành trang<br /> vào thế kỉ<br /> mới<br /> <br /> Vũ Khoan<br /> (1937)<br /> <br /> 2001<br /> <br /> Văn nghị<br /> luận<br /> <br /> nghị luận<br /> <br /> 3<br /> <br /> Mùa xuân<br /> nho nhỏ<br /> <br /> Thanh Hải<br /> (1930-1980)<br /> <br /> 1980<br /> <br /> Thơ Năm<br /> chữ<br /> <br /> Biểu cảm<br /> & miêu tả<br /> <br /> 4<br /> <br /> Viếng lăng<br /> Bác<br /> <br /> Viễn Phương<br /> (1928)<br /> <br /> 1976<br /> <br /> Thơ tám chữ<br /> <br /> Biểu cảm<br /> & miêu tả<br /> <br /> 5<br /> <br /> Sang thu<br /> <br /> Hữu Thỉnh<br /> (1942)<br /> <br /> 1977<br /> <br /> Thơ năm chữ<br /> <br /> Biểu cảm<br /> & miêu tả<br /> <br /> 6<br /> <br /> Nói với con<br /> <br /> Y Phương<br /> (1948)<br /> <br /> 1980<br /> <br /> Thơ tự do<br /> <br /> Biểu cảm<br /> <br /> Nguyễn Đình Thi<br /> (1924-2003)<br /> <br /> 1948<br /> <br /> Văn nghị<br /> luận<br /> <br /> nghị luận<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Nghệ thuật<br /> <br /> Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức Bố cục chặt chẽ, lập luận<br /> mạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con người. thuyết phục với dẫn chứng<br /> phong phú, cách diễn đạt giàu<br /> hình ảnh và cảm xúc.<br /> Lời khuyên thế hệ trẻ VN trong hành trang vào thế Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng<br /> kỉ mới cần nhận rõ những điểm mạnh và điểm yếu tiêu biểu, thuyết phục, câu văn<br /> của con người VN, phát huy điểm mạnh, khắc phục sử dụng nhiều thành ngữ, tục<br /> điểm yếu, rèn luyện những thói quen tốt.<br /> ngữ cụ thể, dễ hiểu.<br /> Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất Thể thơ năm chữ có nhạc điệu<br /> nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa trong sáng, tha thiết, gần với<br /> xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung.<br /> dân ca; hình ảnh, ngôn từ đẹp<br /> giản dị, những so sánh, ẩn dụ<br /> sáng tạo.<br /> Lòng thành kính, niềm xúc động và biết ơn sâu sắc Giọng điệu trang trọng và tha<br /> của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp<br /> Nam ra viếng lăng Bác.<br /> và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị,<br /> giàu cảm xúc.<br /> Cảm nhận tinh tế và những suy ngẫm về cuộc đời Hình ảnh thiên nhiên được gợi<br /> của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong tả bằng nhiều giác quan tinh<br /> khoảnh khoắc giao mùa từ hạ sang thu.<br /> tế; ngôn ngữ chính xác, hàm<br /> súc, gợi cảm.<br /> Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện tình Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình;<br /> yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con; xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ<br /> tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.<br /> thể vừa mang tính khái quát;<br /> ngôn từ mộc mạc.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7<br /> <br /> Những ngôi<br /> xa xôi<br /> <br /> Lê Minh Khuê<br /> <br /> 1971<br /> <br /> Truyện ngắn<br /> <br /> Tự sự,<br /> miêu tả,<br /> biểu cảm<br /> <br /> Ca ngợi vẻ đẹp dũng cảm, tâm hồn trong sáng, lạc<br /> quan, tươi trẻ của ba cô gái thanh niên xung phong<br /> làm nhiệm vụ mở đường trong hoàn cảnh chiến<br /> tranh ác liệt.<br /> <br /> - Ngôi kể thứ nhất phù hợp,<br /> thể hiện rõ nét nội tâm nhân<br /> vật.<br /> - Ngôn ngữ kể chuyện sinh<br /> động, trẻ trung.<br /> - Miêu tả tâm lí nhân vật<br /> tinh tế.<br /> <br /> II. TIẾNG VIỆT<br /> * Lí thuyết<br /> STT<br /> 1<br /> <br /> TÊN BÀI<br /> Khởi ngữ<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thành phần biệt lập<br /> <br /> 3<br /> <br /> Liên kết câu và liên<br /> kết đoạn văn<br /> <br /> KIẾN THỨC TRỌNG TÂM<br /> - Khởi ngữ là thành phần phụ, đứng trước chủ ngữ để nêu đề<br /> tài được nói đến trong câu.<br /> - Trước khởi ngữ có thể thêm các từ về, còn, đối với..; sau<br /> khởi ngữ có thể thêm từ thì<br /> - Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia diễn đạt<br /> nghĩa sự việc của câu.<br /> - Có 4 loại thành phần biệt lập:<br /> + Tình thái: dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với<br /> sự việc được nói đến trong câu.<br /> + Cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn,<br /> mừng, giận)<br /> + Gọi-đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.<br /> + Phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung<br /> chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai<br /> dấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch<br /> ngang với một dấu phẩy, sau dấu hai chấm<br /> Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một<br /> đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình<br /> thức:<br /> -Về nội dung:<br /> + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các<br /> câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn(liên kết chủ đề);<br /> + Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình<br /> tự hợp lí (liên kết lô-gíc).<br /> <br /> VÍ DỤ<br /> Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tý<br /> nào.<br /> <br /> - Hình như thu đã về.<br /> TP tình thái<br /> - Trời ơi, chỉ còn có năm phút.<br /> TP cảm thán<br /> - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.<br /> TP gọi-đáp<br /> - Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn<br /> lắm.<br /> TP phụ chú<br /> <br /> 1, “Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị.”<br />  Câu (2) liên kết với câu(1): phép lặp (từ chị)<br /> 2, “ Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự<br /> bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Anh ngước nhìn ra<br /> ngoài cửa sổ một lần nữa rồi quay vào…”<br />  Câu (2) liên kết với câu(1): phép thế (anh-<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết<br /> với nhau bằng một số biện pháp chính sau:<br /> + Phép lặp từ ngữ<br /> + Phép thế<br /> <br /> + Phép nối<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nghĩa tường minh<br /> và hàm ý<br /> <br /> + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng<br /> - Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:<br /> + Nghĩa tường minh: Là phần thông báo được diễn đạt trực<br /> tiếp bằng các từ ngữ trong câu.<br /> + Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực<br /> tiếp bằng các từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những<br /> từ ngữ ấy.<br /> - Điều kiện sử dụng hàm ý:<br /> + Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.<br /> + Người nghe(người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.<br /> <br /> người cha)<br /> 3, “ Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng<br /> vì bom nổ gần, Nho bị choáng.”<br />  Câu (2) liên kết với câu(1): phép nối (nhưng)<br /> 4, “ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng<br /> những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không<br /> những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều<br /> gì mới mẻ.”<br />  Câu (2) liên kết với câu(1): phép đồng nghĩa(<br /> cái đã có rồi-vật liệu mượn ở thực tại), phép<br /> liên tưởng(nghệ sĩ-tác phẩm nghệ thuật)<br /> <br /> - Bạn có thể cho mình mượn bút một chút được không?<br /> - Được, bạn cứ lấy mà viết.(Nghĩa tường minh-đồng ý)<br /> - Mình có mỗi một cây bút để viết bài.(Hàm ý từ chối)<br /> <br /> * Bài Tập:<br /> @.BT1: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:<br /> “ (1) Thì ra thằng con trai anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường.(2) Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào đám người<br /> chơi phá cờ thế trên hè phố.(3) Suốt đời, Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được.(4) Không khéo thằng con anh lại trễ mất<br /> chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những đều vòng vèo hoặc chùng chình…”(Bến quê)<br /> a. Xác định và gọi tên hai thành phần biệt lập trong đoạn văn trên?<br /> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………………………………<br /> b. Xác định hai phép lên kết câu có trong đoạn văn?<br /> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….<br /> …………………………………………………………………………………………………………………………………………<br /> @. BT2: Cho đoạn văn sau: “(1) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.(2) Nó ngơ ngác lạ lùng. (3) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động”(Chiếc lược ngà)<br /> a. Tìm khởi ngữ trong đoạn văn?......................................................................................................................................................<br /> <br /> 4<br /> <br /> b. Xác định phép liên kết câu trong đoạn văn?...................................................................................................................................<br /> @. BT3: Cho biết các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào? Đó là phép liên kết nào?<br /> “ - Ba không giống cái hình ba chụp với má.<br /> - Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi.<br /> - Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy.<br /> À ra vậy, bây giờ bà mới biết.”<br /> (Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng)<br /> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br /> @. BT4: Gạch chân dưới thành phần khởi ngữ trong các câu văn sau:<br /> 1. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.<br /> 2. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.<br /> 3. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.<br /> 4. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.<br /> 5. Là học sinh, chúng ta cần học tập chăm chỉ.<br /> @. BT5: Xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn sau:<br /> “ (1)Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. (2)Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói<br /> một điều gì mới mẻ.(3) Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.” ( Tiếng nói của văn<br /> nghệ - Nguyễn Đình Thi)<br /> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….<br /> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………<br /> @. BT6: Tìm thành phần biệt lập và cho biết tên gọi của thành phần ấy?<br /> 1. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa hay nhìn ta như vậy.<br /> 2. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.<br /> 3. Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa.<br /> 4. Bầu ơi thương lấy bí cùng<br /> Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.<br /> 5. Nhưng trong công việc, ai cũng gờm chị: cương quyết, táo bạo.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6. Ông Phan Bội Châu, tôi biết rõ tâm hồn cao thượng và cuộc đời đầy hy sinh nhiều nguy nan của ông…<br /> @. BT 7: Tìm hàm ý trong bài:<br /> - Hai câu cuối bài Sang thu<br /> - Các câu trong đoạn cuối bài Nói với con<br /> - Các câu trong Mây và sóng<br /> - Các câu trong Lặng lẽ Sa Pa.<br /> <br /> III. TẬP LÀM VĂN<br /> A. Nghị luận Xã hội<br /> * Phân biệt nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống với nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:<br /> <br /> NL về một sự việc hiện tượng<br /> - Biểu hiện của sự việc hiện tượng<br /> - Phân tích nguyên nhân( chủ quan, khách quan)<br /> - Đánh giá mặt đúng/sai, lợi ích/tác hại<br /> - Đề xuất biện pháp khắc phục<br /> Ví dụ:<br /> - Một vấn đề xã hội đang quan tâm(môi trường, vệ sinh an toàn thực<br /> phẩm, tệ nạn xã hội...)<br /> - Ý thức học tập của HS<br /> - Bạo lực học đường<br /> - Lạm dụng in –ter- net/facebook<br /> - Tai nạn giao thông với lứa tuổi HS<br /> - Bàn về cách ứng xử, lối sống của HS(Nói tục, chửi thề; Ý thức giữ<br /> gìn vệ sinh trường lớp; Trang phục...)<br /> - Ủng hộ đồng bào bị bão lũ<br /> <br /> NL về vấn đề tư tưởng đạo lí<br /> - Giải thích( vấn đề đó hiểu như thế nào? Tại sao?)<br /> - Chứng minh vấn đề đó đúng(dẫn chứng)<br /> - Bình luận( vđ có giá trị như thế nào với hiện tại, tương lai…)<br /> Ví dụ:<br /> - Tinh thần tự học<br /> - Tình yêu thương qua các câu ca dao tục ngữ<br /> - Tính kiên trì<br /> - Lòng biết ơn<br /> - Tính đố kị<br /> - Tình bạn<br /> - Lòng yêu nước, yêu quê hương<br /> <br /> Đề bài 1: Viết một bài văn ngắn nêu ý kiến của em về việc lạm dụng Inter-net của thanh thiếu niên.<br /> 1.Tìm hiểu đề: kiểu bài Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống<br /> - Nội dung: lạm dụng In-ter-net<br /> - Phương pháp: phân tích, chứng minh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2