intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2016-2017

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

91
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2016-2017 các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2016-2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 8 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016- 2017<br /> Câu 1 . Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ thể? Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?<br /> Nêu những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh?<br /> -<br /> <br /> Bản chất của giấc ngủ là 1 quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng hoạt động<br /> của hệ thần kinh sau 1 ngày học tập và lao động.<br /> Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? -Đi ngủ đúng giờ. Đánh răng, rửa mặt trước khi ngủvà nằm hít thở sâu để dễ đi vào giấc ngủ<br /> - Đảm bảo không khí yên tĩnh, chỗ ngủ phải thuận tiện, thoáng mát sạch sẽ<br /> - Tránh mọi kích thích có ảnh hưởng tới giấc ngủ (tiếng ồn)<br /> Nêu những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh?<br /> - Không ăn no trước khi ngủ<br /> - Không dùng các chất kích thích: chè, cà phê, thuốc lá<br /> - Tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh<br /> - Đảm bao giấc ngủ hằng ngày<br /> - Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo<br /> - Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.<br /> Câu 2: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn?<br /> Các tuyến<br /> <br /> Tuyến nội tiết<br /> <br /> Tuyến ngoại tiết<br /> <br /> Giống<br /> nhau<br /> <br /> Các tuyến đều tạo ra sản phẩm tiết tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể<br /> (trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào…)<br /> <br /> Khác nhau<br /> <br /> Sản phẩm của tuyến nội tiết<br /> ngấm thẳng vào máu<br /> <br /> Sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống<br /> dẫn để đổ ra ngoài<br /> <br /> Vai trò của hooc môn:<br /> Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều<br /> hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ( mà thực chất là các hooc môn) đã :<br /> - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể<br /> - Điều hòa quá trình sinh lí diễn ra bình thường<br /> Do đó , sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí.<br /> Câu 3:Ý nghĩa của tiếng nói và chữ viết trong đời sống con người . Vì sao tiếng nói và chữ viết được<br /> gọi là hệ thống tín hiệu thứ hai ?<br /> - Thông qua tiếng nói và chữ viết con người có thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm trong cuộc<br /> sống , trong lao động sản xuất và truyền đạt kinh nghiệm từ đời này truyền sang đời sau , của dân tộc<br /> này sang dân tộc khác . Từ đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm làm con người ngày càng văn minh<br /> hơn.<br /> Tiếng nói và chữ viết được coi là tín hiệu thứ hai :<br /> <br /> - Mọi vật và mọi hiện tượng xảy ra trong môi trường xung quanh tác động lên cơ quan phân tích và<br /> qua đó giúp người cũng như động vật nhận biết được sự vật hiện tượng gọi là tín hiệu thứ nhất (Có ở<br /> người và động vật )<br /> - Ở người nhờ có tiếng nói và chữ viết , mà chúng ta có thể nhận biết được các sự vật hiện tượng mà<br /> không cần nhìn thấy chúng . Thí dụ chỉ nghe nói : “ trời mưa” , “ nhiều xe chạy trên đường”... , ta<br /> hình dung được sự việc đang xảy ra mà không cần nhìn thấy nó. Như vậy tiếng nói và chữ viết có giá<br /> trị như một hệ thống tín hiệu , thông báo cho ta biết các sự vật hiện tượng xung quanh , nên được gọi<br /> là hệ thống tín hiệu thứ 2 và chỉ có ở người<br /> Câu 4: Điều kiện để thành lập PXCĐK và ức chế PXCĐK :<br /> -<br /> <br />  Điều kiện thành lập :<br /> PXCĐK được thành lập dựa trên cơ sở của PXKĐK<br /> Phải có sự phối hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện<br /> Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một khoảng thời gian rất ngắn.<br /> Hệ thần kinh và giác quan của đối tượng được gây phản xạ phải bình thường.<br />  Ức chế PXCĐK :<br /> Một PXCĐK sau khi được thành lập , muốn duy trì lâu, phải thường xuyên được củng cố bằng kích<br /> thích không điều kiện, nếu không , dần dần phản xạ đó sẽ mất đi. Ta gọi đó là hiện tượng ức chế<br /> PXCĐK.<br /> <br /> Câu 5 : Cho 1 ví dụ về quá trình ức chế và hình thành một phản xạ có điều kiện là phản xạ tốt trong học<br /> tập.<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ....<br /> Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người?<br /> Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các ĐV và sự hình thành<br /> các thói quen, các tập quán tốt đối với con người.<br /> Câu 6: So sánh sự giống và khác nhau về thành phần và chức năng của HTK vận động và HTK<br /> sinh dưỡng :<br /> a.Giống nhau :<br /> -<br /> <br /> Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gồm các noron và tổ chức thần kinh đệm.<br /> Gồm 2 bộ phận là phần TWTK và phần ngoại biên<br /> Vai trò : điều khiển và điều hòa hoạt động các cơ quan.<br /> b.Khác nhau :<br /> <br /> Hệ thần kinh vận động<br /> <br /> Hệ thần kinh sinh dưỡng<br /> <br /> Thành phần : gồm các bộ phận là tủy sống , trụ Thành phần : gồm thần kinh giao cảm và phó giao<br /> não , tiểu não và bán cầu não lớn<br /> cảm<br /> Chức năng :<br /> <br /> Chức năng :<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Điểu khiển sự hoạt động của cơ vân.<br /> Là hoạt động có ý thức<br /> <br /> Điều hòa các cơ quan sinh dưỡng và cq sinh<br /> sản.<br /> - Là hoạt động không có ý thức<br /> Câu 7: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ<br /> đồ.<br /> Não (chất xám ngoài, chất trắng trong)<br /> 1/ Xét về mặt cấu tạo:<br /> Boä phaän<br /> * Xét về cấu tạo:<br /> <br /> Heä<br /> thaàn<br /> kinh<br /> * xét về chức năng.<br /> <br /> trung öông<br /> Tủy (chất trắng ngoài, chất xám trong)<br /> <br /> Dây thần kinh<br /> Bộ phận ngoại<br /> biên<br /> <br /> Hạch thần kinh<br /> <br /> Hệ thần kinh vận động: Điều khiển hoạt động hệ cơ xương<br /> <br /> Heä<br /> thaàn<br /> kinh<br /> <br /> (phân hệ)<br /> Hệ thần kinh sinh dưỡng :<br /> <br /> Điều khiển hoạt động của các cơ quan nội tạng<br /> <br /> (phân hệ)<br /> Câu 8:Điểm vàng và điểm mù là gì ? Vì sao người bị bệnh quáng gà không nhìn thấy được hoặc thấy rất kém<br /> vào lúc hoàng hôn?<br /> Điểm vàng và điểm mù : là những điểm tồn tại trên màng lưới của mắt.<br /> <br /> <br /> <br /> Điểm vàng : là điểm mà khi ảnh của vật rơi vào , mắt nhìn thấy rõ nhất.<br /> Điểm mù : là nơi đi ra của dây thần kinh thị giác khỏi mắt . Đó là điểm mà mà khi ảnh của vật rơi<br /> vào , mắt không nhìn thấy gì.<br /> b . Người bị bệnh quáng gà ...<br /> Ở màng lưới có 2 loại tế bào thụ cảm là tế bào nón nhận những kích thích ánh sáng mạnh và kích<br /> thích về màu sắc . Tế bào que nhận kích thích ánh sáng yếu và không nhận kích màu sắc .<br /> Ở những người bị bệnh quáng gà , do thiếu vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động . Vì vậy lúc<br /> hoàng hôn , ánh sáng yếu , mắt không nhìn thấy hoặc thấy rất kém.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2