intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập trong chương trình Toán 9.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

  1. TRƯỜNG THCS &THPT TÀ NUNG    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 TỔ: TOÁN – LÍ – TIN                                                          NĂM HỌC 2014­2015          A/ ĐẠI SỐ I / LÍ THUYẾT Câu 1:   a/ Định nghĩa pt bậc nhất 2 ẩn , nghiệm và số nghiệm của pt. Cho ví dụ               b/Định nghĩa hệ hai pt bậc nhất 2 ẩn. Hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm  ?               c/ Nêu cách giải hệ pt Câu 2 :   Nêu các bước giải bài toán bằng cách  lập hệ pt Câu 3:    Phát biêu tính chất, dạng đồ thịcủa hàm số y= ax2 (a  0) Câu 4:    Phát biểu định nghĩa pt bậc  hai một ẩn số. Cho ví dụ Câu 5:    Viết công thức nghiệm của pt bậc hai Câu 6:    Viết công thức nghiệm thu gọn của pt bâc hai   Câu 7:    Phát biểu hệ thức vi­et .Viết công thức nghiệm của pt bậc hai trong trường hợp  a+ b+c=0 và  a­ b+ c=0 Câu 8:    Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng Câu 9;    Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt bậc hai   Câu 10:  Biết cách giải các dạng pt qui về pt bậc hai ( pt trùng phương ,pt chứa ẩn ở mẫu) II/BÀI TẬP Ôn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập có trong SGK và tham khảo thêm bài tập trong SBT  Trong chương  III chú ý các dạng bài tập sau : 1/Giải hệ pt bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số, minh họa tập nghiệm của hệ bằng  đồ thị 2/Giải toán bằng cách lập hệ pt: toán có nội dung số học, hình học ,toán chuyển động , toán năng  suất, toán làm chung ,làm riêng...           ●  Trong chương IV cần chú các dạng bài tập sau: 1/ Nhận dạng hàm số y = ax2 (a  0), xác định m để được hàm số y =ax2 (a   0), xác định được tính  biến thiên của hàm số y =ax2 (a 0), xác định m để hàm số y =ax2 (a  0) đồng biến nghịch biến 2 Vẽ chính xác đồ thị hàm số y =ax (a 0), tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị y = a’x +b (a 0) và y=  ax2 (a  0) 3/Biện luận theo m số giao điểm của (d) và (p) 4/ Giải các pt bậc hai khuyết ( khuyết b hoặc c ) 5/Giải các pt bậc hai đủ bằng cách nhẩm nghiệm hoặc dùng công thức nghiệm 6/ Tìm m để pt bậc hai có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt , có nghiệm kép hoặc vô nghiệm 7/chứng minh pt bậc hai luôn có nghiệm , có hai nghiệm  hoặc vô nghiệm 8/Tìm m để pt có nghiệm cho trước, tìm nghiệm còn lai 9/Tìm giá trị của m để pt bậc hai có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa đk cho trước 10/ Biện luận theo tham số m về dấu của các nghiệm của pt  bậc hai:        a/ Pt có hai nghiệm trái dấu         b/ Pt có hai nghiệm cùng dấu         c/ Pt có hai nghiệm dương         d/ Pt có hai nghiệm âm         e/ Pt có hai nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá tri tuyệt đối B/ HÌNH HỌC I/ LÍ THUYẾT Câu 1: Góc ở tâm là gì ? Câu 2: Góc nội tiếp là gì ? Câu 3: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì ? Câu 4: Thế nào là tứ giác nội tiếp ? Câu 5:  Với 3 điểm A,B ,C thuộc một đường tròn , khi nào thì sđ  ᄏAB  = sđ  ᄏAC + sđ CB ᄏ Câu 6: Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây căng cung đó trong 1 đường tròn Câu 7: Phát biểu định lí và các hệ quả về các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung
  2. Câu 8:  Phát biểu quĩ tích cung chứa góc Câu 9: Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu 10:  Phát biểu 1 số dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác nội tiếp Câu 11: Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của đa giác đều Câu 12: Nêu cách tính số đo cung nhỏ , cung lớn Câu 13: Nêu cách tính số đo góc nội tiếp theo số đo cung bị chắn Câu 14: Nêu cách tính số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo cung bị chắn Câu 15: Nêu cách tính số đo góc có đỉnh bên trong , bên ngoài đường tròn theo số đo cung bị chắn Câu 16: Nêu cách tính độ dài cung  n d của hình quạt tròn bán kính R Câu 17: Nêu cách tinh diện tích hình quạt tròn bán kính R cung  n d Câu 18: Nêu cách tạo ra các hình : hình trụ , hình nón , hình nón cụt , hình cầu Câu 19: Hãy phát biểu bằng lời và viết công thức tính:           a/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ           b/ Công thức tính thể tích của hình trụ           c/Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón           d/ Công thức tính thể tích của hình nón           e/ Công thức tính diện tích mặt cầu           g/ Công thức tính thể tích mặt cầu  Câu 20: Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh  và thể tích của hình nón cụt II/BÀI TẬP *Bài tập hình học luôn được phối hợp kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9.Do đó học sinh tự ôn tập lại  những kiến thức hình học từ lớp 6 đến lớp 9 để làm tốt các bài tập trong chương trình *Ôn luyện kĩ năng giải các bài tập có trong SGK và tham khảo thêm bài tập trong SBT, sách tham  khảo, cần  chú ý đến những bài tập vận dụng phối hợp nhiều kiến thức *Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập trong kiểm tra chương III( Góc với đường tròn) chú ý các dạng  bài tập sau: Tính góc, tính số đo cung, chứng minh tứ giác nội tiếp, chứng minh các hệ thức , chứng minh các góc  bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, hoặc chứng minh sự song song , sư vuông góc của các đường  thẳng, chứng minh 3 điểm thẳng hang, biết cách dựng cung chứa góc   ,biết được quỹ tích cung chứa  góc    nói chung và trong trường hợp đặc biệt *Bài tập ôn chương IV( các bài tập tính diện tích xung quanh và thể tích các hình) MỘT SỐ BÀI TẬP TƯ LUÂN THAM KHẢO Bài 1 Giải các hệ pt sau:  a/ { 4 x + 5 y =3 x −3 y =5              b/{3 x+ y = 6 7 x − 2 y =1       c/ { 3 x+ y =3 2 x− y =7 {       d/ 2 x +3 y = 2 3 x − 2 y =−3 Bài 2: xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua 2 điểm A, B trong mỗi trường hợp sau:     a/  A(2; ­2) và B(­1;3)          b/ A(3;­1) và B(­3;2)       c/A(­4;2) và B(2;1) Bài 3:  Cho hệ pt:  { mx + y = 2 x − y =3      a/ giải hệ khi m=2      b/ Với giá trị nào của m thì  hệ trên  có 1 nghiệm , vô nghiệm Bài 4: Cho (d1): y=2x­5  (d2): y=x+2        a/ Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)      b/ Tìm m để đường thẳng (d3): mx­y=7 đi qua giao điểm của (d1) và (d2) Giải bài toán 5, 6  bằng cách lập hệ pt Bài 5: Tổng của hai số là 59, hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7. Tìm hai số đó Bài 6: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340m. Ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng là 20m.  Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường Bài 7:Vẽ đồ thị các hàm số sau: 1 1 a/ y= x2 ,y= ­ x2       b/y= 2x2 và y= ­ 2x2          c/  y=  x 2  và y=­  x 2 2 2 Bài 8 : Xác định hệ số a của hàm số y= ax  biết rằng đồ thị của nó  đi qua điểm A(­2;1). vẽ đồ thị của  2 hàm số đó
  3. Bài 9 :Cho hàm số : y= (m+2)x2            a/ Tìm m để hàm  số trên đồng biến khi x
  4.           b/ Tứ giác BFEC nội tiếp            c/ Hãy tìm các tứ giác còn lại nội tiếp được đường tròn Bài 24: Cho góc nhọn xBy. Từ điểm A trên trên Bx , kẻ AH  ⊥ By tại H và kẻ AD vuông góc với  đường phân giác của góc xBy tại D.             a/ Chứng minh tứ giác ABHD nội tiếp được đường tròn .Xác định tâm của đường tròn này             b/ Chứng minh OD ⊥ AH            c/ Tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm 0 cắt By tại C và cắt BD tại E. Chứng minh tứ  giácHDEC nội tiếp    Bài  25: Cho nữa đường tròn tâm 0 , đường kính AD. Trên nữa đường tròn lấy 2 điểm B,C sao cho  cung AB bé hơn cung AC(B khác A, C khác D). Hai đoạn AC và BD cắt nhau tại E.Vẽ EF ⊥ AD tại F           a/ Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp            b/Chứng minh DE.DB=DF.DA            c/ Chứng minh CA là phân giác  của góc BCF Bài 26: Cho (O) và dây cung BC . Hai tiếp tuyến với đường tròn tâm O ở B và C cắt nhau tại D             a/Chứng minh tứ giác OBDC nội tiếp’              b/Chứng minh:  OCBᄏ ᄏ = ODC Bài 27: Cho nữa đường tròn tâm O, đường kính AB.Đường thẳng vuông góc với AB tại O  cắt đường  tròn tại C.      Kẻ tiếp tuyến Bt với nữa đường tròn. AC cắt Bt tại I             a/Chứng minh tam giác ABI vuông cân tại B             b/ Lấy điểm D trên cung CB( D khác với C và B). Gọi J là giao điểm của AD và Bt. chứng   minh: AC.AI=AD.AJ              c/Chứng minh tứ giácJDCI nội tiếp Bài 28:Trong đường tròn (O;R)  cho một dây cung AB bằng cạnh hình vuômg nội tiếp và cạnh AC  bằng cạnh tam giác đều nội tiếp ( điểm C và điểm B ở cùng một phía đối với AO) . Tính diện  tích hình quạt tròn BOC theo R Bài 29:Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính 2cm . Biết góc C bằng 300. Hãy tính:             a/ Độ dài cung nhỏ AB và độ dài cung lớn AB.             b/Diện tích hình quạt tròn AOB             c/Diện tích hình viên phân tạo bởi cung nhỏ AB Bài 30: Cho H.C.N ABCD có AB=10 cm;BC=24cm             a/ Tính thể tích , diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình tạo thành khi quay H.C.N   ABCD xung quanh AB            b/Tính thể tích ,diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình tạo thành khi quay H.C.N  ABCD  xung quanh AD Bài 31: Cho tam giác ABC  vuông tại A biết : AB= 8cm; AC =6cm. Cho tam giác trên quay xung quanh  cạnh AB. Hãy tính:             a/ Diện tích xung quanh của hình tạo thành              b/ Diện tích toàn phần của hình tạo thành              c/ Thể tích của hình tạo thành  Bài 32:Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp:            a/Lục giác đề cạnh 4cm             b/ Hình vuông cạnh 4cm             c/ Tam giác đều cạnh 6cm   Bài 33: Diện tích của một mặt cầu là  1256 cm2 .Tính:             a/Thể tích hình cầu             b/Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu  có bàn kính gấp đôi bán kính của mặt cầu đã cho             Chú ý: Làm thêm các bài tập trong SGK và SBT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2