intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 8 năm 2016-2017 - THCS Nguyễn Thanh Đằng

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 8 năm 2016-2017 - THCS Nguyễn Thanh Đằng để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 8 năm 2016-2017 - THCS Nguyễn Thanh Đằng

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br /> 2017)<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HOC KÌ II (2016-<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - TOÁN 8<br /> A – LÝ THUYẾT<br /> I. ĐẠI SỐ:<br /> 1) Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và<br /> a ≠ 0.<br /> - Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = b<br /> a<br /> <br /> - Hai quy tắc biến đổi phương trình: SGK trang 8.<br /> 2) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0<br /> - Quy đồng mẫu thức ở hai vế và khử mẫu (nếu có).<br /> - Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc.<br /> - Thực hiện quy tắc chuyển vế: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái; các hằng số sang vế phải.<br /> (Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu hạng tử đó)<br /> - Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng.<br /> - Giải phương trình bậc nhất vừa nhận được.<br />  A( x)  0<br /> 3) Phương trình tích và cách giải: A(x).B(x) = 0  <br />  B ( x)  0<br /> 4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:<br /> - Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.<br /> - Bước 2: Quy đồng và khử mẫu hai vế.<br /> - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.<br /> - Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ rồi kết luận.<br /> 5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và cách giải<br /> Cần nhớ: Khi a ≥ 0 thì a  a ; khi a < 0 thì a  a<br /> + TH1: |A(x)|  0  A(x )  0.<br /> + TH2: |A(x)|  B(x ) (*)<br /> <br />  A( x )  m<br />  A( x )  m<br /> <br /> Với m > 0: |A(x)| = m  <br /> <br /> <br /> (*)   A ( x )  B ( x )<br /> <br /> Đặt ĐK: B(x) ≥ 0<br /> <br />  A ( x )   B ( x )<br /> <br /> 6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:<br /> - Bước 1: Chọn ẩn số: Đọc thật kỹ bài toán để tìm được các đại lượng, các đối tượng tham gia.<br /> + Tìm các giá trị của các đại lượng đã biết và chưa biết.<br /> + Tìm mối quan hệ giữa các giá trị chưa biết của các đại lượng.<br /> + Chọn một giá trị chưa biết (thường là giá trị cần tìm) làm ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn.<br /> - Bước 2: Lập phương trình: Thông qua các mối quan hệ nêu trên để biểu diễn các đại lượng chưa biết<br /> khác qua ẩn.<br /> - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.<br /> - Bước 4: Kết luận.<br /> *Cần giải thành thạo các dạng toán: thêm bớt, chuyển động, năng suất.<br /> 7) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số<br /> + Giải bất phương trình: Thực hiện các bước giải như giải phương trình.<br /> 1<br /> <br /> TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br /> 2017)<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HOC KÌ II (2016-<br /> <br /> Lưu ý: Khi nhân hay chia hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm thì phải đổi chiều<br /> bất phương trình đó.<br /> <br /> -2-<br /> <br /> TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br /> 2017)<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HOC KÌ II (2016-<br /> <br /> II. HÌNH HỌC:<br /> AB<br /> A' B '<br /> 1) Đoạn thẳng tỉ lệ: Cặp đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với cặp đoạn thẳng A’B’ và C’D’  CD  C ' D '<br /> 2) Định lý Ta-lét thuận và đảo:<br /> <br />  ABC<br /> <br /> AB ' AC '<br /> <br /> <br /> <br /> ;<br /> <br /> <br /> AB<br /> AC<br /> <br /> a/ / BC<br /> <br /> AB ' AC '<br /> <br /> ;<br /> BB ' CC '<br /> <br /> BB ' CC '<br /> <br /> AB<br /> AC<br /> <br /> 3) Hệ quả của định lý Ta-lét:<br />  ABC<br /> AB ' AC ' B ' C '<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a/ / BC<br /> AB<br /> AC<br /> BC<br /> <br /> 4) Tính chất đường phân giác trong tam giác:<br /> <br /> <br /> AD là tia phân giác của góc BAC thì<br /> <br /> BD<br /> AB<br /> <br /> DC<br /> AC<br /> <br /> hay<br /> <br /> BD DC<br /> <br /> AB<br /> AC<br /> <br /> 5) Tam giác đồng dạng:<br /> <br />  <br />     <br />  A '  A; B '  B; C '  C<br /> a. Định nghĩa : ∆A’B’C’  ∆ABC   A ' B ' A ' C ' B ' C '<br /> (k là tỉ số đồng dạng)<br /> <br /> <br /> <br /> k<br />  AB<br /> AC<br /> BC<br /> b. Tính chất: Gọi h, h’, p, p’, S, S’ lần lượt là chiều cao, chu vi và diện tích của 2 tam giác ABC và<br /> h'<br /> p'<br /> S'<br />  k;<br />  k;<br />  k2<br /> A’B’C’.<br /> Ta có:<br /> h<br /> p<br /> S<br /> 6) Các trường hợp đồng dạng của tam giác:<br /> a. Xét ABC và A’B’C’ có:<br /> b. Xét ABC và A’B’C’ có:<br />  A ' B ' A ' C '<br /> <br /> <br /> A' B ' A'C ' B 'C '<br /> AC<br /> <br /> <br />  AB<br />   <br /> AB<br /> AC<br /> BC<br />  A '  A<br />  ∆A’B’C’  ∆ABC (c – c – c)<br />  ∆A’B’C’  ∆ABC (c – g – c)<br /> '  900<br /> c. Xét ABC và A’B’C’ có:<br /> *Đặc biệt: Xét ABC ( A  900 ) và A’B’C’ A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> có:<br />  A<br />  <br /> ' AB ' B ' C '<br />  '  A;<br /> <br /> <br />  B<br /> '  B<br /> <br /> AB<br /> BC<br /> <br />  ∆A’B’C’  ∆ABC (g – g)<br />  ∆A’B’C’  ∆ABC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)<br /> 7) Các công thức tính thể tích, diện tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều:<br /> a) Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = abc (a,b,c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật)<br /> b) Thể tích của lăng trụ đứng: V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao)<br /> <br /> c) Thể tích của hình chóp đều: V =<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao)<br /> <br /> d) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng: S xq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao))<br /> e ) Diện tích xung quanh của hình chóp đều: S xq = p.d (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn).<br /> -3-<br /> <br /> TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br /> 2017)<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HOC KÌ II (2016-<br /> <br /> B - BÀI TẬP<br /> ĐỀ 1:<br /> Bài 1: Giải các phương trình sau:<br /> a) 3x – 6 = 2x – 8<br /> <br /> b) (x + 3) (2x – 1) = 0<br /> <br /> c)<br /> <br /> x 1<br /> 2 x 1<br />  1<br /> x<br /> x 1<br /> <br /> d) 2 x  7  x  3<br /> <br /> Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:<br /> a) 4x + 7 > 0<br /> <br /> b) 3( x 1)  5 x  x  9<br /> <br /> Bài 3: Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi từ A đến B ô tô chạy với vận tốc 35km/h, lúc từ B về A<br /> ô tô chạy với vận tốc 42km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là<br /> <br /> 1<br /> giờ. Tính quãng đường AB.<br /> 2<br /> <br /> Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn, <br /> ABC  450 . Hai đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau ở H.<br /> a) Chứng minh ∆ABD  ∆ACE.<br /> <br /> ADE .<br /> b) Chứng minh AE.AB = AD.AC và tính <br /> c) Vẽ DF  DE (F  BC). Chứng minh ba điểm A, H, F thẳng hàng.<br /> Bài 5: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:<br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br /> 2<br /> bc ca a b<br /> <br /> ĐỀ 2:<br /> Bài 1: Giải các phương trình sau:<br /> a) 3x – 2 = x + 8<br /> <br /> b) (x + 4) (5x – 7) = 0<br /> <br /> c)<br /> <br /> x 3<br /> x<br /> <br /> x 2 x  2<br /> <br /> Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:<br /> a) 3x – 2 ≥ 2x – 3<br /> <br /> b)<br /> <br /> 4  x 3 2x<br /> <br /> 3<br /> 5<br /> <br /> Bài 3: Một ca nô đi từ bến A đến bến B rồi quay lại về từ B đến A. Vận tốc thực của ca nô là 20 km/h. Tính<br /> khoảng cách giữa hai bến AB. Biết thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 20 phút và vận tốc dòng nước là 4km/h.<br />  .<br /> Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC (AB , AC). Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho <br /> ABD  ACB<br /> <br /> a) Chứng minh ∆ABD và ∆ABC đồng dạng.<br /> b) Vẽ phân giác AE của tam giác ABC (E  BC). Chứng minh:<br /> <br /> AD BE<br /> <br /> .<br /> AB EC<br /> <br /> c) QuaD kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F. Cho AB = 6cm, AC = 9cm,<br /> BC = 13,5cm. Tính độ dài đoạn thẳng EF.<br /> -4-<br /> <br /> TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br /> 2017)<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HOC KÌ II (2016-<br /> <br /> x 3 x  5<br /> <br />  2  x  5; x  3<br /> x 5 x 3<br /> <br /> Bài 5: Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình sau:<br /> <br /> ĐỀ 3:<br /> Bài 1: Giải các phương trình sau:<br /> a) 2x – 3 = 7<br /> <br /> b) (x +1) (x – 5) = 0<br /> <br /> c)<br /> <br /> x<br /> x 1<br /> <br /> 2<br /> x2<br /> x<br /> <br /> d) 3 x  6  5 x  1<br /> <br /> Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:<br /> a) 9 x 2  1  3 x  2<br /> <br /> 2<br /> <br /> b)<br /> <br /> x  2 3x 3<br /> <br /> 1<br /> 4<br /> 6<br /> <br /> Bài 3: Hai người đi xe máy cùng khởi hành một lúc từ Thành phố Bà Rịa đến Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Người thứ nhất đi với vận tốc 30 km/h, người thứ hai đi với vận tốc lớn hơn vận tốc người thứ<br /> nhất 10km/h nên đã đến Thành phố Hồ Chí Minh sớm hơn người thứ nhất 1 giờ. Tính quãng đường từ<br /> Thành phố Bà Rịa đến Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm, BD là đường phân giác. Vẽ CE vuông góc<br /> với tia BD tại E.<br /> a) Chứng minh ∆ABD  ∆ECD.<br /> c) Tính<br /> <br /> b) Chứng minh: DA . DC = DB . DE<br /> <br /> S ABD<br /> .<br /> S BCD<br /> <br /> d) Chứng minh AE = CE<br /> x  2016 x  2015 x  2014<br /> <br /> <br />  3<br /> 2014<br /> 2013<br /> 2012<br /> <br /> Bài 5: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:<br /> <br /> ĐỀ 4:<br /> Bài 1: Giải các phương trình sau:<br /> a) x + 1 = 7 – 2x<br /> <br /> b) (x – 2) (4x + 5) = 0<br /> <br /> c)<br /> <br /> x2<br /> x<br /> <br /> x 3 x  2<br /> <br /> Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:<br /> a) 8x – 10 > 3x<br /> <br /> b)<br /> <br /> 2x  3<br /> 3x<br />  2<br /> 7<br /> 5<br /> <br /> Bài 3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 20km/h. Rồi từ B về lại A với vận tốc nhỏ hơn vận tốc<br /> lúc đi là 4km/h. Thời gian cả đi và về mất là 54 phút. Tính chiều dài quãng đường từ A<br /> đến B.<br /> Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:<br /> <br /> A=<br /> <br /> 2<br /> 6x  5  9 x2<br /> <br /> Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH (H  BC).<br /> -5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2