intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 Toán 6 năm 2017-2018 - Trường THCS Trần Văn Ơn

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

131
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề cương ôn tập HK1 Toán 6 năm 2017-2018 - Trường THCS Trần Văn Ơn giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 Toán 6 năm 2017-2018 - Trường THCS Trần Văn Ơn

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN<br /> TỔ TOÁN - NHÓM TOÁN 6<br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2017 – 2018<br /> <br /> SỐ HỌC<br /> DẠNG 1 : THỰC HIỆN PHÉP TÍNH<br /> Kiểm tra các kiến thức về quy tắc tính của các phép tính như lũy thừa, nhân, chia,<br /> cộng, trừ cũng như thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc hoặc không<br /> ngoặc. Kiểm tra kỹ năng sử dụng các tính chất của phép toán cộng và nhân để tính toán. Ví<br /> dụ :<br /> Thực hiện phép tính :<br /> a) [ 125 - ( 23 – 13 )2 ]:5 + 15<br /> b) 48 + [ 120 – ( 32. 5 + 32. 8)]<br /> c) |-120| - 315. 3 : 313<br /> 3<br /> 3<br /> d) 32   64   3 .19  3 .17  <br /> <br /> 35<br /> 32<br /> 32<br /> e) 5 :  5 .9  5 .16 <br /> <br /> f)<br /> <br /> 15 .2   42   15<br /> <br /> 0<br /> g)  210 :  25.7  25.5    2017 <br /> <br /> DẠNG 2 : TÌM X<br /> Kiểm tra kỹ năng tìm các giá trị chưa biết là số tự nhiên hoặc số nguyên. Ví dụ :<br /> Tìm số tự nhiên x, biết :<br /> a)<br /> <br /> 2.  x  3   17  45<br /> <br /> 2 x1<br /> 7<br /> b) 16.2  2<br /> <br /> c) – x – 15 = – 10<br /> d) 4(x – 2) – 2 = 18<br /> <br /> Tìm số nguyên x, biết :<br /> a) 3  x  1  3  x   <br /> <br /> b) | x + 3 | – 3 = 5<br /> <br /> DẠNG 3 : CÁC BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN<br /> Kiểm tra hiểu biết và kỹ năng vận dụng quy tắc tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Ví dụ :<br /> Đề cương chỉ mang tính chất tham khảo về hệ thống kiến thức, đề cương dựa trên cấu trúc<br /> đề thi học kỳ I qua các năm học và tham khảo các tài liệu của các ngân hàng đề tham khảo.<br /> <br /> a)<br /> b)<br /> c)<br /> d)<br /> e)<br /> <br /> Tìm số tự nhiên x, biết : 70 x ; 84 x và x  5<br /> Tìm ƯCLN (120, 150, 90) và BCNN (225, 135, 375).<br /> Tìm số tự nhiên x, biết : x  B(12) và 0 < x < 50<br /> Tìm số tự nhiên x, biết : 30 ⋮ x và 6 ≤ x < 15<br /> Tìm số tự nhiên x, biết : 112⋮ x, 140⋮ x và 10 < x < 20<br /> <br /> DẠNG 4 : DẠNG TOÁN CÓ LỜI GIẢI<br /> Kiểm tra kỹ năng vận dụng quy tắc tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN để giải các bài toán<br /> thực tế. Ví dụ :<br /> a) Số học sinh khối 6 của một trường nằm trong khoảng từ 280 đến 320 em. Tìm số học<br /> sinh đó biết rằng mỗi khi xếp hàng 10, 12, 15 luôn thiếu 2 em.<br /> b) Có 120 quyển vở, 48 bút chì, 72 tập giấy. Người ta chia vở, bút chì, giấy thành các<br /> phần thưởng đều nhau, mỗi phần gồm 3 loại. Tính xem có nhiều nhất bao nhiêu phần<br /> thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, bút chì và tập giấy?<br /> c) Cô tổng phụ trách dự định chia 42 bạn học sinh nam và 56 bạn học sinh nữ thành các<br /> tổ sao cho số nam, số nữ trong các tổ đều bằng nhau. Có thể chia được nhiều nhất<br /> mấy tổ? Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?<br /> d) Số học sinh khối 6 của một trường từ 300 đến 350. Mỗi lần ra xếp hàng 3; hàng 4;<br /> hàng 5 thì đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?<br /> DẠNG 5 : MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO<br /> Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mức độ nâng cao. Ví dụ :<br /> a) Tìm số tự nhiên n để biểu thức<br /> <br /> n 5  32<br /> không là số nguyên tố cũng không là hợp số.<br /> 211<br /> <br /> b) Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng bằng 2017 và tích của chúng bằng<br /> 8721.<br /> c) So sánh 20142015  20142014 và 20152015 .<br /> d) Hãy kiểm tra xem S = 4 + 42 + 43 + 44+ ... + 499 + 4100 có chia hết cho 5 hay không.<br /> e) Cho ƯCLN(a, b) = 1. Chứng minh rằng ab và a + b nguyên tố cùng nhau.<br /> DẠNG 6 : MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TIỄN<br /> 1) Một năm ánh sáng gấp mấy lần đường xích đạo của Trái Đất ? Biết vận tốc ánh sáng<br /> khoảng 300000 km/giây và không kể năm nhuận còn chiều dài xích đạo khoảng<br /> 40000 km ?<br /> 2) Minh tập luyện để chuẩn bị dự thi hội khỏe Phù Đổng. Minh chạy đều 1 vòng sân<br /> trường hết 150 giây. Hỏi nếu chạy trong 15 phút thì được mấy vòng sân?<br /> 3) Trên một đoạn đường dài 4800m, có các cột điện được trồng cách nhau 60m, nay<br /> được trồng lại cách nhau 80m. Biết rằng ở cả hai đầu đoạn đường đều có trồng cột<br /> điện. Như vậy số cây cột điện không cần phải trồng lại là bao nhiêu cây?<br /> <br /> Đề cương chỉ mang tính chất tham khảo về hệ thống kiến thức, đề cương dựa trên cấu trúc<br /> đề thi học kỳ I qua các năm học và tham khảo các tài liệu của các ngân hàng đề tham khảo.<br /> <br /> HÌNH HỌC<br /> 1) Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm.<br /> a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, vì sao? Tính độ dài đoạn<br /> thẳng AB?<br /> b) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AH?<br /> c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng OH?<br /> 2)<br /> a)<br /> b)<br /> c)<br /> <br /> Trên cùng tia Ox, lấy hai điểm A, B sao cho OA = 6cm, OB = 9cm.<br /> Chứng tỏ rằng A nằm giữa hai điểm O và B.<br /> Tính độ dài đoạn thẳng AB.<br /> Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng<br /> BC.<br /> 3) Trên cùng một tia Oa, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 6 cm, ON = 4cm.<br /> a) Chứng tỏ rằng N nằm giữa O và M.<br /> b) Vẽ tia Ob là tia đối của tia Oa, trên tia Ob lấy điểm K sao cho OK = 4 cm. Chứng tỏ<br /> O là trung điểm của đoạn thẳng KN.<br /> <br /> Đề cương chỉ mang tính chất tham khảo về hệ thống kiến thức, đề cương dựa trên cấu trúc<br /> đề thi học kỳ I qua các năm học và tham khảo các tài liệu của các ngân hàng đề tham khảo.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2