intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn

  1. ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN –  KHỐI: 8  NĂM HỌC 2019 – 2020 Câu 1: a) Thế nào là tôn trọng người khác? b) Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình”. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? ̉ ơi: Tra l ̀    *Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi  ích của người khác ; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. * Không đồng tình với ý kiến đó. Vì : + Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự  tôn trọng của người khác đối với  mình. + Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ  sở để quan hệ xã hội trở  nên lành mạnh, trong  sáng và tốt đẹp hơn. Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật? Học sinh có cần tôn trọng pháp luật và  kỉ luật không? Vì sao? b. Hãy nêu 4 biểu hiện của người học sinh thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường. ̉ ơi: Tra l ̀    * So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật: Pháp luật ­ Là các quy tắc xử sự chung ; ­ Có tính bắt buộc ; ­ Đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Kỉ luật ­ Quy định, quy ước của một cộng đồng, tập thể ; ­ Do cơ quan, tập thể, tổ chức đề ra ;
  2. ­ Đảm bảo hành động thống nhất, chặt chẽ. * HS cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật. Vì :   ­ Giú p  m ọ i n g ườ i c ó  mcộ h ut  ẩ n m ự c  c h u đnể g  r è n  luy ệ n v à  t h ố n g  n h ấ t h à n h  đ ộ n g;   ­ Xác đ ị n h  tr á c h  n hi ệ m  v à  q u y ề n lợi c ủ a  m ọ i n g ườ i;   ­ Tạ o điề u kiệ n c h o  c á  n h â n  v à  x ã  h ộ i p h á t  triể n t h e o  m ộ t  h ướ n g  c h u n   ­ Mỗi c á  n h â n  HS bi ế t t h ự c hi ệ n t ố t k ỉ lu ậ t t hì n ộ i q u y  n h à  tr ườ n g  s ẽ  đ ượ c t h ự c hiệ n t ố t, n n ế p h ọ c t ậ p s ẽ  đ ạ t đ ượ c k ế t q u ả  t ố t, c ó  c h ấ t lượ ng.   ­ HS bi ế t t ô n  tr ọ n g  p h á p  lu ậ t s ẽ  g ó p  p h ầ n là m  c h o  x ã  h ộ i bìn h  y ê n, c ó  tr ậ t t ự , k ỉ  c ươ n g. *Nêu đúng 2 biểu hiện của người HS thể hiện tính kỉ luật trong trường. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................      ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................  Câu 3 :    Theo em, vì sao phải Tự lập ?  Nêu 4 việc làm thể hiện sự tự lập của em. ̉ ơì:  Theo em, cân phai t Tra l ̀ ̉ ự lâp vi: ̣ ̀ - Tự lâp giup ta x ̣ ́ ử li moi viêc môt cach đôc lâp, không d ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ựa dâm, phu thuôc vao ai ̃ ̣ ̣ ̀   ca.̉ - Ta se dê dang thanh công h ̃ ̃ ̀ ̀ ơn trong cuôc sông. ̣ ́ - Ngươi biêt t ̀ ́ ự  lâp con đ ̣ ̀ ược moi ng ̣ ươi yêu mên, tin nhiêm, ng ̀ ́ ́ ̣ ưỡng mô va kinh ̣ ̀ ́   ̣ trong. ̣ ̀ ̉ ̣ ự tự lâp cua em: Bôn viêc lam thê hiên s ́ ̣ ̉ - Tự giac hoc bai, không cân ba me nhăc. ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ - Nhưng công viêc nho nh ̃ ̣ ̉ ư  nâu c ́ ơm, quet nha, giăt giu em đêu l ́ ̀ ̣ ̃ ̀ ượng sức lam, ̀   ̀ ơ ng không cân nh ̀ ươi l ̀ ơn. ́ - Mâu thuân văt vanh gi ̃ ̣ ̃ ưa ban be xay ra, em se t ̃ ̣ ̀ ̉ ̃ ự giai quyêt lây, không phai hê gi ̉ ́ ́ ̉ ̃ ̀  ́ ươi l cung bao ng ̃ ̀ ơn. ́ - Không y lai vao s ̉ ̣ ̀ ự giup đ ́ ơ, long tôt cua ban be ma d ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ựa dâm, m ̃ ượn chep bai ban, ́ ̀ ̣   ́ ́ ơn nua trong hoc tâp. không phân đâu h ̃ ̣ ̣
  3. Câu 4: Theo em, học sinh có cần chuẩn bị, rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng  tạo không ? Những biểu hiện của lao động tự  giác và sáng tạo trong học tập như thế  nào ? Tra l̉ ơi: ̀ ̣ ̣ ̣ Hoc sinh cân ren luyên lao đông t ̀ ̀ ự giac va lao đông sang tao. ́ ̀ ̣ ́ ̣ - Đây là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; - Tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thiết thực; - Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện; - Chất lượng và hiệu quả học tập, lao động không ngừng được nâng cao.  Nhưng biêu hiên ̃ ̉ ̣  của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập: ­ Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh   để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốtề. ­ Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc. ­ Nhiệt tình tham gia các công việc  ở  nhà,  ở  trường,  ở  cộng đồng theo sự  phân công   của tổ chức. ­ Có thái độ  nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự  do cá nhân, thiếu trách  nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể  oải trong học tập, lao  động... Câu 5: Trong buổi thảo luận về lao động tự  giác và sáng tạo, Loan đã phát biểu như  sau: “Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không  rèn luyện được vì đó là tố chất chí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có”. ­ Em có đồng ý với ý kiến của Loan không? Vì sao? ̉ ơi: Tra l ̀   Em không đồng tình với quan điểm đó Vì: sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ  sự  rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự  tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã  làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tô chât trí tu ́ ́ ệ, yêu ́  ́ ẩm sinh di truyền là rất quan trọng. tô b Câu 6: Theo em, tính kỉ luật của học sinh được biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày ở nhà và ở cộng đồng? ̉ ơi: Tra l ̀ Trong học tập: + Tự  giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, làm bài tập đầy đủ, không quay cóp,   không sử dụng tài liệu khi thi cử, kiểm tra... + Tự giác lập kế hoạch bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không   để  thầy cô, bố  mẹ  phải đôn đốc nhắc nhở, phải phiền long vì sự  chểnh mảng trong  học tập của mình. ­ Trong sinh hoạt hằng ngày ở nhà và cộng đồng: + Tự  giác hoàn thành nhiệm vụ  được giao, giúp đỡ  bố  mẹ, có trách nhiệm với công   việc chung
  4. + Có cuộc sống lành mạnh, thực hiện tốt luật giao thông, tránh xa các tệ nạn xã hội,  như c ờ  m ạ c, m a  t ú y, m ạ i d â m ,  t ụ  t ậ p đ à n  đ ú m  v ô ích, c h ơi g a m e ... Câu 7: Tình huống  Lớp 8A và lớp 8B ở cạnh nhau. Giờ ra chơi các em hai lớp nô đùa, xô đẩy nhau ngoài   hành lang. Hai bạn học sinh lớp 8A và 8B đẩy nhau ngã vào cánh cửa sổ, ô kính bị vỡ.   Thấy vậy hai bạn bỏ chạy không nhận lỗi về mình. a. Hai bạn học sinh lớp 8A và 8B  vi phạm lỗi gì? Vì sao? b. Nhà trường sẽ xử lý hành vi của hai bạn như thế nào? Nếu em là các bạn em sẽ làm  gì? Tra l ̉ ơi: ̀ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................      ........................................................................................................................................................ Câu 8: Tình huống: Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ tới khám bệnh. Khám bệnh xong bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc kèm theo lời dặn một ngày uống thuốc hai lẫn, mỗi lần một viên trước   bữa ăn chính. Tuy nhiên Bình đã uống thuốc ba lần một ngày, mỗi lần uống hai viên.  Hương hỏi Bình tại sao không uống theo lời dặn của bác sĩ. Bình cười: “Uống theo đơn của   bác sĩ là không sáng tạo và lâu khỏi bệnh, uống nhiều thuốc sẽ nhanh khỏi bệnh hơn” a. Em có đồng ý với Bình không? Tại sao? b. Nếu là Hương thì em sẽ nói gì với Bình? Tra l ̉ ơi: ̀ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................
  5. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................      ........................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................  Câu 9 :   Hãy cho ý kiến nhận xét của em về các nội dung sau:  a. Những người có tính tự  lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc  sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn. b. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng  của những người tin cậy khi khó khăn c. Những người có tính tự  lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc  sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn. d. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................      ........................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2