intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:54

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

  1. BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khái niệm pháp luật a. Pháp luật là gì? ­ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành  và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. ­ Các quy tắc xử  sự  chung chính là nội dung của pháp luật, là các  chuẩn mực về  những việc được làm, những việc phải làm và những   việc không được làm. b. Các đặc trưng của pháp luật ­ Tính quy phạm phổ biến + Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu, được áp dụng  nhiều lần, ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân, trong mọi lĩnh vực   của đời sống xã hội. + Đây là đặc trưng để  phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã   hội khác. + Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị  công bằng, bình đẳng của   pháp luật, vì bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải   xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định. ­ Tính quyền lực, bắt buộc chung: +Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức   mạnhquyền lực nhà nước, bắt buộc đối với mọi tổ chức cá nhân, bất kì  ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo   quy định của pháp luật. + Đây là đặc điểm phân biệt sự  khác nhau giữa pháp luật với quy  phạm đạo đức. ­ Tínhxác địnhchặt chẽ về mặt hình thức: +Hình thức thể  hiện của pháp luật là các Văn bản quy phạm pháp  luật được quy định rõ ràng chặt chẽ trong từng điều khoản +Thẩm quyền ban hành Văn bản của các cơ quan nhà nước được quy  định trong Hiến pháp và luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật +Các Văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một thể  thống nhất:   Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí   thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên  ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản  đều phải phù hợp không được trái Hiến pháp. 2. Bản chất của pháp luật a. Bản chất giai cấp của pháp luật 1
  2. (Điểm a mục 2: Bản chất giai cấp là biểu hiện chungcủa bất kì kiểu pháp   luật nào…” đại diện là nhà nước của nhân dân lao động”: Không dạy) ­ Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước  ban hành, mà nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể hiện ý chí   của giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực   nhà nước.  ­ Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,  mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động. ­ Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của gccn và nhân dân lao  động. ­ Chủ  tịch Hồ  Chí Minh khẳng định: "Pháp luật của ta là pháp luật  thật sự dân chủvì nó bao vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân  lao động...” b.Bản chất xã hội của pháp luật  Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do  các thành viên trong xã hội thực hiện.  Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã  hội vì sự phát triển của xã hội 3.  Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức: a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế:(giảm tải) b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị:(giảm tải) c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức:   Nhà nước luôn cố  gắng chuyển những quy phạm đạo đức có tính   phổ  biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội thành các quy phạm  pháp luật.  Khi  ấy, các giá trị  đạo đức không chỉ  được tuân thủ  bằng niềm tin,   lương tâm của cá nhân hay do sức ép  của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức  mạnh quyền lực nhà nước. 4. Vai trò của Pháp luật trong đời sống xã hội a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội Không có pháp luật, xã hội sẽ  không có trật tự,  ổn định, không thể  tồn tại và phát triển được. ­ Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được quyền lực của mình và  kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ  chức, cơ  quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. ­ Để  tăng cường pháp chế  trong quản lí nhà nước phải: xây dựng  pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật. 2
  3. b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền,   lợi ích hợp pháp của mình ­ Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định ở các vản bản pháp  luật, căn cứ  vào các quy định này mà công dân thực hiện quyền của  mình. ­ Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền lợi ích hợp   pháp của mình thông qua các văn bản luật. ­ Công dân phải chấp hành pháp luật, tuyên truyền cho mọi người, tố  cáo những người vi phạm pháp luật.Như  vậy  pháp luật vừa quy định  quyền công dân vừa quy định cách thức để công dân thực hiện. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu1. Môi quy tăc x ̃ ́ ử sự thương đ ̀ ược thê hiên thanh  ̉ ̣ ̀ ̣ A. môt quy pham phap luât. ̣ ́ ̣ ̣ B. môt quy đinh phapluât. ̣ ́ ̣ C. môt th ̣ ể chê phap luât. ́ ́ ̣ ̣ D. môt nganh luât. ̀ ̣ Câu2.  Nôi dung cua văn ban luât câp d ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ưới không được trai v ́ ơi nôi dung ́ ̣   ̉ ̉ cua văn ban luât câp trên la th ̣ ́ ̀ ể hiện ́ ắt buộc chung. A. tinh b B. quy phạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. tinh c ́ ̣ D. tinh xac đinh chăt ́ ̣  ̃ ̀ ̀ ưc. che vê hinh th ́ Câu 3.Bât ki ai trong điêu kiên hoan canh nhât đinh cung phai x ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̉ ử  sự  theo  khuôn mâu đ ̃ ược phap luât quy đinh phan anh đăc tr ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ưng cơ ban nao cua ̉ ̀ ̉   phap luât? ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh ć ưỡng chế. ́ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu 4. Quy tăc x ́ ử sự chung do Nha n ̀ ước ban hanh la  ̀ ̀ A. công văn. ̣ B. nôi quy. C. phap luât. ́ ̣ D. văn ban. ̉ Câu 5. Dựa vao đăc tr ̀ ̣ ưng cơ  ban nao cua phap luât đê phân biêt s ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ự  khać   nhau giưa phap luât ṽ ́ ̣ ơi quy pham đao đ ́ ̣ ̣ ức? A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ̣ C. Tinh xac đinh chăt che vê măt nôi dung. ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu6. Phap luât do Nha n ́ ̣ ̀ ươc ban hành và đ ́ ảm bảo thực hiện bằng quyền   lực của Nha n ̀ ươc la đăc tr ́ ̀ ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. tinh quyên l ́ ̀ ựcbắt buộc chung. B. tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. tinh c ́ ̣ D. tinh xac đinh chăt ́ ̣  ̃ ̀ ̀ ưc. che vê hinh th ́ Câu7.Nội dung nào sau đây la đăc tr ̀ ̣ ưng cơ ban cua phap luât n ̉ ̉ ́ ̣ ươc ta? ́ 3
  4. ́ ́ ̣ A. Tinh quôc tê rông l ́ ớn. ́ ̉ B. Tinh ôn đinh lâu dai. ̣ ̀ C. Tinh đôi ngoai chăt che. ́ ́ ̣ ̣ ̃ D. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. Câu8. Quy tắc xử sự chung là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần,  ở  nhiều nơi, đối với tất cả  mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời   sống xã hội la đăc tr ̀ ̣ ưng nao sau đây cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ ́ ắt buộc chung. A. Tinh b B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu9. Văn ban pháp lu ̉ ật phai chinh xac, dê hiêu đê ng ̉ ́ ́ ̃ ̉ ̉ ười dân binh th ̀ ương ̀   ́ ̉ ̉ ược la đăc tr cung co thê hiêu đ ̃ ̀ ̣ ưng nao sau đây cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ A. Tinhquyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu 10. Hinh th ̀ ưc thê hiên cua phap luât la cac văn ban do cac c ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ơ quan nhà  nươc co thâm quyên ban hanh la ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ A. vi pham phap luât. ́ ̣ ̣ B. quy pham phap luât. ́ ̣ ̣ C. quy pham thông t ư. D. quy pham chi thi. ̣ ̉ ̣ Câu 11. Phap luât đ ́ ̣ ược ap dung nhiêu lân, nhiêu n ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ơi, tât ca moi linh v ́ ̉ ̣ ̃ ực là  ̣ ưng nao d đăc tr ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ựcbắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ưỡng chế. C. Tinh c ́ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu 12. Văn ban luât nao sau đây cua n ̉ ̣ ̀ ̉ ước ta co hiêu l ́ ̣ ực phap li cao nhât? ́ ́ ́ A. Hiên phap. ́ ́ B. Chi thi. ̉ ̣ C. Thông tư. D. Nghi quyêt. ̣ ́ Câu 13. Quy phạm nào sau đây được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực  nhànước? A. Tập quán. B. Đạo đức. C. Giao duc. ́ ̣ D. Pháp luật. Câu 14. Phap luât đ ́ ̣ ược đam bao th ̉ ̉ ực hiên băng ̣ ̀ A. quyên l̀ ực nha n ̀ ươc. ́ B. quyên l ̀ ực chinh tri. ́ ̣ C. quyên l̀ ực xa hôi. ̃ ̣ D. quyên l ̀ ực nhân dân. Câu 15. Pháp luật là A. hệ  thống các văn bản và nghị  định do các cấp ban hành và thực   hiện. B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. C. hệ thống các quy tắc sử sự chung do nhà nước ban. D. hệ  thống các quy tắc sử sự được hình thành theo điều kiện cụ  thể  của từng địa phương. Câu 16. Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm   thực hiện bằng quyên c ̀ ủa nhà nước là ̣ ưc. A. đao đ ́ B. qui ươc. ́ C. phap luât.́ ̣ D. quy định. Câu 17. Phap luât do tô ch ́ ̣ ̉ ức nao sau đây ban hanh? ̀ ̀ A. Đoan Thanh niên. ̀ ̣ ̣ B. Măt trân tô quôc. ̉ ́ 4
  5. C. Nha n ̀ ước. D. Chinh quyên. ́ ̀ Câu 18. Môt trong cac đăc tr ̣ ́ ̣ ưng cua phap luât thê hiên  ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ở A. tinh dân tôc. ́ ̣ B. tinh nhân dân. ́ C. tinh quyên l ́ ̀ ực băt buôc chung. ́ ̣ ̣ D. tinh đai chung. ́ ́ Câu 19. Phapluât quy đinh nh ́ ̣ ̣ ưng viêc đ ̃ ̣ ược lam, nh ̀ ưng viêc phai lam va ̃ ̣ ̉ ̀ ̀  nhưng viêc ̃ ̣ A. se lam. ̃ ̀ B. không nên lam. ̀ C. cân lam. ̀ ̀ D. không được lam. ̀ Câu 20. Phap luât mang tinh quyên l ́ ̣ ́ ̀ ực băt buôc chung vi phap luât ́ ̣ ̀ ́ ̣ A. được hinh thanh t ̀ ̀ ừ đao đ ̣ ức. B. được hinh thanh t ̀ ̀ ừ xa hôi.̃ ̣ C. do nha n ̀ ước ban hanh. ̀ D. do người dân xây dựng. Câu 21.Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Đảng Cộng sản ViệtNam. B.Nghị quyết của Quốc hội. C. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh. D. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Câu 22.  Đăc tr ̣ ưng cua phap luât ̉ ́ ̣  không  bao gôm nh ̀ ưng ̣ ̃  nôi dung nao d ̀ ươí  đây? A. Tinh quyên l ́ ̀ ựcbắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh công khai dân chu. ́ ̉ ́ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ức. Câu23.Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm. B. quy định các hành vi không được làm. C. quy định các bổn phận của công dân. D. các quy tắc xử sự chung. Câu24.  Luât Hôn nhân và Gia đình kh ̣ ẳng định quy đinh “cha m ̣ ẹ  không   được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với A. quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. B. chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người. C. nguyện vọng của mọi công dân. D. Hiến pháp. Câu25.  Chuân m ̉ ực vê nh ̀ ưng viêc đ ̃ ̣ ược làm, việc phải làm, việc không  được làm là ̣ ưc. A. đao đ ́ B. phap luât.́ ̣ C. kinh tê.́ D. chinh tri. ́ ̣ Câu26.Ý nao sau đây la đung khi noi vê phap luât? ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ A. Phap luât la chuân m ́ ̣ ̀ ̉ ực thuôc đ ̣ ơi sông tinh thân, tinh cam cua con ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̉   ngươi.̀ 5
  6. B. Phap luât la nh ́ ̣ ̀ ưng quy đinh vê nh ̃ ̣ ̀ ững hanh vi không đ ̀ ược lam. ̀ C. Phap luât la nh ́ ̣ ̀ ưng quy đinh vê nh ̃ ̣ ̀ ững hanh viđ ̀ ược lam. ̀ ́ ̣ ̀ ̣ D. Phap luât la hê thông cac quy tăc x ́ ́ ́ ử sự chung. Câu27. Nôi dung nao cua văn ban luât d ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ưới đây không phai la văn ban d ̉ ̀ ̉ ươí  ̣ luât? A. Nghi quyêt. ̣ ́ ̣ B. Luât Hôn nhân va Gia đinh. ̀ ̀ C. Chi thi.̉ ̣ D. Nghi đinh. ̣ ̣ Câu28. Luât Hôn nhân và Gia đinh quy đinh điêu kiên kêt hôn, li hôn phan ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉   anh đăc tr ́ ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh xã h ́ ội rộng lớn. ́ ̣ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu29. Quy đinh khi tham gia điêu khiên xe mô tô găn may phai tuân thu ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉  theo Luât Giao thông đ̣ ường bô phan anh đăc tr ̣ ̉ ́ ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cuả   phap luât? ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh xã h ́ ội rộng lớn. ́ ̣ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Câu30. Người tham gia giao thông châp hanh tin hiêu vach ke đ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ường, tin ́  ̣ hiêu đen phan anh đăc tr ̀ ̉ ́ ̣ ưng cơ ban nao d ̉ ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ C. Tinh áp ch ́ ế. ́ ̣ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ưc. ́ Bài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT A.  KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1.  Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật  (Điểm c mục 1: Các giai đoạn thực hiện pháp luật: Không dạy) a.  Khái niệm "thực hiện pháp luật" Thực   hiệnPháp   luật   là   quá   trình   hoạt   động   có   mục   đích   làm   cho   những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi   hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. b. Các hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau: ST Hình thức thực  Nội dung T hiện pháp luật Sử dụng pháp luật Các   cá   nhân   tổ   chức   sử   dụng   đúng   đắn   các  1 quyền   của   mình,   làm   những   gì   pháp  luật   cho  phép làm. 6
  7. Thi hành pháp luật  Các cá nhân, tổ  chức thực hiện đầy đủnghĩa vụ,  2 chủ  động làm những gì pháp luật quy định phải  làm. 3 Tuân   thủ   pháp  Các   cá   nhân,   tổ   chức   không   làm   những   điều  pháp luật cấm. luật Căn cứ  pháp luật ra quyết định làm phát sinh,  4 Áp   d ụng   pháp   chấm dứt quyền, nghĩa vụ  cụ  thể  của cá nhân,  luật tổ chức. * Giống nhau: Đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào   đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện. * Khác nhau: Trong hình thức sử  dụng pháp luật thì chủ  thể  pháp   luật có thể  thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho  phép theo ý chí của mình không bị ép buộc phải thực hiện. 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a. Vi phạm pháp luật * Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật ­ Thứ  nhất: Là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ  xã hội  được pháp luật bảo vệ. Biểu hiện: + Hành động: Chủ thể làm những việc không được làm theo quy định  của pháp luật. VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm … + Không hành động:  Chủ  thể  không làm những việc phải làm theo  quy định của pháp luật. VD: Sản xuất ­ kinh doanh không nộp thuế, đi xe mô tô đèo ba người…. ­ Thứ 2: Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí là: + Đạt độ tuổi nhất định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường. + Có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. + Chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình ­ Thứ 3: Người vi phạm phải có lỗi. + Lỗi cố ý • Cố  ý trực tiếp: Chủ  thể  nhận thấy trước hậu quả  cho xã hội và  người khác nhưng vẫn mong muốn nó xảy ra • Cố  ý gián tiếp: Chủ  thể  nhận thấy trước hậu quả  cho xã hội và   người khác, tuy không mong muốn những vẫn để cho nó xảy ra. + Lỗivô ý • Vô ý do quá tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho xã hội và  người khác nhưng hi vọng không xảy ra. 7
  8. • Vô ý do cảu thả: Chủ  thể  không nhận thấy trước hậu quả  cho xã  hội và người khác * Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi do  chủ  thểcó năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ  xã hội được pháp luật bảo vệ. b. Trách nhiệm pháp lí ­ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ  chức phải gánh chịu hậu quả  bất lợi từ  hành vi vi phạm pháp luật của   mình. ­ Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục  đích trừng phạt) + Giáo dục răn đe người khác để họ  không vi phạm pháp luật (mục  đích giáo dục). c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ­ Vi phạm hình sự. + Khái niệm: Là hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị  coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự. + Chủ  thể: Chỉ  là cá nhân và do người có năng lực trách nhiệm hình   sự gây ra. • Tâm sinh lí bình thường, có khả năng nhận thức. • Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. • Đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sựvề  tội phạmrất   nghiêm trọng do cố ý và đặc biệt nghiêm trọng.  Lưu ý: Việc xử lí người chưa thành niên (từ đủ  14 đến dưới 18 tuổi)   phạm tội theo nguyên tắc lấy giáo dục là chủ  yếu,không áp dụng hình  phạt tù chung thân và tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển   lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội. + Trách nhiệm hình sự: với các chế tài nghiêm khắc nhất (7 hình phạt  chính) và 7 hình phạt bổ sung do toà án áp dụng với người phạm tội. ­ Vi phạm hành chính: + Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho  xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. + Chủ thể: Là cá nhân hoặc tổ chức + Trách nhiệm hành chính:Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành  chính theo quy định pháp luật. ­ Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt về vi phạm hành chính  do cố ý. 8
  9. ­ Người đủ  từ  16 tuổi trở lên bị  xử  phạt hành chính về  mọi vi phạm   hành chính do mình gây ra. ­ Vi phạm dân sự. + Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ  tài sản và quan hệ nhân thân. Vi phạm này thường thể  hiện  ở  việc chủ  thể  không thực hiện hoặc  thực hiện không đúng các hợp đồng dân sự. + Chủ thể: Là cá nhân hoặc tổ chức + Trách nhiệm dân sự:Toà án áp dụng đối với chủ  thể  vi phạm như  bồi thường thiệt hại hoặc thực hiện nghĩa vụ do hai bên thoả thuận. Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự  phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, có ác quyền, nghĩa vụ,  trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập  và thực hiện. ­ Vi phạm kỉ luật: + Khái niệm: Là hành vi xâm hại đến các quan hệ lao động, công vụ  nhà nước…do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. + Chủ thể: Cán bộ; công nhân viên; học sinh sinh viên... + Trách nhiệm kỉ  luật:Do thủ  trưởng cơ  quan áp dụng đối với chủ  thể vi phạm kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải. Như  vậy: Vi phạm pháp luật là sự  kiện pháp lí và là cơ  sở  để  truy   cứu trách nhiệm pháp lí. Chú ý: Truy cứu trách nhiệm pháp luật phải đảm bảo: + Tính pháp chế. + Tính công bằng và nhân đạo. + Tính phù hợp. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.Sử  dụng pháp luật là các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các  quyền của mình, làm những gì pháp luật A. cho phép làm.  B. quy định làm. C. bắt buộc làm. D. khuyến khich lam. ́ ̀ Câu 2. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tô ch ̉ ưc chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên nghia ̣ ̃  ̣ vu làm nh ững gì mà pháp luật  A. quy định phải làm.  B. khuyến khích làm.  C. cho phép làm. D. bắt buộc phải làm. Câu 3. Hoat đông co muc đich lam cho cac quy đinh cua phap luât đi vao ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀  đời sông, tr ́ ở thanh nh ̀ ững hanh vi h ̀ ợp phap cua cac ca nhân tô ch ́ ̉ ́ ́ ̉ ức là A. thực hiên pháp lu ̣ ật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d 9
  10. Câu 4.Các tổ  chức cá nhân thực hiện quyền cua minh,lam nh ̉ ̀ ̀ ưng gi ma ̃ ̀ ̀  ́ ̣ phap luât cho phep là ́ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 5. Các tổ chức cá nhân thực hiên nghia vu cua minh, lam nh ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ̀ ưng gi ma ̃ ̀ ̀  ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ phap luât quy đinh phai lam la ́ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 6. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 7.Cơ  quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ  vào quy định  của pháp luật để đưa ra quyết định phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các  quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 8. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những  nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật  A. quy định làm. B. quy định phải làm. C. cho phép làm. D. không cấm. Câu 9. Ca nhân tô ch ́ ̉ ức sử dụng pháp luật la lam nh ̀ ̀ ưng viêc ma phap luât ̃ ̣ ̀ ́ ̣ A. quy định làm. B. quy định phải làm. C. cho phép làm. D. không cấm. Câu 10. Ca nhân tô ch ́ ̉ ưc ap d ́ ́ ụng pháp luật la cac can bô công ch ̀ ́ ́ ̣ ức nhà   nước có thẩm quyền căn cứ  vào quy định của pháp luật để  đưa ra quyết   định lam phát sinh ch ̀ ấm dứt hoặc thay đổi các A. quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ B. trach nhiêm phapli. ́ ́ ́ ́ ức công dân. C. y th ̃ ụ công dân. D. nghia v Câu 11. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A. Cơquan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu12. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dung pháp lu ̣ ật? A. Cơquan, công chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. 10
  11. Câu 13. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức thi hanh pháp lu ̀ ật? A. Cơquan, công chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 14. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức tuân thu pháp lu ̉ ật? A. Cơquan, công chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 15. Người tham gia giao thông tuân thu theo Luât Giao thông đ ̉ ̣ ường  ̣ ̀ ̀ bô la hinh th ức thực hiện pháp luật nao d ̀ ưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 16. Đên han nôp tiên điên ma anh X vân không nôp. Vây anh X  ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ không  thực hiên hình th ̣ ức thực hiện pháp luật nao d ̀ ưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu17. Ông A trôn thuê trong hoat đông san xuât, kinh doanh cua minh la ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀  không thực hiên hinh th ̣ ̀ ức thực hiên phap luât nao sau đây? ̣ ́ ̣ ̀ A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu18.Anh B săn bắt động vật quý hiếm. Trong trường hợp này, anh B đã   không A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. ́ ̣ C. ap dung pháp lu ật. D. tuân thủ pháp luật. Câu19. Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ  động đến   cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A  đã  A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. ́ ̣ C. ap dung pháp lu ật. D. tuân thủ pháp luật. Câu20.  Trong luc kiêm tra, A cho B nhin bai cua minh. Vây ca A va B ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀   không thực hiên hình th ̣ ức thực hiện pháp luật nao d ̀ ưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu21. A 15 tuôi nh ̉ ưng không sử dung xe co dung tich xi lanh 50cm ̣ ́ ́ 3 . Vâỵ   A đa không th ̃ ực hiên đung hinh th ̣ ́ ̀ ức thực hiên phap luât nao d ̣ ́ ̣ ̀ ưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. 11
  12. Câu22.Chị  X vượt đen đo khi tham gia giao thông.Vây ch ̀ ̉ ̣ ị  X  không thực  ̣ hiên hinh th ̀ ưc th ́ ực hiên phap luât nao sau đây? ̣ ́ ̣ ̀ A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu23. Anh A không pha r ́ ừng. Vây anh A đang ̣ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu24. Anh M đi bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp   này, anh M đã  A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu25. Chi C đi nôp thuê cho Nha n ̣ ̣ ́ ̀ ước.Vây chi C đang ̣ ̣ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu26.  Chị  C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong   trường hợp này, chị C đã không A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ̣ D. áp dung pháp lu ật. Câu27. Anh A không tham gia buôn bán, tàng trữ  và sử dụng các chất ma  tuý. Trong trường hợp này, công dân A đã  A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu28. Chi C la tr ̣ ̀ ưởng phong. Chi v ̀ ̣ ưa ra quyêt đinh ki luât môt nhân viên ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣   dưới quyên. Vây chi C đang ̀ ̣ ̣ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu29. Cảnh sát giao thông xử  phat môt ng ̣ ̣ ươi vi pham luât giao thông. ̀ ̣ ̣   ̣ ảnh sát giao thông đang Vây C A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu30. Hiêu tr ̣ ưởng trương THPT X ra quyêt đinh ki luât hoc sinh A. Vây ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣   ̣ ưởng trường X đã hiêu tr A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 31. Toa an nhân dân huyên X triêu tâp A đê xet x ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ử vu an li hôn gi ̣ ́ ữa A   với vợ. Vây toa an đang ̣ ̀ ́ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d 12
  13. Câu 32.  Công an huyên X ra quyêt đinh kh ̣ ́ ̣ ởi tô bi can băt tam giam đôi ́ ̣ ́ ̣ ́  tượng Y. Vây công an huy ̣ ện X đang A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 33. Công xa X băt tam gi ̃ ́ ̣ ữ A đê điêu tra viêc A đanh nhau. Vây công ̉ ̀ ̣ ́ ̣   an xa đang ̃ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 34. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển  một số  cán bộ  từ  các sở  về  tăng cường cho Uỷ  ban nhân dân các huyện  miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã  A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu   35.  Cảnh   sát   giao   thông  xử   phạt  người   không  đội   mũ   bảo  hiểm   100.000 đồng. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông đã  A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 36. Ông K lừa chị  H bằng cách mượn của chị  10 lượng vàng nhưng  đến ngày hẹn, ông K đã không chịu trả  cho chị  H số  vàng trên. Chị  H đã  làm đơn kiện ông K ra toà. Vây chi H đa s ̣ ̣ ̃ ử dung hinh th ̣ ̀ ưc th ́ ực hiện pháp   luật nao d ̀ ươi đây? ́ A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. Ap d Câu 37. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư  khiếu nại, tố  cáo của một số  công dân. Trong trường hợp này, Chủ  tịch  Uỷ ban nhân dân huyện đã  A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. ́ ụng pháp luật. D. ap d Câu 38.  Ông A săn băn đông vât quy hiêm. Vây ông A ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣   không  thực hiên ̣   hình thức thực hiện pháp luật nao d ̀ ưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu 39. Ông A vượt đen đo. Vây ông A  ̀ ̉ ̣ không thực hiên hình th ̣ ức thực  hiện pháp luật nao d ̀ ưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu 40. M thương hoan canh cua A nha ngheo nên đa lây trôm tiên cua H ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̉   ̀ ̣ ̣ đem cho A va bi công an băt. Vây hanh vi cua M la vi pham hình th ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ức thực  hiện pháp luật nao sau đây? ̀ 13
  14. A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. ́ ̣ D. Ap dung pháp lu ật. Câu 41. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi   xe máy trên đường là biểu hiện của hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 42. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào dưới đây thể  hiện hình  thức áp dụng pháp luật? A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga t ̃ ư khi có tín hiệu đèn  đỏ. B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước. C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.  D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn. Câu 43. Đang học lớp 12 nhưng V được cha mẹ mua xe máy 100cm 3 để đi  học. K là bạn học cùng lớp khuyên V không nên đi xe phân khối lớp đến   trường. M và J lại khuyên V cứ  dùng xe 100cm 3  đó đi học. Hành vi của  những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật? A. Mình bạn V. B. Bạn V và K. C. Bạn V, bạn M và J. D. Bạn M và J. Câu 44. Anh G có tình cảm với chị H nhưng chị H lại thích anh K. Bực tức   vì anh K ở nơi khác mà lại dám đến “tán gái làng” nên G đã rủ thêm anh Z  và anh X đón đường đánh anh K, nhưng may mắn, anh K chạy thoát được.   Anh K nhờ F đến khuyên G không nên đánh K nữa, nếu G không đồng ý,  anh F sẽ báo cơ quan công an. Hành vi của những ai dưới đây  không tuân  thủ pháp luật? A. Anh G và chị H. B. Anh G, Z và X. C. Anh Z và X. D. Anh G, Z, X và F. Câu 45. Đang đi học thì V gặp X, Y, Z đang ngồi uống bia. Vốn quen biết   nên V nên X mời V uống cùng cho vui nhưng V khước từ. Thấy vậy, Y   bực mình ép V phải uống bia, nếu không sẽ bị  đánh. Lo sợ bị  Y đánh nên  V phải ngồi uống bia với X, Y và Z. Hành vi của những ai dưới đây  không  tuân thủ pháp luật? A. Anh Y. B. Anh Y và X. C. Anh Z và X. D. Anh X, Y và Z. Câu 46. Hành vi trái pháp luật mang tinh có l ́ ỗi do người có năng lực trách  nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật   bảo vệ là ̣ A. xâm pham phap luât. ́ ̣ B. trái pháp luật. ̣ ̣ C. vi pham phap luât. ́ ̉ ̣ D. tuân thu phap luât. ́ 14
  15. Câu 47. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới  A. các quy tắc quản lí nhà nước. B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. các quan hệ lao động. ̣ D. cac quan hê công v ́ ụ nhà nước. Câu 48. Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan,   trường học, doanh nghiệp la vi pham ̀ ̣ A. hành chính.  B. hình sự. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 49. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ  tài sản và quan hệ  nhân thân  do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện la vi pham ̀ ̣ A. hành chính.  B. hình sự. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 50. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước la vi pham ̀ ̣ A. hành chính.  B. hình sự. C. dân sự. D. kỉ luật. BÀI 3. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Công dân bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân nam, nữ  thuộc   các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị  xã hội khác nhau đều không bị  phân biệt đối xử  trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ  và chịu   trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. 1.  Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ­ Bình đẳng là việc đối xử  bình đẳng về  các mặt chính trị, kinh tế,   văn hoá… không phân biệt nam nữ… ­  Khái niệm:Công dân bình đẳng về  quyền và nghĩa vụ  có nghĩa là  bình đẳng về  hưởng quyền và làm nghĩa vụ  trước Nhà nước và xã hội  theo quy định của pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách  rời nghĩa vụ của công dân. ­ Biểu hiện: +Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp   luật được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình + Quyền và nghĩa vụ của công dân không phân biệt dân tộc, giới tính,   tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội. 2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí ­ Bất kì công dân nào(dù  ở  địa vị  nào, làm bất cứ  nghề  gì) vi phạm   pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về  hành vi vi phạm pháp luật của  mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. 15
  16. ­ Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ  vi phạm  như  nhau, trong một hoàn cảnh như  nhau thì từ  người giữ  vị  trí quan   trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường đều  phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không bị phân biệt đối xử. 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng  của công dân trước pháp luật ­ Quyền và nghĩa vụ  của công dân được quy định trong Hiến pháp và  Luật. ­ Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho   công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình. ­ Nhà nước còn xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và   lợi ích của công dân, xã hội. ­ Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù  hợp với từng thời kì nhất định. B.  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu1. Bât ki công dân nao nêu co đu cac điêu kiên theo quy đinh cua phap ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́  ̣ ̀ ược hưởng cac quyên công dân la luât đêu đ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ A. công dân binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ . ̀ ̉ B. công dân binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. công dân binh đăng vê kinh tê. ̀ ́ ̉ D. công dân binh đăng vê chinh tri. ̀ ̀ ́ ̣ Câu 2. Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp  luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể  hiện A. công dân bình đẳng về quyền. B. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. C. công dân bình đẳng về cơ hội. D.   công   dân   bình   đẳng   về   trách  nhiệm. Câu 3. Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp  luật đều có phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện A. công dân bình đẳng về quyền. B. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. C. công dân bình đẳng về cơ hội. D. công dân bình đẳng về trách nhiệm. Câu4. Công dân du lam viêc gi, khi vi pham phap luât đêu bi x ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ử li theo quy ́   ̣ đinh là ̀ ̉ A. công dân binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ . ̀ ̉ B. công dân binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. công dân binh đăng vê kinh tê. ̀ ́ ̉ D. công dân binh đăng vê chinh tri. ̀ ̀ ́ ̣ 16
  17. Câu 5. Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa   vị  xã hội khác nhau đều không bị  phân biệt đối xử  trong hưởng quyên, ̀   thực hiện nghĩa vụ cua minh la  ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ A. binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ B. binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. binh đăng vê kinh tê. ̀ ́ ̀ ̉ D. binh đăng vê chinh tri. ̀ ́ ̣ Câu 6. Công dân bình đẳng về  hưởng quyền và làm nghĩa vụ  trước Nhà  nước và xã hội theo quy định của pháp luật la ̀ ̀ ̉ A. binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ B. binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. binh đăng vê kinh tê. ̀ ́ ̀ ̉ D. binh đăng vê chinh tri. ̀ ́ ̣ Câu 7. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi  A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 8. Một trong những quyền cơ bản của công dân la binh đăng  ̀ ̀ ̉ A. trươc phap luât. ́ ́ ̣ B. trươc công dân. ́ C. trươc Nha n ́ ̀ ươc.́ D. trươc dân tôc. ́ ̣ Câu 9. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những A. quyền, bổn phận của công dân. B. trách nhiệm của công dân. C. nghĩa vụ của công dân. D. quyền, nghĩa vụ của công dân. Câu 10. Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là A. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực   hiện nghĩa vụ. B. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị  xử  lí theo quy định của cơ  quan mà họ tham gia. C. công dân có quyền và nghĩa vụ  như  nhau nếu cùng giới tính, dân  tộc, tôn giáo. D. công dân có quyền và nghĩa vụ  giống nhau tùy theo địa bàn sinh  sống. Câu 11. Công dân bình đẳng về quyền vànghĩa vụ là  A. mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ  theo  quy định của pháp luật. B. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau. C. công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ  đối với Nhà nước và xã hội. D. công dân có quyền thì mới thực hiện nghĩa vụ. Câu 12.  Trong cùng một điều kiện như  nhau, nhưng mức độ  sử  dụng   quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào A. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người. 17
  18. B. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người. C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người. D. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người. Câu 13. Công dân bình đẳng trước pháp luật là A. công dân có quyền và nghĩa vụ  như  nhau nếu cùng giới tính, dân   tộc, tôn giáo. B. công dân có quyền và nghĩa vụ  giống nhau tùy theo địa bàn sinh  sống. C. công dân nào vi phạm pháp luật chỉ bị xử lí trong cơ quan mà họ tham  gia. D. công dân không bị  phân biệt đối xử  trong việc hưởng quyền, thực   hiện nghĩa vụ. Câu 14. Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền   và làm nghĩa vụ trước A. gia đình theo quy định của dòng họ. B. tổ chức, đoàn thể theo quy định của điều lệ. C. tổ dân phố theo quy định của xã, phường. D. Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Câu 15. Công dân bình đẳng về  quyền và nghĩa vụ  có nghĩa là mọi công   dân A. đều có quyền như nhau. B. đều có nghĩa vụ như nhau. C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. D. đều bình đẳng về  quyền và làm nghĩa vụ  theo quy định của pháp   luật. Câu 16. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là A. mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của   pháp luật. B. mọi công dân đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở  thích của mình. C. mọi công dân đủ  từ  21 tuổi trở  lên có quyền ứng cử  vào Đại biểu   Quốc hội. D. những người có cùng mức thu nhập cao phải đóng thuế  thu nhập  như nhau. Câu 17. Học tập là một trong những  A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu18. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những  A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. 18
  19. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu19.  Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam năm  2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là  A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu20.  Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam năm   2013 quy định tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật là A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu21. Quyền và nghĩa vụ của công dân do  A. Hiên phap quy đinh. ́ ́ ̣ ̣ B. Luât quy đinh. ̣ ̣ C. Luât công dân quy đinh. ̣ ́ ̀ ̣ D. Hiên phap va luât quy đinh. ́ ̣ Câu 22. Nôi dung nao d ̣ ̀ ươi đây  ́ không noi vê công dân binh đăng vê quy ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ền   và nghĩa vụ? ̉ ̃ ̣ ̉ A. Công dân binh đăng vê nghia vu bao vê Tô quôc. ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̃ ̣ ́ B. Công dân binh đăng vê nghia vu đong gop quy t ̀ ̀ ́ ̃ ừ thiên.̣ ̀ ̉ C. Công dân binh đăng vê nghia vu nôp thuê. ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ D. Công dân binh đăng vê quyên bâu c ̀ ̀ ̀ ̀ ử.  Câu 23. Nội dung nào sau đây không nói về công dân bình đẳng về quyền  và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về quyền trong hợp đồng dân sự. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. C. Công dân bình đẳng về  nghĩa vụ  nộp tiền vào quỹ  tiết kiệm giúp   người nghèo. D. Công dân bình đẳng về quyền ứng cử. Câu 24. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc,  địa vị, giới tính, tôn giáo la thê hiên quyên binh đăng nao d ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ưới đây? ̀ ̉ A. Binh đăng vê thanh phân xa hôi. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ B. Binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ C. Binh đăng tôn giáo. ̀ D. Binh đăngdân t ̀ ̉ ộc. Câu 25. Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà   nước và xã hội theo quy định của pháp luật la biêu hiên công dân binh đăng ̀ ̉ ̣ ̀ ̉   về A. quyên va trach nhiêm. ̀ ̀ ́ ̣ B. quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̃ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ C. nghia vu va trach nhiêm. ̣ D. trach nhiêm phapli. ́ ̣ ́ ́ Câu 26. Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ  pháp luật  về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. bổn phận của công dân. D. quyền, nghĩa vụ của công dân. 19
  20. Câu 27. Biểu hiện nào dưới đây không thể  hiện bình đẳng về  quyền và  nghĩa vụ của công dân? A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không. B. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự,  còn các bạn nữ thì không. C. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào  làm vì có người thân là giám đốc công ty. D. A đủ  điểm trúng tuyển vào đại học vì được hưởng cộng điểm  ưu  tiên. Câu 28. Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân  sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho   phù hợp với quy định của pháp luật? A. Không có ý kiến gì vì không phải việc của mình. B. Đồng ý với gia đình vì sợ anh trai sẽ vất vả khi nhập ngũ. C. Tùy thuộc vào ý kiến số đông của các thành viên trong gia đình. D. Không đồng ý với gia đình vì đó là hành vi trốn tránh nghĩa vụ  công   dân. Câu 29. Khi tranh luân v ̣ ơi cac ban vê quyên binh đăng gi ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ưa nam va n ̃ ̀ ư, A ̃   ́ ̣ cho răng cac ban nam phai co nhiêu quyên h ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ơn cac ban n ́ ̣ ư. Nêu em la ban cua ̃ ́ ̀ ̣ ̉   A, em se x̃ ử sự như thê nao cho A hiêu vê quyên binh đăng cua công dân? ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ A. Đông tinh v ̀ ̀ ơi quan điêm cua A vi nam phai đ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ược coi trong h ̣ ơn nư ̃ ̉ ́ nên phai co nhiêu quyên h ̀ ̀ ơn. B.  Không   quan   tâm   đê ́n   vâ ́n   đê ̀đang   tranh   luâ ̣ n   ma ̀  đê ̉   cho   A   muô ́n no ́i sao cu ̃ng đ ượ c. ́ ̣ C. Khuyên cac ban bo đi n ̉ ơi khac không tranh luân v ́ ̣ ới A nưa. ̃ ̉ ̉ D. Giai thich cho A hiêu vê moi công dân đêu đ ́ ̀ ̣ ̀ ược binh đăng nh̀ ̉ ư nhau  vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ Câu 30. Trong giờ sinh hoat l ̣ ơp, giao viên chu nhiêm băt cac ban nam phai ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉  ̣ ̣ ̣ lao đông don vê sinh con cac ban n ̀ ́ ̣ ư thi đ ̃ ̀ ược ngôi ch ̀ ơi. Nhiêu ban nam bât ̀ ̣ ́  binh nh ̀ ưng không dam co y kiên gi. Nêu la hoc sinh trong l ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ơp, em se x ́ ̃ ử sự  như thê nao cho phu h ́ ̀ ̀ ợp vơi quyên binh đăng cua công dân? ́ ̀ ̀ ̉ ̉ A. Đông tinh v ̀ ̀ ới giao viên chu nhiêm vi co noi cung chăng ich gi khi ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ́ ̀   ̉ ̣ giao viên chu nhiêm đa quyêt đinh nh ́ ̃ ́ ̣ ư vây. ̣ B. Miên c ̃ ương lao đông nh ̃ ̣ ưng âm  ́ ức trong long va tim cach chông đôi ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́  với giao viên chu nhiêm. ́ ̉ ̣ ́ ̣ C. Khuyên cac ban không lao đông vi thây qua bât công v ̣ ̀ ̀ ́ ́ ới cac ban nam ́ ̣   ̣ va thiên vi cho cac ban n ̀ ́ ̣ ữ. D. Trao đôi v ̉ ơi giao viên vê viêc moi công dân đêu đ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ược binh đăng nh̀ ̉ ư  nhau nên cac ban n ́ ̣ ư cung cân phai tham gia lao đông. ̃ ̃ ̀ ̉ ̣ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2