intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

116
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

  1. ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC 11 Năm học 2019-2020 LÝ THUYẾT PHẦN I : AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI : 1. Chất điện li mạnh(  =1): là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4, HBr, HI… - Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2… - Các muối tan: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2,... 2. Chất điện li yếu (0 <  < 1): là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HNO2,HF, H2CO3, H2SO3, H3PO4… - Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3, Cu(OH)2 , NH3... - H2O điện li rất yếu. 3. Axit, bazơ, muối: a) Axit khi tan trong nước phân li ra cation H+; Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH- b) Muối: - Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ Ví dụ: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3… + - Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 (trừ Na2HPO3, NaH2PO2 vẫn còn hidro nhưng là muối trung hòa vì hidro không có khả năng phân li ra ion H+) c) Hidroxit lƣỡng tính:là Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. * Các hidroxit lưỡng tính thường gặp như: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Be(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Ví dụ: Al(OH)3  Al3+ + 3OH- ( phân li theo kiểu bazơ) Al(OH)3  HAlO2.H2O  H+ + AlO2- + H2O ( phân li theo kiểu axit) Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- ( phân li theo kiểu bazơ) Zn(OH)2  H2ZnO2  2H+ + ZnO22- ( phân li theo kiểu axit) 4. Tích số ion của nƣớc: K H 2O  [H+][OH−] = 10-14 Hay pH+ pOH= 14 5. Tính pH: Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch,người ta dùng pH với quy ước: [H+] = 1,0.10-pH M → pH = -lg[H+] + 6. Giá trị [H ] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính: [H+] = 1,0 . 10-7M hay pH = 7,00 Môi trường axit : [H+] > 1,0 . 10-7M hay pH < 7,00 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0 . 10-7M hay pH > 7,00 7. Màu của quỳ, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng trong ddịch ở các giá trị pH khác nhau (xem SGK) PHẦN II : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau : a) Chất kết tủa. b) Chất điện li yếu. c) Chất khí. 2. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí n 3, Al2O3...) được giữ nguyên dưới dạng phân tử. Lưu ý: Trong dung dịch: -Tổng số mol điện tích dương của cation bằng tổng số mol điện tích âm của anion.  sô molcation  sô mol anion - Khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion tạo muối. mmuôi   các _ ion PHẦN III : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ 1. Đơn chất Nitơ : -1-
  2. . Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3. Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. . Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường. 2. Hợp chất của nitơ : a) Amoniac: Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước. . Tính bazơ yếu : - Phản ứng với nước : NH3 + H2O NH4+ + OH – - Phản ứng với axit : NH3 + HCl NH4Cl - Phản ứng với muối : Al 3+ + 3NH3 + 3H2O Al (OH)3 + 3NH 4 . Tính khử : 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2O b) Muối moni . Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh . Trong dung dịch, ion NH4+ là axit yếu: NH 4 + H2O NH3+H3O  . Tác dụng với dung dịch kiểm tạo ra khí amoniac. . Dễ bị nhiệt phân hủy. Muối amoni có chứa gốc axit có tính oxi hóa Muối amoni có chứa gốc axit không có tính oxi (NO3 , NO2 )  - - to  không thu được NH3 hóa (Cl-,PO43-, HCO3-, CO32-  to  thu được NH3 NH4NO3   N2O + 2H2O NH4HCO3   NH3 +CO2 +H2O o o t t NH4NO2  to  N2 + H2O (bột nở) (NH4)2CO3  to  2NH3 +CO2 +H2O NH4Cl  to  NH3 +HCl c) Axit nitric : . Là axit mạnh . Là chất oxi hóa mạnh. +4 +2 +1 0 -3 – HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3, tùy thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. – HNO3 đặc oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử . d) Muối ni . Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. . Dễ bị nhiệt phân hủy. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H Cu Hg, Ag, Pt, Au M(NO3)n  to  M(NO2)n +O2 M(NO3)n  to  M2On + O2 + NO2 M(NO3)n  to  M + O2 + NO2 PHẦN IV: TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOT PHO 1. Đơn chất photpho : MP =31 + Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s22p63s23p3 + Các số oxi hóa : -3, 0, +3, +5 P trắng P đỏ Mạng tinh thể phân tử mềm, dễ nóng chảy, độc, Có cấu trúc polime, bền, không tan trong các dung phát quang trong bóng tối, chuyển dần thành P đỏ, môi hữu cơ. Chuyển thành hơi khi đun nóng không tan trong nước, dễ tan trong một số dung không có không khí và ngưng tụ hơi thành môi hữu cơ. photpho trắng. +5 +O2 P2O5 t0 +5 : photpho thể hiện tính khử + 0 Cl2 PCl5 P + Ca -3 Ca3P2 : photpho thể hiện tính oxi hóa 2. Axit photphoric : . Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. . Không có tính oxi hóa. . Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm -2-
  3. 3. Muối photphat . Muối photphat gồm: Photphat trung hòa (Na3PO4, Ca3(PO4)2, …), đihidrophotphat (NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, …), hidrophotphat (Na2HPO4, CaHPO4, …). . Muối dễ tan trong nước gồm : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni. - Đihidrophotphat của các kim loại khác. . Muối không tan hoặc ít tan trong nước gồm : Hidrophotphat và photphat trung hòa của các kim loại, trừ của natri, kali và amoni. . Nhận biết ion PO 34 trong dung dịch muối photphat bằng phản ứng : 3Ag+ + PO 34 Ag3PO4 Vàng PHẦN V: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Cacbon Silic . Các dạng thù hình : kim cương, than chì, fuleren, . Các dạng thù hình ; Silic tinh thể và silic vô cacbon vô định hình định hình. . Cacbon chủ yểu thể hiện tính khử : . Silic thể hiện tính khử : C + 2CuO  to  2Cu + CO2 Si + 2F2  SiF4 Đơn . Cacbon thể hiện tính oxi hóa : Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 chất . Silic thể hiện tính oxi hóa : C + 2H2   CH4 o t , xt Si + 2Mg  to  Mg2Si 3C + 4Al  to  Al4C3 CO, CO2 SiO2 CO : là oxit trung tính; có tính khử mạnh (khử . SiO2 là oxit axit, không tan trong nước. được các oxit sau Al) . Tan được trong kiềm nóng chảy : 4CO+ Fe3O4  to  3Fe + 4CO2 SiO2 + 2NaOH  to  Na2SiO3 + H2O Oxit CO2 : là oxit axit, có tính oxi hóa SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2 CO2 + 2Mg  to  C+ 2MgO (không dùng để . Tác dụng với dung dịch axit HF : dập tắt đám cháy Mg, Al...) SiO2 + 4HF  SiF4+ 2H2O . tan trong nước, tạo ra dung dịch axit cacbonic  Khắc chữ lên thủy tinh Axit cacbonic (H2CO3) Axit silixic (H2SiO3) Axit . không bền, phân hủy thành CO2 và H2O. . là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước. . là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc. . là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3 Muối cacbonat Muối Silicat . Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong . Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít nước. Muối tan và bị nhiệt phân : . Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 CaCO3  t o  CaO+ CO2 được gọi là thủy tinh lỏng, dùng để sản xuất (bột nhẹ) xi măng chịu axit, chất kết dính trong xây . Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân: dựng, … o Ca(HCO3)2 t CaCO3+ CO2 + H2O 2NaHCO3  to  Na2CO3 + CO2 + H2O (thuốc nabica trị đau dạ dày) PHẦN VI: ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ 1. Định lƣợng C và H và N: Đốt cháy a(g) HCHC thu được : mCO2 (g) , mH2O (g) , VN2 (lit) m CO2 VCO2 m H 2O VN2 mC = 12 n CO2 = 12 = ; mH=2 n H2O = ; mN = 28 n N2 = .28 ; mO = a – (mC + mH + mN) 44 22,4 9 22, 4 2. Tín n p ần % k ối lượng á nguyên ố: mC .100% m .100% m .100% %C = ; %H = H ; %N = N ; %O = 100% - (%C + %H + %N) a a a 3. Tìm CTĐGN: Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. C x H y Oz N t (x, y, z, t nguyên dương) -3-
  4. mC m H mO m N x:y:z:t= : : : hoặc x : y : z : t = %C : % H : %O : % N 12 1 16 14 12 1 16 14 4. Cách thiết lập công thức phân tử chất hữu cơ. a,. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: 12x y 16z 14t M = = = = 12x y 16z 14t M mC mH mO mN m Hoặc = = = = %C %H %O %N 100% b, Thông qua CTĐGN: Từ CTĐGN: CxHyOzNt) suy ra CTPT: (CxHyOzNt)n. M M = ( 12 x  y  16z  14t )n   n=  CTPT 12 x  y  16 z  14t y z y t c, Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: C x H y Oz N t  ( x   )   xCO2  H 2O  N 2 4 2 2 2 M 44x 9y 14t m mCO2 m H 2O mN2 M 44x 9y 14t Do đó: = = = m mCO2 mH2O mN2 Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z - Nội dung thuyết cấu tạo hóa học; nhận biết và xác định được đồng đẳng với đồng phân - Phân loại hợp chất hữu cơ và đặc điểm. - Phân tích định tính và định lượng chất hữu cơ BÀI TẬP A. TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy cân bằng các phản ứng sau bằng phƣơng pháp thăng bằng electron: 1. C + HNO3  NO2 + CO2 + H2O. 5. Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2 + H2O. 2. Al + HNO3 (l)  Al(NO3)3 + N2O + H2O. 6. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 3. FeO + HNO3(l)  Fe(NO3)3 + NO + H2O 7. FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 4. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. 8. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất sau a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3. b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, NaNO3. c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng một thuốc thử) d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, HCl. e. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, K3PO4 f. Na2CO3, Na2SiO3, K3PO4, (NH4)2SO4 Câu 3: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: (ghi đầy đủ điều kiện nếu có ) a. Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic → magie silixua b. Silic đioxit  natri silicat  axit silisic  silic đioxit  silic → natri silicat c. SiO2  Na2SiO3  H2SiO3  SiO2 d. Si  Mg2Si  SiH4  SiO2  Si e. SiO2 → Si → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → CaSiO3. f. C → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3 → Na2SiO3. Câu 4: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và phương trình ion rút gọn (nếu có) giữa các cặp chất sau: a) Al2(SO4)3 và NaOH b) NaHCO3 và NaOH c) NaHCO3 và HCl d) Ca(OH)2 + Ca(HPO4)2 (2:1) e) Al(OH)3 và NaOH f) Cu và HNO3 loãng Câu 5: Cho 25,5 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M thu được 5,6 lít khí N2 (đktc, sp khử duy nhất) và dung dịch X. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. c) Tính V d) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung -4-
  5. dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m? Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO3 (vừa đủ) thu được 2,688 lít (đktc) khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất). a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 đã dùng. Câu 8: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O, biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2. a, Tính V mỗi khí tạo thành? b, Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Câu 9: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2 có tỉ khối đối với hiđro là 14,75. a) Tính thể tích mỗi khí sinh ra (đktc)? b) Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đem dùng? Câu 10: Hòa tan 8.32 gam Cu bằng dd HNO3 đủ được 4.928 lit hỗn hợp NO, NO2 (đkc). a, Tính số mol mỗi khí tạo ra b, Tính CM của dung dịch axit ban đầu. Câu 11: a) Trộn lẫn 50ml dung dịch H3PO4 1,5M với 75ml dung dịch KOH 3M. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được. b) Tính thể tích dung dịch KOH 1,5M cần cho vào 75ml dung dịch H3PO4 2M để thu được dung dịch KH2PO4. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch này. Câu 12: Cho 35 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với dung dich HCl 0,5M (vừa đủ) thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. a) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng muối clorua tạo thành trong dd A. c) Dẫn 6,72 lít khí trên vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Tính V. Câu 13: Khử 32 g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thu được a g kết tủa. Tìm giá trị của a. Câu 14: Hợp chất X chỉ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam chất X thu được 3,52 gam khí CO2 và 1,44gam nước. Tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của A. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam nước. Biết tỉ khối của A so với He là 7,5. Tìm CTPT của A. B. TRẮC NGHIỆM: Dạng 1: Xác định nồng độ ion: Câu 1: Trong 200 ml dd có hòa tan 20,2 gam KNO3 và 7,45 gam KCl. Nồng độ mol/l của [K+] trong dd là A. 1,0M. B. 1,5M. C. 2,0M. D. 2,5M. Câu 2: Nồng độ mol/l của ion kali và ion cacbonat có trong dung dịch K2CO3 0,05M lần lượt là: A. 0,1M ; 0,05M. B. 0,2M ; 0,3M. C. 0,05M ; 0,1M. D. 0,05M ; 0,05M. Câu 3. Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng chứa 0,6 mol SO42- thì dung dịch đó có chứa A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,6 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. 0,3 mol Al2(SO4)3 Câu 4. Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ ion OH– trong dung dịch X là: A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,5M. D. 0,4 M. Câu 5: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,02 và 0,05. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,01 và 0,03. Câu 6: Một dd có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg , 0,015 mol SO42-, x mol Cl−. + 2+ Giá trị của x là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,010 Dạng 2: pH của dung dịch: Câu 1: Tính pH của 1 lít dung dịch có hòa tan 0,4 gam natri hiđroxit: A. 0,01 B.2 C. 12 D. 10. Câu 2: Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng: A. 4 B.1 C.3 D2 Câu 3: pH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 5.10 -4 M là: A. 3,3 B. 10,7 C. 3,0 D. 11,0 -5-
  6. Câu 4: Trộn lẫn 1500ml dd H2SO4 0,01M với 500ml dung dịch NaOH 0,064M. Dung dịch thu được có pH là? A. 11 B. 3 C. 13 D. 12 Câu 5: Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dd X. Giá tri pH của dd X là. A. 7 B. 1 C. 2 D. 6 Câu 6: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dd KOH 0,5M được dd A Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch? A. 0,65M B. 0,55M C. 0,75M D. 1,5M Câu 7: Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml Dạng 3: Phản ứng trao đổi ion: Tính khối lƣợng, thể tích, nồng độ: Câu 1: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 33,2. B. 19,7. C. 23,3. D. 46,6. Câu 2: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO 3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 3: Cho 0,01 mol FeCl3 tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH thì khối lượng kết tủa thu được là A. 0,8 gam. B. 1,07 gam. C. 2,14 gam. D. 1,34 gam. Câu 4: Cho dung dịch NaOH đến dư vào 100 ml dung dịch NH4NO3 0,1M. Đun nóng nhẹ, thấy thoát ra V lít khí NH3 (ở đkc). Giá trị của V là A. 0,112 lit. B. 0,336 lit. C. 0,448 lit. D. 0,224 lit. Dạng 4: Xác định kim loại: Câu 1. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 2: Cho 10,725 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2464 ml khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là. A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Zn. Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2 có khối lượng 7,2 gam. Kim loại M là: A. Al. B. Cu. C. Zn. D. Fe. Câu 4. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al. Dạng 5: Kim loại + HNO3 Câu 1: Hoà tam m gam Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của m là A. 6,4 gam B. 14,4 gam C. 9,6 gam. D. 4,8 gam Câu 2. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là: A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56% Câu 3: Hoà tan 12,8gam kim loại X bằng dd HNO3 đặc thu 8,96 lít (đktc) khí NO2. Tên của X hoá trị II là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là. A. 13,5 gam B. 1,35 gam C. 0,81 gam D. 8,1 gam Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Al. C. Ca. D. Mg. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. Dạng 6: Nhiệt phân muối nitrat: -6-
  7. Câu 1: Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là : A. 87 gam. B. 94 gam. C. 69 gam. D. 141 gam. Câu 2. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 3: Đun nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là : A. 30%. B. 70%. C. 80%. D. 50%. Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của kim loại M thu được 4 gam chất rắn. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Dạng 7: Xác định sản phẩm khử: Câu 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là. A. N2O B. NO C. NO2 D. N2 Câu 2: Cho 40,5 gam Al tác dụng với dd HNO3 thu được 10,08 lít (đktc) khí X (không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là : ( cho Al = 27) A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Dạng 8: H3PO4 + dung dịch kiềm Câu 1: Để thu được muối trung hoà, phải lấy V(ml) dung dịch NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Giá trị V là A. 150 ml. B. 200 ml. C. 250 ml. D. 300ml Câu 2: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được là A. 0,35 M. B. 0,333 M. C. 0,375 M. D. 0,4 M. Câu 3: Đổ dung dịch có chứa 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 44 gam NaOH. Khối lượng muối thu được khi làm bay hơi dung dịch là A. 63,4 gam. B. 14,2 gam. C. 49,2 gam. D. 35 gam. Câu 4: Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là A. 10,44g KH2PO4, 8,5g K3PO4. B. 10,44g K2HPO4,12,72g K3PO4. C. 10,24g K2HPO4, 13,5g KH2PO4. D. 10,2g K2HPO4, 13,5g KH2PO4,, 8,5g K3PO4. Câu 5: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. K2HPO4 và K3PO4 Dạng 9: CO2 + dung dịch kiềm và muối cacbonat: Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 5,3 gam. B. 21,2 gam. C. 10,6 gam. D. 15,9 gam. Câu 2: Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 40 gam. B. 50 gam. C. 30 gam. D. 15 gam. Câu 3: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của V là A.0,224 B. 0,672 hay 0,224 C.0,224 hay1,12 D.0,224 hay 0,440 Câu 4: Hấp thu V lít khí CO2 (đktc) vào dd nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của V là. A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60. Câu 5: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 150 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50 gam kết tủa. Giá trị V là: A. 11,2. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là. A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Dạng 10: Xác định CT ĐGN, CTPT của HCHC: Câu 1: Khi oxi hóa hoàn toàn 7,0 gam một hợp chất hữu cơ, người ta thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của từng nguyên tố C, H trong hợp chất hữu cơ đó là (Cho C = 12, O = 16) A. 85,71% và 14,29%.B. 10,0% và 90,0%. C. 80,0% và 20,0%. D. 70,0% và 30,0%. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 4,40 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là (Cho C = 12, O = 16, H = 1) A. C2H4O. B. C2H5O. C. CH2O. D. CH2O2. -7-
  8. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong dư. Khi kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, bình (2) thu được 30 gam kết tủa. Khi hoá hơi 5,2 gam A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện. Y có công thức phân tử là: A. C5H12O. B. C3H4O4. C. C8H8. D. C7H4O. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1.Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3- và t mol Cl-. Lập biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t? A.2x + y = z + t B.2x + y = 2z + t C.x + 2y = z + t D.2x +2 y = z + 2t Câu 2. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4 Câu 3.Cho 400ml nước vào 100ml dung dịch có pH=2. Tính pH của dung dịch thu được: A.2.5 B.2.6 C.2.7 D.2.8 Câu 4.Cho phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2+ H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là: A.Ca2+ + 2Cl- → CaCl2 C.CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O 2- + B.CO3 + 2H → CO2 + H2O D.CaCO3 + 2Cl- → CaCl2 + CO2 + OH- Câu 5.Trộn lẫn các dung dịch sau: (1) (NH4)2SO4 + NaOH (2) Na2S+ HCl (3) CH3COONa + KCl (4) CaCl2+AgNO3 Trường hợp nào kể trên có xảy ra phản ứng trao đổi ion: A. (1), (2),(3) B. (1), (2),(4) C. (2),(3),(4) D. (1), (3),(4) Câu 6. Cho phản ứng : Fe2(SO4)3 + (X) → K2SO4 + (Y). Xác định (X), (Y) theo thứ tự: A.KCl, FeCl2 B.KNO3, Fe(NO3)3 C.KOH, Fe(OH)3 D.KOH, Fe(OH)2 Câu 7: Dung dịch axit H2SO4 0,10 M có: A. pH=1,00 B. pH1,00 D. pH>0,20 Câu 8: Câu nào sau đây sai A. pH = - lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H+] . [OH-] = 10-14. Câu 9: Hòa tan 20ml dung dịch HCl 0,05 mol/lit vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 mol/lit. Coi thể tích thay đổi không đáng kể thì pH của dung dịch thu được là: A. 1,0 B. 1,5 C. 2,0 D. 3,0 - -3 Câu 10: Một dung dịch có [OH ] = 2,2.10 . Môi trường của dung dịch này là: A. Axit B. Trung tính C. Kiềm D. Không xác định được Câu 11: Đối với dung dịch axit mạnh H2SO4 0,10M, nếu bỏ qua sự diện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng? A. pH < 1,00 B. pH = 1,00 C. [H+] = [SO42-] D. [H+] > [SO42-] Câu 12: Dung dịch CH3COOH chứa : A) CH3COO- B) CH3COO-, H+, CH3COOH C) H+ D) H+ , CH3COOH Câu 13: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 . Câu 14.Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M, nồng độ ion Cl- trong dung dịch thu được là: A.0,75M B.1M C.1,5M D.2M Câu 15. Khi pH tăng thì tính axit, tính bazơ của dung dịch tăng hay giảm: A.Tính axit tăng, tính bazơ giảm. C.Tính axit tăng, tính bazơ tăng. B.Tính axit giảm, tính bazơ tăng. D. Tính axit giảm, tính bazơ giảm. Câu 16. Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được: A.1 B.2 C.12 D.13 Câu 17.Một dung dịch Ba(OH)2 có pH =12. Nồng độ mol của ion OH- là: A.1,0.10-2 B.5.10-3 C.1,0.10-12 D.5.10-6 Câu 18. . Muối axit là muối: A. Mà dung dịch luôn có pH < 7. B. Phản ứng được với bazo. C. Vẫn còn nguyên tử hidro trong phân tử. D. Mà phân tử vẫn có khả năng cho proton. Câu 19.Các chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính: A.Zn(OH)2 B.Al(OH)3 C.Mg(OH)2 D.Câu A,B đều đúng. Câu 20: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl- , d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, 2+ 2+ c, d là: -8-
  9. A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b – c = d D.a + 2b = c + d Câu 21: Một dung dịch X có chứa 0,1 mol Ca2+ , 0,2 mol Na+ , 0,1 mol Cl- , x mol SO42-. Giá trị của x là: A/ 0,1 B/ 0,2 C/ 0,15 D/ 0,3 Câu 22: Để trung hoà 20 ml dung dịch KOH cần dùng 10 ml dung dịch H2SO4 2M. Nồng độ mol của dung dịch KOH là: A/ 1 M B/ 1,5 M C/ 1,7 M D/ 2 M Câu 23: Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5 M . Môi trường của dung dịch này là : A. Axít B. Trung tính C. Kiềm D. Không xác định Caâu 24: Natri florua trong trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A.Dung dịch NaF trong nước B.NaF nóng chảy C.NaF rắn, khan D. DD tạo thành khi hoà tan cùng số mol NaOH và HF trong nước Câu 25: Nếu pH của dung dịch HCl bằng 3 thì nồng độ mol của ion H  là: a) 0,1 b) 0,01 c) 0,001 d) 0,3 Câu 26: pH của dung dịch KOH 0,001 M là: a) 8 b) 9 c) 10 d) 11 Câu 27:Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3.Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? a) 90 ml b) 100 ml c) 10 ml c) 40 ml Câu 28: Dung dịch NaOH có pH = 12 . Cần pha loãng dd này bao nhiêu lần để được dd NaOH có pH = 11? a) 9 b) 10 c) 11 d) 8 - Câu 29: Một dung dịch có pH = 4. Nồng độ mol Ion OH của dung dịch là: a) 10-2M b) 10-4M c) 10-10M d) kết quả khác. + -4 Câu 30: Nồng độ H là 1,2.10 M thì pH của dung dịch này là: a) 3,92 b) 4,92 c) 3,29 d) 3,98 Câu 31 Chọn câu đúng. A. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H. B. Muối axit là muôi trong gốc axit còn chứa H. C. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H mang tính axit. D. Muối axit là muối trong gốc axit có thể có hoặc không có H. Câu 32: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng: a) [H+] = 0,1M b) [H+] > [CH3COO-] c) [H+] < [CH3COO-] d) [H+] < 0,1M Câu 33: Trộn 150ml dung dịch NaOH 0,2M với 100ml dung dịch H2SO4 0,1M (coi H2SO4 phân li hoàn toàn):Dung dịch tạo thành có pH là: a) 14,6 b) 12,6 c)11,5 d) kết quả khác Câu 34: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4? A. 1 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 12 lần Câu 35. Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M . Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa hết 100ml dung dịch X là : A. 200ml B. 150ml C. 100ml D. 50ml Câu 36. Dãy chất nào dưới đây đều là những chất điện li mạnh ? A. NaOH, H2SO4, KCl, C2H5OH , AgCl B. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, Ba(OH)2, KOH, LiOH C.HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, AgNO3 D. H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3, CH3COOH Câu 37: Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch? a.Mg2+; SO42-; Cl-; Ag+ b.H+; Cl-; Na+; Al3+ c.S2-; Fe2+; Cu2+; Cl- d.OH-; Na+; Ba2+; Fe2+ Câu 38: Al3+ + 3OH- ---->Al(OH)3 là phương trình ion rút gọn của phương trình: a). Al2O3 + KOH b). Al(NO3)3 +KOH c). AlCl3 + Fe(OH)2 d). Al2(SO4)3 +Ba(OH)2 Câu 39 Phản ứng nào sau đây sai: a. 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4 ------> Fe2(SO4)3 + 6 H2O b. CuSO4 + BaCl2 --------> BaSO4 + CuCl2 c. BaCl2 + 2NaOH --------> Ba(OH)2 + 2NaCl d. NaHCO3 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + NaOH + H2O Câu 40: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng: A. Có kết tủa trắng sau đó tan ra B. Không phản ứng C. Có kết tủa trắng D. Không hiên tượng gì Câu 41: Phương trình phân tử nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là : -9-
  10. H+ + OH- H2O A/. H2SO4 + Mg(OH)2 MgSO4 + 2H2O B/. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O C/. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O D/. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Câu 42: Phương trình ion rút gọn của phản ứng MgCO3 tác dụng với H2SO4 là: A/. Mg2+ + SO42- MgSO4 B/. CO32- + 2H+ H2O + CO2 + 2- + C/. MgCO3 + 2H + SO4 MgSO4 + H2O + CO2 D. MgCO3 + 2H Mg2+ + H2O + CO2 Câu 43: Dung dịch HCl có pH =2 Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch có pH =4 A/. 99 lần B/. 20 lần C/. 10 lần D/. 100 lần Câu 44: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A/. KCl và NaNO3 B/. HCl và NaHCO3 C/.NaHCO3 và NaOH D/. KOH và HCl Câu 45: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng A/. BaCO3 + HCl B/. BaSO4 + HNO3 C/. BaCl2 + Na2CO3 D/. FeS +HCl Câu 46: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước: A. Na2O. B. MgCl2. C. Ba(OH)2. D. C2H5OH. Câu 47: Trộn lẫn những dd các chất sau: (1) KNO3 và NaCl (2) BaCl2 và H2SO4 (3) HCl và AgNO3. (4) MgCl2 và K3PO4 (5) CuSO4 và HCl (6)NaOH và FeCl3. Cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra A/. (1), (2), (3), (4). B/. (3), (4), (5), (6). C/. (2), (3), (4), (5 D/. (2), (3), (4), (6). Câu 48: Có 4 dung dịch các chất sau: BaCl2 , HCl , K2SO4, và Na3PO4. Khi cho dung dịch Na2CO3 lần lượt vào 4 dung dịch trên ta nhận biết được dung dịch nào? A/. BaCl2 B/. BaCl2 và HCl C/. BaCl2và Na3PO4 D/. Tất cả. Câu 49: Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch là: A. Axit. B. Kiềm. C. Trung tính. D. Không xác định được. Câu 50: Trong một dung dịch X có chứa các ion tưong ứng với số mol như sau : Na+ (a mol) ; Mg2+ (0,05 mol); SO42- (0,2 mol) ; Cl- ( 0,1 mol) ; NO3- ( 0,1 mol). Giá trị của a (mol) là : A/. 0,5 B/. 0,35 C/. 0,1 D/. 0,3 CHƢƠNG 2: NITƠ -PHÔTPHO Câu 1: Cho từ từ dd amoniac vào dd Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A.Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần. B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và lượng kết tủa ngày càng tăng. D.Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan một phần. Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ NH3 là một chất khử mạnh: A. NH3 + HCl NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 B. 2NH3 + 3CuO to N2 + Cu + 3H2O D. 3NH3 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NH4Cl Câu 3: dung dịch NH3 tác dụng với chất nào sau đây? A. NaOH B. Na2SO4 C. SO2 D. CuO Câu 4: Dùng một hóa chất để nhận biết các dd sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl A. NaOH B. Ba(OH)2 C.BaCl2 D. H2SO4 Câu 5: NH3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A- O2, N2, CuO, (NH4)2SO4 C- O2, N2, CuSO4, NH4NO3 B- O2, Cl2, Cu(OH)2, NH4Cl D- O2, Cl2, CuCl2, NH4HSO4 Câu 6: Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là: A. Tính khử và tính axit B. Tính khử và tính bazơ C. Tính oxi hóa và tính axit D. Tính oxi hóa và tính khử Câu 7: Thuốc thử duy nhất nào dùng để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, BaCl2, AlCl3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuCl2 A. dd AgNO3 B. dd NH3 C. Quỳ tím. D. NaOH Câu 8: NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng: A- 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3 C- NH3 + H2SO4  NH4HSO4 B- 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O D- 2NH3 + 3H2O + P2O5  2NH4H2PO4 Câu 9:: NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng: A.4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O B-2NH3 + 3Cl2 N2 +6HCl C-4NH3+5O2 4NO + 6H2O D-NH3 + HCl  NH4Cl Câu 10: Dung dịch amoniac tác dụng với dãy chất nào sau đây? A. AlCl3,Na2SO4,HCl B. ZnSO4,KCl,H2SO4 C. Cu(NO3)2,BaCl2,HNO3 D. MgSO4,FeCl3,HNO3 Câu 11: Dung dịch NH4NO3 không tác dụng được với: - 10 -
  11. A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Fe(OH)2 Câu 12: Muối NH4Cl nhiệt phân tạo sản phẩm khí là: A. N2 B. N2O C. NH3 D. CO2 + Câu 13: Số oxi hóa của nitơ trong NH4 là : A. -3 B. +3 C. -4 D. +4 Câu 14: Dùng 1 kim loại để phân biệt các dd sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 A. Na B. Mg C. Ba D. Fe Câu 15: Cho 20,16 lít khí H2 (đkc) tác dụng với lượng dư N2 thu được 4,08g NH3. Hiệu suất phản ứng tạo NH3 là: A. 80% B. 40% C. 70% D. 50% Câu 16: Hoá chất dùng để phân biệt các dung dịch: NH3, Ba(OH)2, NH4Cl, NH4NO3: A. Quỳ tím, Na2SO4, AgNO3 B. CuCl2, BaCl2, AgNO3 C. NaOH, BaCl2, AgNO3 D. Cả A,B,C đều đúng Câu 17: Dẫn 3,36 lít NH3 vào bình chứa 6,72 lít Cl2.Thể tích khí N2 thu được là: (các khí đều đo ở cùng điều kiện) A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 1,68 lít Câu 18: Cho dãy chuyển hoá sau: (NH4)2CO3  A  NH3  B  N2O Chất A và B lần lượt là: A. NH3 và NH4NO3 B. NH4HCO3 và NH4NO2 C. NH4HCO3 và NH4NO3 D.NH3 và NH4NO2 Câu 19: Dẫn 0,448 lít khí NH3 (đkc) qua 5,6g hỗn hợp CuO và Cu. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là: A. 1,28g B. 1,92g C. 5,12g D. 3,2g Câu 20: Hợp chất nào sau đây không được tạo thành khi cho kim loại tác dụng với HNO3 A. NO B. NO2 C. N2O5 D. NH4NO3 Câu 21: Quan sát hiện tượng khi cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 loãng: A. dd từ không màu chuyển sang màu xanh, không có khí xuất hiện B. dd từ màu xanh chuyển thành không màu, có khí nâu đỏ xuất hiện C. dd từ không màu chuyển sang màu xanh, thoát ra khí không màu sau đó hóa nâu ngoài không khí D. dd từ màu xanh chuyển thành không màu, thoát ra khí không màu sau đó hóa nâu ngoài không khí Câu 22: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2? A. Zn(NO3)2, KNO3 B. Ca(NO3)2, LiNO3 C. Cu(NO3)2, NaNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3 Câu23: HNO3 đặc nguội không phản ứng với: A. Na B. Al C. Ag D. Ca Câu 24: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng giữa Pb và HNO3 loãng là: A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 Câu 25: Đun nóng hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được hỗn hợp rắn: A. Cu và Ag B. CuO và Ag2O C. Cu và Ag2O D. CuO và Ag Câu 26: Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng A. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc B. N2 và H2 C. NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc D. AgNO3 và HCl Câu 27: Axit HNO3 là 1 axit: A. Có tính khử mạnh B. Có tính oxi hóa mạnh C. Có tính axit yếu D. Có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh Câu 28. Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là A. 63 gam B. 50,4 gam C. 78,75 gam D. 31,5 gam 3- Câu 29. Để nhận biết ion PO4 thường dùng thuốc thử AgNO3 , bởi vì : A.Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí C. Tạo ra kết tủa có màu vàng D. Tạo ra dung dịch có màu vàng Câu 30. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 560 ml (đktc) khí N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là A. 2,4 gam B. 0,24 gam C. 0,36 gam D. 3,6 gam Câu 31. Cho 4,16 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 thì thu được 2,464 lít khí (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO2. Nồng độ mol của HNO3 là A. 1 M B. 0,1 M C. 2 M D. 0,5 M Câu 32. Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B. CaHPO4, H2SO4 đặc C. P2O5, H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2 Câu 33. Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH sau phản ứng thu được các muối nào A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D.Na2HPO4,NaH2PO4và Na3PO4 Câu 34. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO - 11 -
  12. Câu 35. Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào A. Hàm lượng % nitơ có trong đạm B. Hàm lượng % phân đạm có trong tạp chất C. khả năng bị chảy rửa trong không khí D. có phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng Câu 36. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào A. P B. P2O5 C. H3PO4 D. PO43- Câu 37. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào và có khối lượng là A. Na3PO4: 50 g B. Na2HPO4: 15 g C. NaH2PO4: 49,2 g và Na2HPO4: 14,2 g D. Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g Câu 38: Thêm 0,15 mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D.KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 Câu 39. Chọn công thức đúng apatit: A. Ca3(PO4)2 B.Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2.CaF2 D. CaP2O7 Câu 40: hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lit khí N2 (đkc). Vậy X là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Al CHƢƠNG III: CACBON - SILIC Câu 1 : Có 3 mẫu phân bón hóa học : KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây có thể nhận biết được mỗi loại ? A. Dd HCl B. Dd H2SO4 C. Dd Ca(OH)2 D. Dd AgNO3 Câu 2: Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được? A. Ca  CaCO3  Ca(OH)2  CaO C. CaCO3  Ca  CaO  Ca(OH)2 B. Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCO3 D. CaCO3  Ca(OH)2  Ca  CaO Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí? A. C và CuO B. CO2 và NaOH B. C và H2O D. CO và Fe2O3 Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây? A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính Câu 5: Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng: A. Dd Ca(OH)2 B. Dd NaOH C. Dd Br2 D. Dd KNO3 Câu 6: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đkc) thoát ra. Thể tích CO (đkc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 7: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 cần 8,96 lít CO (đkc). Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 33,33% và 66,67% B. 66,67% và 33,33% C. 40,33% và 59,67%D. 59,67% và 40,33% Câu 8: Silic là nguyên tố: A. Chỉ có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hóa. C.Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. Không có tính khử và không có tính oxi hóa. Câu 9: Silic đioxit (SiO2) A. Tan được trong nước. C. Tan được trong dd H2SO4 B. Tan được trong dd HCl D. Tan được trong kiềm nóng chảy. Câu 10: SiO2 tác dụng với axit nào dưới đây? A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 11: Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau? A. SiO2 và H2O B. SiO2 và CO2 B. SiO2 và CaO D. SiO2 và H2SO4 Câu 12: Dung dịch nào sau đây ăn mòn thủy tinh? A. Dd HNO3 B. Dd NaOH đặc C.Dd HF D. Dd H2SO Câu 13: Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH B. O2, C, F2, Mg, NaOH D. O2, C, Mg, NaOH, HCl Câu 14: Nguyên tử của hai nguyên tố Cacbon và Silic đều có: A. Cấu hình electron giống nhau. B. Cùng điện tích hạt nhân và số electron gần bằng nhau. C. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tương tự nhau D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau và đều có độ âm điện nhỏ hơn nitơ Câu 15: Cacbon và Silic cùng phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? - 12 -
  13. A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH C. O2, Al, Cl2 B. O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng D. Al2O3, CaO, H2 Câu 16. : Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dd NaOH B. Dd HCl C. Dd NaCl D. Dd KNO3 Câu 17: Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn.C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Câu 18: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu. B.Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do Mg, Al. D. Đám cháy do khí gas. Câu 19: thuỷ tinh lỏng là hỗn hợp: A. Na2SiO3 và K2SiO3. B. Na2SiO3 và CaSiO3.C. CaSiO3 và BaSiO3.D. CaSiO3 và BaSiO3. Câu 20: Chất gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 21: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan? A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam Câu 22: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là A. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448. Câu 23: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 là: A. 1,0 lit B. 1,5 lit C. 2,0 lit D. 2,5 lit Câu 24: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với A. magiê. B. than cốc. C. nhôm. D. cacbon oxit. Câu 25: Cacbon thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất trong cặp chất nào sau đây A. O2 , Ca B. HNO3 , Al C. H2SO4đ , H2 D. O2 , KClO3 Câu 26: Hãy chọn câu đúng: A. SiO2 tan được trong dung dịch H2SO4 B. SiO2 tan được trong nước C. SiO2 tan được trong dung dịch HCl D. SiO2 tan được trong cacbonat kim loại kiềm nóng chảy. Câu 27: Cho 32 g oxit sắt tác dụng với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Công thức oxit sắt là công thức nào sau đây: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Câu 28-Ở điều kiện thích hợp , CO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. O2 , Cl2 , Na2O B. O2 , Cl2, K2O C. CuO , HgO, PbO D. Cl2, MgO, K2O Câu 29-/ Trong phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây , khí CO2 là chất oxi hóa ? A. C, CaO , Mg B. H2O , Al , Mg C. C, Ca(OH)2 , Mg D. C, Mg , Al Câu 30- Silic tác dụng với tất cả các chất nào sau đây ? A. F2 , S, NaOH đ, H2 B. N2, Fe , NaOH đ, Cl2 C. Br2, Ca , NaOH đ, H2 D. H2 , O2, NaOHd, Mg Câu 31- Có các dd sau đựng trong các lọ riêng biệt , không nhãn : K2CO3, K2SiO3, K3PO4 .Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất trong mỗi lọ ? A. ddNaOH B. ddNaCl C. H2O D. Dd HCl Câu 32- Có các chất rắn màu trắng : CaCO3 , Na2CO3 , NaNO3 đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn .Có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất trong mỗi lọ ? A. dd HCl , ddNaCl B. H2O , dd HCl C. Dd NaOH , ddHCl D. Dd Ca(OH)2 , ddNaCl Câu 33- Để phân biệt các khí CO2 và SO2 ta cần dùng dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch brom B. Dd Ca( OH)2 C. Dd phenolphtalein D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 34- Cho một luồng khí CO ( có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, Cu, Fe, Mg B. Al2O3,Cu, Fe, MgO C. Al, Cu, Fe, MgO D. Al, Cu, Fe, Mg - 13 -
  14. Câu 35- Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây là có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4 , BaCl2, Na2SO4 A. Phenolphtalein B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch Na2CO3 D. Tất cả đều sai Câu 36- Cho 1,84g hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672lit CO2 ( đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch là: A. 1,17g B.2,17g C.3,17g D.2,71g Câu 37- Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 , sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là: A. 0,55M B 0,5M C. 0,45M D. 0,65M CHƢƠNG IV : ĐẠI CƢƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu 1 / Trong số các chất sau , dãy nào chỉ gồm các chất hữu cơ ? A . CO2 , CH2O , C2H4O2 C . CH3Cl , C6H5Br , C2H4O2 , CH2O B . CH3Cl , C6H5Br , NaHCO3 D . NaCN , C2H4O2 , NaHCO3 Câu 2 / Liên kết hoá học trong hchc là : A . Liên kết ion B . Liên kết hidro C . Liên kết cộng hoá trị D . Chủ yếu là liên kết liên kết cộng hoá trị Câu 3 / Khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng A . HCHC nhất thiết phải có cacbon, oxi B . Thành phần HCHC nhất thiết phải có cacbon C . Thành phần HCHC nhất thiết phải có oxi D . Thành phần HCHC có thể có cacbon Câu 4: Qúa trình nấu rượu truyền thống của chúng ta dựa vào A . Chưng cất B . Kết tinh C . Chiết D . Lọc Caâu 5: Cho moät hôïp chaát höõu cô coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn nhö sau: CH3  CH  CH  CH3 | | CH3 CH3 Haõy cho bieát coâng thöùc caáu taïo thu goïn nhaát trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây laø ñuùng? A. B. C. D. Câu 6 / Thuộc tính nào sau đây không phải là của hchc? A . Không bền ở nhiệt độ cao B . Khả năng phản ứng chậm , theo nhiều h ướng khác nhau C . Liên kết hoá học chủ yếu trong hchc là liên kết ion D . Dễ bay hơi dễ cháy hơn hợp chất vô cơ Câu 7/Vitamin C có ctpt C6H8O6 . Công thức đơn giản nhất của vitamin c là : A . C2H4O3 B . C3H4O3 C . C6H8O6 D . Tất cả đúng Câu 8 / Để nhận biết khí NH3 sinh ra khi định tính nitơ nên dùng cách nào trong các cách sau A . Nở B .Không tan trong nước C . Dùng giấy quì ẩm D . Dùng dd NaOH Câu 9: Haõy cho bieát caùc daõy chaát cho sau ñaây hoaøn toaøn laø chaát höõu cô : A) CH4 , C2H6O , C2H4O , Na2CO3 B) CH4 , C2H6O , C2H4O , C2H4 C) Na2CO3 , CO2 , CO , C2H6O D) Na2CO3 , CO2 , CO , C2H4O Câu 10 / Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hc X cần 6,4g oxi , tạo thành 3,6g nước , 8,8g cacbonic .Công thức đơn giản của X là A . CHO B . CH2O C . C2H4O2 D . Kết quả khác Câu 11 / Đốt cháy hoàn toàn 0,44g hchc A (C,H )thu được 672 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % của nguyên tố C, H trong hợp chất lần lượt là A . 81,82% , 18,18% B . 18,18 % , 81,82% C . 20% , 80% D . 80% , 20% Câu 12 / Những hợp chất giống nhau về thành phần cấu tạo hh , nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm – CH2 được gọi là A . Đồng phân B . Đồng đẳng C . Đồng v ị D . Thù hình Câu 13 / Những hợp chất có CTPT giống nhau , nhưng khác nhau về cấu tạo, do đó có tính chất khác nhau được gọi là : A . Đồng phân B . Đồng đẳng C . Đồng vị D . Giống nhau Câu 14/ Trong các chất sau: 1) CH 3Cl 2) CO2 3) CaCO3 4) C2 H 4 Hợp chất nào không phải là hợp chất hữu cơ - 14 -
  15. A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4 Câu 15/ Để nhận biết khí CO2 sinh ra khi định tính HCHC người ta thường A. dùng quỳ tím ẩm B. sục qua dd Ca  OH 2 C. A và B đúng D. A và B sai Câu 16/ C4 H10 có bao nhiêu đồng phân? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17/ Cho các hợp chất sau, hợp chất nào là đồng đẳng của nhau? 1) CH3  CH  CH 2 2) CH3  CH 2  CH3 3) CH 2  CH 2 4) CH 3  CH 3 A. 1,3 B. 1,4 C. 1,2 và 3,4 D. 2,3 và 1,4 Câu 18/ Chất nào dưới đây là đồng phân của CH3-CH2-COOH? A. CH3CH2-CH2-OH B. CH3-COO-CH3 C. CH3-CH2-O-CH3 D. CH3-CH2-CHO Câu 19) Cho công thức cấu tạo của hai chất : CH3-COOH ; H-COO-CH3 đây là hai chất : a) Đồng môn b) Đồng vị c) Đồng phân d) Đồng đẳng Câu 20)Một chất hữu cơ A có công thức là ( CH2O)n . Với giá trị nào của n để cho công thức đơn giản trùng với công thức phân tử a) n= 1 b) n = 2 c) n = 3 d) n = 4 Câu 21) Những chất là đồng đẳng của nhau thì chúng có điểm giống nhau là : a) Cùng công thức phân tử b) Cùng công thức cấu tạo .c) Cùng công thức electron d) Cùng công thức tổng quát Câu 22) Công thức nào thể hiện trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử trong phân tử : a) Công thức phân tử b) Công thức thực nghiệm c) Công thức đơn giản d) Công thức cấu tạo . Câu 23) Trong các chất cho sau đây chất nào có % C theo khối lượng bằng 75% a) C2H6 b) C2H4 c) CH4 d) C2H2 Câu 24) Chất nào cho sau đây có tỉ khối đối với H2 bằng 14 a) C2H6 b) C2H4 c) CH4 d) C2H2 Câu 25) Hơi của 12 gam chất hữu cơ A có thể tích bằng thể tích của 5,6 gam khí N2 đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất . Khối lượng mol phân tử của chất hữu cơ A đề bài cho là : a) 46 gam/mol b) 56 gam/mol c) 60gam/mol d) 74 gam/mol Câu 26) Đốt cháyhoàn toàn 12 gam chất hữu cơ ( F ) có công thức CxH4Ox người ta thu được 17,6 gam CO2 và 0,4 mol nước . Công thức phân tử của F là: a) CH4O b) C2H4O c) C2H4O2 d) C3H4O2 Câu 27) Chất hữu cơ Y có My = 123 gam/mol và khối lượng cacbon : hidro : oxi : nitơ trong phân tử theo tỉ lệ 72 : 5 : 32 : 14 . Công thức phân tử của Y là : a) C2H5O2N b) C2H5O2N2 c) C3H5O2N d) C6H5O2N Câu 28) Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ làgì ? a) Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện hidro dưới dạng hơi nước . b) Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện nitơ có mùi tóc cháy . c) Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện cacbon dưới dạng muội than d) Chuyển hóa các nguyên tố C,H,N thành các chất vô cơ đơn giản , dễ nhận biết Câu 29) Khái niệm nào sau đây nói về hợp chất hữu cơ là đúng nhất ? a) Gồm các hợp chất của cacbon b) Các hợp chất của cacbon trừ CO , CO2 c) Các hợp chất có trong cơ thể sống d) Các hợp chất của cacbon , trừ CO , CO2 , muối cacbonat và cac xianua. Câu 30) Tính chất nào sau đây là đặc trưng của hợp chất hữu cơ ? a) Kém bền ở nhiệt độ cao , dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ . b) Khả năng phản ứng chậm , theo nhiều hướng khác nhau c) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion d) Cả a và b Câu 31) Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X có thành phần như sau : %C= 52,17% ; %H = 13,04% và %O=34,78% . Công thức phân tử của X nào sau đây là đúng ? Biết công thức đơn giản trùng với công thức phân tử . a) C2H6O b) C3H8O c) CH4O d) C4H10O Câu 32) Đốt cháy hòan tòan một hỗn hợp hidrocacbon , thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước . Thể tích O2 (đktc) tham gia phản ứng là bao nhiêu trong các giá trị sau ? a) 3,92 lít b) 3,36 lít c) 5,6 lít d) 4,48 lít ---------Hết-------- - 15 -
  16. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2