intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình

  1. TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI Họ tên: MÔN: HÓA 8 Lớp: 8… NĂM HỌC: 2021 - 2022 I/. PHẦN LÝ THUYẾT: 1- Phân biệt chất tinh khiết- hỗn hợp. 2- Phân biệt đơn chất – hợp chất. 3- Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. 4- Quy tắc về hoá trị hợp chất- Vận dụng lập CTHH- Tính phân tử khối. 5- Phát biểu Định luật BTKL. -Viết được công thức về khối lượng của phản ứng . - Vận dụng để tính toán. 6- Lập PTHH- nêu ý nghĩa của PTHH. 7- - Viết công thức tính số mol chất khi biết khối lượng chất và cho biết các đại lượng. - Viết công thức tính số mol chất khi biết thể tích chất khí ở (đkc) và cho biết các đại lượng. - Viết công thức tính khối lượng chất khi biết số mol chất và cho biết các đại lượng. - Viết công thức tính thể tích chất khí ở (đkc) khi biết số mol chất và cho biết các đại lượng - Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích chất khí với lượng chất và cho biết các đại lượng. 8- Viết công thức tính tỷ khối của khí A so với khí B và so với không khí. II/. PHẦN BÀI TẬP Câu 1: a- Đánh dấu x vào ô thích hợp sau: TT Tên chất hoặc hỗn hợp Chất tinh khiết Hỗn hợp 1 Muối ăn 2 Nước cất 3 Nước đường 4 Khí Oxygen 5 Khí quyển 6 Nước muối ăn b- Đánh dấu X vào ô hiện tượng vật lý(HTVL) hay hiện tượng hóa học(HTHH). TT Hiện tượng HTVL HTHH 1 Khi bình minh lên, sương tan dần. 2 Hiện tượng lên xuống của thủy triều. 3 Hiện tượng sấm sét khi mưa giông. 4 Quang hợp của cây xanh.
  2. 5 Hiện tượng dây tóc bóng đèn sáng lên khi có dòng điện đi qua. 6 Hiện tượng tuyết rơi vào mùa đông. 7 Hiện tượng ma trơi xảy ra ở khu vực nghĩa trang. 8 Trong các hang động, do nước bào mòn đá vôi chảy xuống tạo thành thạch nhũ. 9 Nhiên liệu trong ô tô, xe máy được đốt cháy trong xi lanh của động cơ tạo ra năng lượng để xe hoạt động và thải ra môi trường khí cacbon đi oxit và hơi nước. 11 Hòa tan các tinh thể thuốc tím nước thành dung dịch thuốc tím. 12 Hòa tan vôi sống vào nước được dung dịch vôi tôi.( Ca(OH)2) 13 Lưu huỳnh S cháy trong không khí tạo ra khí mùi hắc(sulfur dioxide SO2) 14 Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. 15 Trong lò nung vôi, Calcium carbonate (CTHH CaCO3)chuyển dần thành vôi sống( CaO) và khí carbon dioxide CO2 thoát ra ngoài. 16 Cồn để lâu trong lọ không kín bị bay hơi. 17 Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 18 Hòa tan acetic acid vào nước được dung dịch loãng, acetic acid loãng dùng làm giấm ăn. 19 Vành xe đạp bằng làm sắt để lâu trong không khí bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 20 Để rượu nhạt (rượu có tỷ lệ nhỏ chất rượu êtylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua. Câu 2 : Trong các chất cho dưới đây, chất nào là đơn chất , chất nào là hợp chất: a- TT Chất Đơn chất Hợp chất 1 Khí amoniac tạo nên từ 1N và 3H. 2 Đường glucose tạo nên từ C, H và O 3 Thuốc tím tạo nên từ K, Mn và O 4 Phosphorus đỏ tạo nên từ P 5 Khí nitrogen (N) được tạo nên từ hai nguyên tử N. 6 Khí SO2 được tạo nên từ 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử oxygen (O) Câu 3: Khí Clo(Cl2) là khí độc. Dùng trong sản xuất thuốc diệt muỗi, diệt côn trùng gây hại, dùng trong khử trùng nước hồ bơi và dùng trong sản xuất nước rửa chén, nước lau nhà, thuốc tẩy vải sợi,,…. Khí Carbon dioxide(CO2) không độc, là chất khí gây hiệu ứng nhà kính và làm Trái Đất nóng lên, nó được sinh ra do sự cháy, do sự hô hấp của động vật,…Nó thường được dùng trong sản xuất đồ uống có gas, … a. Nêu những mặt lợi và hại của từng chất. b. Chất nào là đơn chất, hợp chất? Giải thích. c. Chất nào nặng, chất nào nhẹ hơn không khí, bao nhiêu lần? Câu 4: Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi: 1. Barium (Ba) và chlorine ( Cl) 2. ( P) có hoá trị (V) và oxygen (O)
  3. 3. (Zn) và nhóm hydroxide (OH) có hoá trị I 4. (Na) và nhóm Sulfate (SO4) có hoá trị II 5. Sodium (Na) và oxygen 6. Aluminium (Al) và chloride 7. Sulfur (S) (VI) và oxygen 8. Potassium (K) và nhóm hydroxide (OH) 9. Magnesium(Mg) và nhóm sulfate (SO4) 10. Calcium (Ca) và nhóm nitrate (NO3) 11. Iron (III) oxide là thành phần chính của quặng hematic, có màu đỏ dùng để sản xuất gang , thép. Nó được tạo bởi nguyên tố Iron (III) và oxygen. 12. Zinc hydroxide là một chất rắn màu trắng, không tan trong nước, được sử dụng để hút máu trong các băng y tế lớn. Những băng này được sử dụng sau khi phẫu thuật. Kẽm hidroxit được tạo bởi nguyên tố Zinc (Zn) và nhóm hydroxide (OH) 13. Amoniac là chất tạo bởi nguyên tố nitrogeb (N)(III) và hydroge (H)Là chất khí không màu , có mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước, độc. Trong tự nhiên, amoniac sinh ra trong quá trình bài tiết và thối rữa xác sinh vật. TT Lập CTHH PHK 1 BaCl2 137 + (35,5.2) = 208 (đvC) Câu 5: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau: 1. Na + O2 ------> Na2O 2. Al2O3 + HCl --------> AlCl3 + H2O 3. NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + H2O 4. C2H6O + O2 --------> CO2 + H2O 5. C2H4O + O2 --------> CO2 + H2O 6. P + O2 --> P 2 O5 _________________________________________ 7. Fe + Cl2 --> FeCl3 _________________________________________ 8. Al(OH)3 - -> Al2O3 + H2 O _________________________________________ 9. Al + O2 ---> Al2O3 __________________________________________ 10. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O __________________________________________ 11. K + H2O -- > KOH + H2 _________________________________________ 12. KClO3 -- > KCl + O2 _________________________________________ 13. KMnO4 - - > K2MnO4 + MnO2 + O2 ___________________________________________________________ 14. Fe + O2 -- > Fe3O4 _______________________________________ 15. P2O5 + H2O -- > H3PO4 _______________________________________ 16. Na2O + H2O - -> NaOH _________________________________________ 17. Ca + H2O -- > Ca(OH)2 + H2 _________________________________________
  4. 18. CaO + P2O5 -- > Ca3(PO4)2 ___________________________________________ 19. Na + H2O -- > NaOH + H2 ___________________________________________ 20. Fe2O3 + H2 -- > Fe + H2O ____________________________________________ 21. NaCl + H2O -- > NaOH + Cl2 + H2 ________________________________________ 22. Al + CuCl2 -- > AlCl3 + Cu ________________________________________ 23. Fe2O3 + HCl ---> FeCl3 + H2O ________________________________________ 24. Al2(SO4)3 + KOH - - > Al(OH)3 + K2SO4 ____________________________________ 25. Al + H2SO4 -- > Al2(SO4)3 + H2 ____________________________________ 26. BaCl2 + AgNO3 -- > Ba(NO3)2+ AgCl ___________________________________ 27. Ca(OH)2 + H3PO4 -- > Ca3(PO4)2 + H2O ____________________________________ 28. Ba(NO3)2+ Fe2(SO4)3 --> BaSO4+ Fe(NO3)3 _________________________________ 29. CH4 + O2 -- > CO2 + H2 O __________________________________ 30. C2H4 + O2 -- > CO2 + H2 O Câu 6: Tại sao quả bóng của bạn Lan bơm khí hydrogen (H2) lại bay lên còn quả bóng của bạn Hồng bơm khí H2 CO2 carbon dioxide (CO2) lại rơi xuống ? Câu 7 : Tính khối lượng của: a- 0,5 mol khí SO2 b- 2,479 (l) khí N2 ở đkc. Câu 8 : Tính thể tích chất khí ở đkc của: a- 0,25 mol khí CH4 b- 11(g) khí CO2 Câu 9: Đốt cháy hết 13 (g) kim loại Zinc ( Zn) trong khí oxygen (O2) thu được 16,2 (gam) hợp chất Zinc oxide (ZnO). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng.. c. Tính khối lượng của khí oxygen (O2) cần dùng cho phản ứng trên. d. Tính số mol và thể tích (đkc) của khí oxygen (O2) đã phản ứng. ( Biết: Ba=137, Cl = 35,5, P = 31, O = 16, Zn = 65, H= 1, Na = 23, S = 32, ) Câu 10 : Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: CaCO3 → CaO + CO2. Biết rằng khi nung 10(kg) đá vôi tạo ra 5,6 (kg) CaO (vôi sống) và m(kg) khí CO2. a- Lập PTHH b- Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. c- Tính khối lượng CO2 sinh ra sau phản ứng.
  5. d- Tính số mol và thể tích khí CO2 sinh ra ở đkc. Câu 11: Khi nung 13,25 gam Kaliclorat (KClO3), sau khi kết thúc phản ứng thu được 7,45 gam Potassium chloride (KCl) và x gam khí oxygen (O2). a. Viết PTHH xảy ra b. Viết biểu thức về khối lượng của các chất trong phản ứng c. Tính x gam khí oxygen thu được. d. Tính số mol và thể tích khí O2 sinh ra ở đkc. Câu 12 : Cho 11,2g kim loại iron (Fe) tác dụng với 14,6g chlohydric acid (HCl) thì thu được m(g) iron chloride ( FeCl2) thấy có sủi bọt khí hydrogen (H2) thoát ra. a. Dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra. b. Viết PTHH của phản ứng. c. Tính khối lượng khí thoát ra. d. Tính thể tich khí thoát ra ở đkc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2