intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới đồng thời giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP BỘ MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019­ 2020 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11   I. Kiểm tra học kì I gồm các chương III (phần lịch sử TG cận đại), I, II (phần Lịch sử  TG hiện đại) Đề  gồm 24 câu trắc nghiệm và 02 câu tự luận với 04 mức độ  nhận thức (nhận biết,   thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao). 06 điểm cho phần trắc nghiệm, 04 điểm cho   phần tự luận. II. Cụ thể: 1/ Mức độ nhận biết Nêu được: ­ Hoàn cảnh lịch sử đầu TK XIX đến đầu TK XX. ­ Những thành tựu của văn học, nghệ thuật đầu TK XIX đến đầu TK XX ­ Hoàn cảnh lịch sử bùng nổ cuộc cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở  Nga năm 1917. ­ Diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ­ Hoàn cảnh lịch sử Liên Xô ban hành Chính sách kinh tế mới (NEP) và nội dung của   chính sách. ­ Những sự  kiện chính của công cuộc xây dựng chủ  nghĩa xã hội  ở  Liên Xô (1921­ 1941) ­ Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, một trật tự  thế  giới mới được hình  thành theo hệ thống Hòa ước Véc­xai­ Oa­sinh­tơn. ­ Các giai đoạn phát triển thăng trầm của CNTB giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. ­ Nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế  giới. ­ Quá trình lên cầm quyền và những chính sách phản động của chính phủ Hit­le. ­ Tình hình nước Mĩ 1929 – 1939 và Nội dung cơ  bản của  chính sách mới của Tổng  thống Ru­dơ­ven
  2. ­ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ  máy nhà nước  của giới cầm quyền Nhật Bản 2/ Mức độ thông hiểu: ­ Giải thích được: + Năm 1917 ở nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 và cuộc cách  mạng tháng Mười năm 1917 . + Sau 1917 có hai chính quyền song song tồn tại ở Nga. ­ Phân biệt được giải pháp của các nước tư bản để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh  tế thế giới 1929­1933 ­ Hiểu được: + Bản chất của trật tự thế giới mới sau CTTG I +   Bản   chất   của   CNTB   trong   những   năm   1918­1939,   những   mâu   thuẫn   trong   lòng   CNTB. + Khái niệm, bản chất của chủ nghĩa phát xít. + Hoàn cảnh đề ra chính sách mới của Tổng thống Ru­dơ­ven. ­Giải thích được: + Lí do CNPX lên nắm quyền ở Đức 3/ Mức độ vận dụng: ­ Phân tích tác dụng của những thành tựu đó đối với quá trình phát triển của nhân loại. ­ Phân tích: + Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 + Tác dụng của Chính sách kinh tế mới (NEP) ­ So sánh điểm giống và khác nhau của: các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại, cách  mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng Mười Nga. ­ So sánh quá trình quân phiệt hoá ở Nhật với quá trình phát xít hóa ở Đức. ­ Phân tích: +Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 đối với nước Mĩ. + Tác động của chính sách ngoại giao của Mĩ đối với các nước và đối với tình hình   thế giới
  3. 4/ Mức độ vận dụng cao: ­ Liên hệ với ngày nay để hiểu hơn về giá trị của những thành tựu của văn hóa thời  cận đại ­ Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng VN ­ Nhận xét về chính sách kinh tế mới (NEP). Liên hệ với Việt Nam trong thời kì đổi  mới đất nước ­ Nhận xét tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 đến quan hệ ngoại giao  giữa các cường quốc tư bản ­ Bài học rút ra: + Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với các nước. + Từ sự phát triển của nước Đức 1929 – 1933 đối với việc bảo vệ hòa bình thế giới + Từ việc nước Mĩ thực hiện chính sách mới đối với công cuộc đổi mới kinh tế hiện  nay.      MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ NĂM HỌC 2019 ­ 2020 MÔN LỊCH SỬ LỚP 11   I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức của HS về lịch sử thế giới cận đại và hiện đại 2. Về thái độ + Có ý thức trong việc học tập, tu dưỡng, tiếp nhận kiến thức + Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong việc kiểm tra thi cử. 3. Kỹ năng + Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian thời gian + Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu + Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử 4. Năng lực cần hướng tới
  4. Qua các nguồn sử liệu khác nhau, giúp cho HS hình thành và phát triển các năng lực (năng lực   tự học, năng lực thực hành, năng lực tái hiện hiện tượng nhân vật lịch sử, năng lực vận dụng,  liên hệ kiến thức lịch sử, năng lực phán đoán, tư duy logic…) II. HÌNH THỨC KIỂM TRA ­ Tự luận và trắc nghiệm: (60 % trắc nghiệm, 40 % tự luận): 24 câu TN, 1 câu tự luận ­ Thời gian: 45 phút III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:   Chủ đề Nhận  Thông  Vận  Vận dụng cao biết hiểu dụng TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Những  Nêu    Phân   tích Liên hệ  với ngày nay để  hiểu hơn về  giá trị  của  thành  đ ược: tác   dụng những thành tựu tựu   văn ­   Hoàn  của  hóa   thời cảnh   lịch  những  cận đại sử   đầu  thành   tựu  đó   đối  TK   XIX  với   quá  đến   đầu  trình   phát  TK XX. triển   của  ­   Những  nhân loại. thành   tựu  của   văn  học, nghệ  thuật đầu  TK   XIX  đến   đầu  TK XX
  5. ­ Số tiết: 01                 ­ Số câu: 06 04   01 01 ­ Số điểm: 1,5 1,0   0,25 0,25 ­ Tỉ lệ: 15% 10%   2,5% 2,5%   2. Cách  Nêu  ­   Giải ­ Phân  ­ Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối  mạng  đ ược: thích  tích: với cách mạng VN Tháng  ­ Hoàn  được: + Ý nghĩa ­ Nhận xét về  chính sách kinh tế  mới (NEP). Liên   Mười  cảnh lịch  + Năm  của   Cách hệ với Việt Nam trong thời kì đổi mới đất nước Nga   năm sử bùng  1917 ở  mạng  1917   và nổ cuộc  nước Nga tháng  công  cách  diễn ra  Mười  cuộc   XD mạng  hai cuộc  Nga   năm  CNXH ở tháng Hai  cách  1917 và Cách  mạng  Liên Xô  mạng  tháng Hai  +   Tác  (1921 ­  tháng  năm 1917  dụng   của  1941) Mười ở  và cuộc  Chính  Nga năm  cách  sách   kinh  1917. mạng  tế   mới  tháng  (NEP) ­   Diễn  Mười  ­ So   sánh  biến  năm  điểm  chính   của  1917 . giống   và  Cách  mạng  + Sau  khác nhau  tháng   Hai 1917 có  của:   các  và   Cách hai chính  cuộc cách  mạng  quyền  mạng   tư  tháng  song song  sản   thời  Mười  tồn tại ở  cận   đại,  Nga 1917 Nga. cách  mạng  ­   Hoàn   Tháng  cảnh   lịch  Hai,   cách    sử   Liên  mạng  Xô   ban  Tháng  hành  Mười  Chính  Nga. sách   kinh  tế   mới  (NEP)   và 
  6. nội   dung  của   chính  sách. ­   Những  sự   kiện  chính   của  công cuộc  xây   dựng  chủ  nghĩa  xã   hội   ở  Liên   Xô  (1921­ 1941) ­ Số tiết: 02                 ­ Số câu: 06 TN +  03   02   01     01 01 TL                 ­ Số điểm: 3,5 0,75 0,5   0,25     2,0 ­ Tỉ lệ: 35% 7,5% 5% 2,5%     20%     3. Các  Trình   bày ­ Phân  ­   So   sánh ­ Nhận xét tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế  nước  được : biệt được quá   trình 1929­1933 đến quan hệ  ngoại giao giữa các cường  TBCN  giải pháp  quân  quốc tư bản ­   Sau   khi  giữa hai  của các  phiệt   hoá  Chiến  ­ Bài học rút ra: cuộc  nước tư  ở   Nhật  tranh   thế  bản để  với   quá + Từ  cuộc khủng hoảng kinh tế  1929 – 1933 đối  CTTG  giới   thứ  thoát khỏi trình   phát với các nước. (1918 ­  nhất   kết  cuộc  xít   hóa   ở  1939) thúc,   một  + Từ  sự  phát triển của nước Đức 1929 – 1933 đối  khủng  Đức. trật   tự  với việc bảo vệ hòa bình thế giới hoảng  thế   giới  kinh tế  ­ Phân  + Từ  việc nước Mĩ thực hiện chính sách mới đối   mới được  thế giới  tích: với công cuộc đổi mới kinh tế hiện nay hình  1929­ thành theo  +Tác  1933 hệ   thống  động   của  Hòa   ước ­   Hiểu cuộc  Véc­xai­  được: khủng  Oa­sinh­ +   Bản hoảng  tơn. kinh   tế  chất   của 
  7. ­ Các giai trật   tự 1929­ đoạn phát thế   giới 1933   đối  triển  mới   sau với   nước  thăng  CTTG I Mĩ. trầm   của  CNTB  +   Bản +   Tác  giữa   hai chất   của động   của  cuộc  CNTB  chính  chiến  trong  sách  tranh   thế những  ngoại  giới. năm 1918­ giao   của  1939,  Mĩ   đối  ­   Nét những  với   các  chính  mâu  nước   và  về các  thuẫn  đối   với  giai   đoạn trong lòng tình   hình  phát   triển CNTB. thế giới của   nước  Đức   giữa +   Khái  hai   cuộc niệm,  chiến  bản   chất  tranh   thế của   chủ  giới. nghĩa phát  xít. ­   Quá  trình   lên +   Hoàn  cầm  cảnh   đề  quyền   và ra   chính  những  sách   mới  chính  của  Tổng  sách phản thống Ru­ động   của dơ­ven. chính phủ ­Giải  Hit­le. thích  ­   Tình được: hình  +   Lí   do  nước   Mĩ CNPX lên  1929   – nắm  1939   và quyền   ở  Nội   dung Đức cơ   bản  của chính    sách   mới  của  Tổng  thống Ru­
  8. dơ­ven ­   Cuộc  khủng  hoảng  kinh   tế  1929­ 1933   và  quá   trình  quân  phiệt   hoá  bộ   máy  nhà   nước  của   giới  cầm  quyền  Nhật Bản   ­ Số tiết: 04                 ­ Số câu: 12 TN +  08 03 1/2   1/2 01 01 TL             ­ Số điểm: 5,0 2,0 0,75 1,0   1,0 0,25 ­ Tỉ lệ: 50% 20% 7,5% 10% 10% 2,5% ­   Tổng   số   tiết:                  07                 ­ Tổng số câu: 24  15 05 1/2 02 1/2 02 01 TN + 02 TL               ­   Tổng   số  điểm:10 3,75 1,25 1,0 0,5 1,0 0,5 2,0 ­ Tỉ lệ: 100%               37,5% 12,5% 10% 5% 10% 5% 20%    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2