intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

  1. ĐỀ CƢƠNG – MA TRẬN LỊCH SỬ 10 – CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 I. MA TRẬN Mức độ NHẬN THÔNG VẬN DỤNG VẬN TỔNG Chủ đề BIẾT HIỂU THẤP DỤNG TN TL TN TL CAO Chủ đề 1. Xã hội cổ 3 3 1a 1 1b 1 8TN+1TL đại Chủ đề 2. Đông Nam 3 3 1 1 8 Á thời phong kiến Chủ đề 3. Thời kì 4 4 2 2 12 hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (Thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Số câu 10 10 0,5 4 0,5 4 28TN +1TL Số điểm 2,86 2,86 1,0 1,14 1,0 1,14 10,0 Tỉ lệ 28,6% 28,6% 10% 11,4 10% 11,4% 100% % II. ĐỀ CƢƠNG 1. Đề cƣơng theo bài: PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm). - Bài 3,4: Xã hội cổ đại + Xã hôi cổ đại phương Đông + Xã hội cổ đại phương Tây + Văn hóa cổ đại - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Bài 9: Vương Quốc Lào và vương quốc Campuchia - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu B. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm). Câu 1. Cư dân phương Đông cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại? Liên hệ bản thân về việc bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa dân tộc? Câu 2. Cư dân phương Tây cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại? Liên hệ bản thân về việc bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa dân tộc? Trang 1/4
  2. Câu 3. Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Giới thiệu về một tác phẩm văn học tiêu biểu mà em biết? Câu 4. Trình bày sự ra đời, phát triển và văn hóa của vương quốc Campuchia thời phong kiến? Hãy đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia? Câu 5. Trình bày sự ra đời, phát triển và văn hóa của vương quốc Lào thời phong kiến? Hãy đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào? 2. Một số câu hỏi minh họa trắc nghiệm Câu 1. Chữ viết đầu tiên của phƣơng Đông cổ đại là gì? A. Chữ tượng ý B. Chữ Latinh. C. Chữ tượng hình D. Chữ tượng hình và chữ tượng ý. Câu 2. Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phƣơng Đông, cƣ dân nƣớc nào thạo về số học? Vì sao? A. Trung quốc, vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập, vì vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà vì phải buôn bán xa. D. Ấn độ, vì phải tính thuế. Câu 3. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội cổ đại phƣơng Đông là mâu thuẫn: A. Địa chủ với nông dân B. Quí tộc với nông dân công xã C. Quí tộc với nô lệ. D. Vua với nông dân công xã Câu 4. Khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, ngƣời phƣơng Đông cổ đại thƣờng sống quần tụ ở đâu? A. Vùng rừng núi B. Vùng trung du C. Vùng biển D. Vùng sông lớn Câu 5. Thạt Luổng, công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào chịu ảnh hƣởng của tôn giáo nào? A. Hin đu giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Bà la môn giáo. Câu 6. Ngƣời Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hƣởng của nền văn hóa nào ? A.Văn hóa của người Việt. B. Văn hóa của người Thái. C. Văn hóa của người Trung Quốc. D. Văn hóa của người Ấn Độ. Câu 10. Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là: A. từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII. B. từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII. C. từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII. D. từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX . Câu 7. Đặc điểm tự nhiên nổi bật của Campuchia là gì? A. Địa hình Campuchia giống như một lòng chảo khổng lồ. B. Nằm trên một cao nguyên rộng lớn. C. Nằm trọn trong đồng bằng ở hạ lưu sông Mê Nam. D. Nằm ở vùng đồng bằng hạ lưu sông mê công. Câu 8. Ngành sản xuất chính ở các nƣớc Đông Nam Á thời phong kiến là: A. thủ công nghiệp. B. nông nghiệp. C. buôn bán đường biển. D. chăn nuôi gia súc lớn . Câu 9. Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tƣơng đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là: A. địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển. B. có khí hậu ôn đới, nóng ẩm, mưa nhiều. C. không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa. D. không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc. Trang 2/4
  3. Câu 10. Ngƣời có công thống nhất các mƣờng Lào thành quốc gia là ai? A. Asôca. B. Giayavácman. C. Xulinhavông xa. D. Pha Ngừm. Câu 11. Văn hóa Lào chịu ảnh hƣởng sâu sắc của: A. văn hóa Thái. B. văn hóa Trung Quốc. C. văn hóa Ấn Độ. D. văn hóa Khơ me. Câu 12. Vƣơng quốc Campuchia đƣợc hình thành từ: A. thế kỉ V. B. thế kỉ IX. C. thế kỉ VI. D. thế kỉ XIII. Câu 13. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành trong khoảng: A.10 thế kỉ đầu công nguyên. B. từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. thế kỉ VIII. D. thế kỉ XIII. Câu 14. Đặc điểm tự nhiên nào ảnh hƣởng sâu sắc nhất đến sự hình thành và phát triển của Vƣơng quốc Lào ? A. Một dải đồng bằng tuy hẹp nhưng vô cùng màu mỡ. B. Dãy Trường sơn hùng vĩ ở biên giới phía đông. C. Dòng sông Mê Công chảy qua nước Lào. D. Địa hình đất nước chia làm hai miền: miền đồi núi và miền đồng bằng thấp. Câu 15. Thạt Luổng tiếng Lào có nghĩa là gì? A. Tháp lớn. B. Chum lớn. C. Bầu trời. D. Đất mẹ. Câu 16. Cƣ dân chủ yếu của thành thị Tây Âu thời trung đại là: A. thợ thủ công, thương nhân. B. thợ thủ công, nông dân. C. lãnh chúa, quý tộc. D. lãnh chúa, thợ thủ công. Câu 17. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là: A. trang trại của các quý tộc. B. xưởng thủ công của lãnh chúa. C. thành thị. D. lãnh địa. Câu 18. Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu, lực lƣợng sản xuất chính là: A. nông dân. B. nông nô. C. thợ thủ công. D. nô lệ. Câu 19. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của: A. chế độ nô lệ. B. chế độ chiếm nô ở khu vực Địa Trung Hải. C. thời kì phát tiển của đế quốc Rôma. D. cuộc đấu tranh của các nô lệ. Câu 20. Để thoát khỏi lãnh địa, một số thợ thủ công đã làm gì? A. Bỏ trốn khỏi lãnh địa. B. Tập hợp lực lượng chống lại lãnh chúa. C. Dùng tiền chuộc lại thân phận của mình. D. Bỏ trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận của mình. Câu 21. Thành thị Tây Âu thời trung đại chủ yếu đƣợc hình thành tại: A. những nơi đông dân cư. B. những nơi có đông người qua lại. C. những lãnh địa của lãnh chúa có tư tưởng tiến bộ. D. những nơi trước kia đã từng là thành thị cổ đại. Câu 22. Đế quốc Rôma bị diệt vong vào thời gian nào ? A. Năm 467. B. Năm 476. C. Những năm cuối cùng của thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ VI. Trang 3/4
  4. Câu 23. Nguồn gốc cơ bản hình thành giai cấp nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu là: A. nô lệ và nông dân không có ruộng đất. B. các chủ nô Rôma bị mất ruộng đất. C. các tù binh chiến tranh. D. những người Giécman không có chức vụ gì trong xã hội. Câu 24. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình: A. tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn. B. chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ. C. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô thông qua ruộng đất. D. xác lập quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh. Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2