intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

12
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT HỌC KÌ I  MÔN SINH HỌC 9 Năm học: 2018­2019 Câu 1: Khái niệm di truyền , biến dị, di truyền học? Ý nghĩa của di truyền học: Câu 2: Phân biệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích các thế  hệ  lai của Men   Đen?  Câu 3: Các khái niệm, thuật ngữ của di truyền học: Câu 4: Các quy luật Menđen? Ý nghĩa Câu 5: Biến dị tổ hợp:  Câu 6: Nhiễm sắc thể Câu 7: Cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể: Câu 8: Chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân. Câu 9. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa NP và GP Câu 10: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật Câu 12: Cơ chế NST xác định giới tính  Câu 13: Di truyền liên kết Câu 14: ADN 1. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN  3. Chức năng của ADN:  4. Bản chất của gen: Câu 15.  Các quá trình tổng hợp AND, ARN và Protein: Câu 16: ARN Câu 17: Prôtêin Câu 18. Mối quan hệ giữa gen, ARN , prôtêin và tính trạng Câu 19. Sơ đồ phân loại biến dị: Câu 20. Đột biến gen  Câu 21. Đột biến cấu trúc NST Câu 22. Thể dị bội Câu 23. Thể đa bội Câu 24 ­ 25. Thường biến, mức phản ứng, mối quan hệ giữa KG, MT, KH. Câu 26 ­ 27. Phương pháp nghiên cứu di truyền người 1. Khó khăn khi nghiên cứu di truyền người 2. Nghiên cứu phả hệ 3. Nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 28. Bệnh và tật di truyền di truyền ở người a. Bệnh di truyền 1
  2. ST Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện T Về  hình thái: ­ Bé, lùn, cổ  rụt, má phệ,   miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu  ­ Do ĐB dị  bội thể  gây ra:  Bệnh Đao và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau,   1. rối loạn  ở  Cặp NST số  21  ngón tay ngắn có 3 NST Về  sinh lí:   si  đần bẩm sinh,  không có   con. ­ Bề ngoài bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, ­ Do ĐB dị  bội thể  gây ra:  tuyến vú không phát triển, mất trí, 2. Bệnh Tơcnơ rối loạn  ở  Cặp NST số  23  ­   Không   có   kinh   nguyệt,   tử   cung   nhỏ,  ở nữ chỉ có 1 NST (X) không  con. Bệnh   bạch  ­ Do Đột biến gen lặn gây  ­ Da và  tóc màu trắng, mắt màu hồng 3. tạng ra Bệnh   câm  ­ Do Đột biến gen lặn gây  4. điếc   bẩm  ­ Không nghe và không nói được . ra khác sinh Mất một đoạn nhỏ   ở  đầu  Ung thư máu 5. Ung thư máu NSt số 21  Gen lặn nằm trên NST giới  Không   phân   biệt   được   màu   đỏ   và   màu  6. Mù màu tính quy định lục Máu   khó  Gen lặn nằm trên NST giới  Máu khống đông khi bị chảy máu 7. đông tính quy định 8. b. Tật di truyền  + Đột biến NST gây ra : Tật khe hở  môi hàm, Bàn tay, chân mất một số  ngón, Bàn tay, chân  dính ngón, Bàn tay nhiều ngón, ... + Đột biến gen gây ra : Tật xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngòn, ... c. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền 1. Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. + Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế  bào. 2. Biện pháp: + Đấu tranh chống ản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.  + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. + Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh. + Hạn chế  kết hôn giữa những người có nguy cơ  mang gen gây các tật bệnh di truyền, hạn  chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. Câu 29 ­ 30. Di truyền y học tư vấn 2
  3. * Khái niệm: Di truyền y học tư vấn là sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán  hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ. * Chức năng (nội dung): chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các  bệnh và tật di truyền. * VD: SGK * Cơ sở khoa học của các quy định: + Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau: ­ Luật hôn nhân và gia đình quy định những người có quan hệ  huyết thống trong vòng 4 đời  không được kết hôn với nhau. ­ Di truyền học đã chỉ  rõ hậu quả  của việc kết hôc gần làm cho các đột biến gen lặn có hại   được biểu hiện  ở cơ  thể  đồng hợp. Tỉ  lệ  trẻ  sơ  sinh bị dị tật bẩm sinh tăng rõ ở  những cặp  kết hôn cùng họ hàng, tác hại này dẫn đến suy thoái nòi giống ­ Theo thống kê cho thấy 20 – 30% số con của các cặp hôn nhân có họ hàng thân thuộc bị chết  non hoặc mang các dị tật di truyền bẩm sinh. + Hôn nhân 1 vợ 1 chồng :  ­ Pháp luật quy định hôn nhân một vơ một chồng. ­ Trên thế giới và ở Việt Nam, tỉ lệ nam/nữ trong độ tuổi 18 – 35 tuổi xấp xỉ 1:1. ­ Hôn nhân 1 vợ, 1 chồng để đảm bảo hạnh phúc gia đình tránh mâu thuẫn và để tập trung nuôi  dạy con cái. + Không nên sinh con quá sớm hoặc quá muộn: ­ Sinh con trong độ tuổi 24 – 34 tuổi là phù hợp. ­ Không sinh con quá sớm vì: Cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ. Người mẹ chưa chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho việc mang thai và nuôi con Người mẹ có thời gian học tập công tác ổn định. ­ Không sinh con quá muộn sau độ tuổi 35 vì: Tỉ lệ trẻ em sinh ra ở những người mẹ từ 35 tuổi trở lên bị bệnh là rất cao. + Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 ­2 con: ­ Pháp luật quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 ­2 con. ­ Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh. Dân số tăng nhanh dẫn đến nhiều hậu quả xấu cho xã  hội. ­ Có ít con giúp bố mẹ tập trung xây dựng kinh tế gia đình và nuôi dạy con cái tốt.  Câu 31. Công nghệ tế bào 1. Khái niệm: Công nghệ  tế  bào là ngành kĩ thuật về  quy trình  ứng dụng phương pháp nuôi   cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 2. Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ  cơ  thể  rồi nuôi cấy  ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để  tạo mô  sẹo. 3
  4. + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ  quan hoặc cơ  thể  hoàn  chỉnh. 3. Kết quả: a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: ­ Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. ­ Triển vọng : Là PP có hiệu quả  để  tăng nhanh số  lượng cá thể  đáp  ứng được yêu cầu sản   xuất. b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng: Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xooma biến dị. c. Nhân bản vô tính ở động vật. ­ Mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. ­ Tạo ra cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở  ra   khả  năng chủ  động cung cấp cơ  quan thay thế  cho các bệnh nhân bị  hỏng các cơ  quan tương  ứng. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2