intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em chủ động hơn trong quá trình học tập và ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em vượt qua kì thi sắp tới thật dễ dàng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

  1. ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN TIN HỌC 11 A. Mảng - Khai báo biến kiểu mảng (Biết tên mảng, kiểu phần tử, số phần tử tối đa). VD: Câu lệnh sau khai báo biến mảng có tên M gồm tối đa k phần tử là các số nguyên (int) - Khai báo và nhập từ bàn phím giá trị của biến đơn VD: Câu lệnh sau khai báo biến có tên n kiểu nguyên (int) Câu lệnh sau nhập giá trị cho biến n từ bàn phím - Tạo ngẫu nhiên một số phần tử của mảng (cho sẵn hàm tạo một số ngẫu nhiên) (Trước hết phải gọi hàm này một lần) Sau đó dùng hàm Với ý nghĩa là tạo ngẫu nhiên một số nguyên thuộc đoạn [a;b] VD: Câu lệnh sau sẽ tạo ngẫu nhiên một số nguyên thuộc đoạn [-10;15] và gán vào biến x - Hiển thị ra màn hình một số phần tử của mảng đã tạo ở trên Câu lệnh sau sẽ in ra màn hình n phần tử của mảng A (các phần tử viết cách nhau trên một dòng) - Thực hiện 1 trong các yêu cầu: + Tìm và in ra GTLN, GTNN cùng chỉ số của các giá trị này Câu lệnh sau sẽ tìm và in ra phần tử lớn nhất của mảng A cùng vị trí đầu tiên của nó trong mảng
  2. + In ra màn hình các phần tử của mảng A có tính chất nào đó Câu lệnh sau sẽ in ra màn hình các phần tử của mảng A thỏa mãn chia hết cho 13 + Đếm hoặc tính tổng các phần tử có tính chất nào đó Câu lệnh sau sẽ tính tổng các phần tử của mảng A có chữ số tận cùng là 7 - Dùng hàm sắp xếp (cho trước) để sắp xếp n phần tử của mảng A tăng dần bắt đầu từ phần tử đầu tiên (có chỉ số 0) Chẳng hạn: Câu lệnh sau sắp xếp 10 phần tử của mảng A tăng dần và hiển thị ra màn hình 10 phần tử của mảng A đã được sắp xếp: B. Xâu - Khai báo biến kiểu xâu Chẳng hạn: Câu lệnh sau sẽ khai báo biến s kiểu xâu - Nhập xâu từ bàn phím: + Trường hợp xâu không có dấu cách Chẳng hạn: Để nhập giá trị cho biến xâu s từ bàn phím (xâu không chứa dấu cách) + Trường hợp xâu có dấu cách Chẳng hạn: Để nhập giá trị cho biến xâu s từ bàn phím (xâu có chứa dấu cách)
  3. - Hiển thị (in) ra màn hình giá trị (tất cả các kí tự) của một xâu - Tính độ dài của xâu, thay thế vài kí tự của xâu bằng kí tự khác Chẳng hạn: Để lấy ra độ dài (số kí tự) của xâu s và lưu vào biến n ta dùng lệnh Hoặc: Chẳng hạn để thay thế kí tự có chỉ số 5 (kí tự thứ 6) trong xâu s bằng kí tự số 0 - Lấy ra được xâu con (một số kí tự liên tiếp) của một xâu từ vị trí nào đó Chẳng hạn: Để lấy ra 3 kí tự liên tiếp của xâu s kể từ kí tự có chỉ số 2 và gán vào cho xâu x - Các thao tác: + Chèn 1 xâu X vào xâu S từ vị trí nào đó Chẳng hạn: Chèn xâu x=”123” vào xâu s=”abcd’ từ vị trí 2 + Xóa một số kí tự liên tiếp trong xâu từ vị trí nào đó Chẳng hạn lệnh sau sẽ xóa 3 kí tự liên tiếp của xâu s bắt đầu từ chỉ số 2 + Xóa (tất cả các kí tự) của xâu S. C. Phần nâng cao: Vận dụng tổng hợp các nội dung trên để viết câu lệnh giải quyết vấn đề về xử lí dãy số, xâu kí tự
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2