intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THCS Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THCS Sơn Động số 3" để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THCS Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NHÓM TOÁN Môn Toán ­ Lớp 10 Năm học: 2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50%  II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết CHỦ ĐỀ 1 : MỆNH ĐỀ ­ TẬP HỢP 1. Mệnh đề 2. Tập hợp 3. Các phép toán tập hợp 4. Các tập con của tập số thực CHỦ ĐỀ 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN 1.Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn: 2. Hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn: CHỦ ĐỀ 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTO 1.Giá trị lượng giác của một góc 2. Hệ thức lượng trong tam giác  Định lí côsin.  Định lí sin.  3. Khái niệm vectơ, vectơ cùng phương 4. Hai véc tơ bằng nhau 5. Vec tơ không 6. Tổng 2 vecto 7. Hiệu 2vecto 1
  2. 8. Tích 1 vecto với 1 số  ­ Trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. ­  Điều kiện để 2 vecto cùng phương ­ Phân tích 1 veto theo 2 vecto không cùng phương 9.  Vecto trong mặt phẳng tọa độ ­ Tọa độ vecto ­ Tọa độ của một điểm ­ Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng ­ Biểu thức tọa độ và các phép toán vecto 10. Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. 11. Tích vô hướng của 2 vecto 1. Định nghĩa 2. Các tính chất của tích vô hướng 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 4. Ứng dụng ­  Độ dài của vectơ ­  Góc giữa hai vectơ ­ Khoảng cách giữa hai điểm CHỦ ĐỀ 4: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG 1. Hàm số bậc hai   ­ Định nghĩa  ­ Đồ thị hàm số bậc hai 2. Dấu tam thức bậc hai  ­ Định lí về dấu tam thức bậc hai ­ Tam thức bậc hai ­ Dấu của tam thức bậc hai 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý ­ Bài tập các phép toán tập hợp: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập  hợp, hiệu của hai  tập hợp, phần bù của hai tập hợp. 2
  3. ­  Bài tập xác định nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2  ẩn, hệ  bất   phương trình bậc nhất 2 ẩn. ­ Giải tam giác, tính diện tích tam giác, độ dài các cạnh, độ lớn góc. Vecto ­ Bài tập tính tích vô hướng, xác định góc giữa 2 vecto. Tìm tọa độ  trung điểm, trọng tâm  tam giác. ­ Bài tập xác định tọa độ vecto, độ dài vecto, khoảng cách giữa 2 điểm.   ­ Bài tập tìm tập xác định hàm số. ­ Bài tập lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:  3.1 Trắc nghiệm: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho tam giác  ABC  với  A ( 1;3) , B ( 2; −2 ) , C ( 3;1) . Mệnh đề  nào dưới đây đúng? 1 A.  sin A = 2 13 . B.  sin A = 3 13 . C.  sin A = . D.  sin A = 13 . 13 13 13 13 uuur Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho  A ( 1; −2 ) , B ( 3; 2 ) . Tọa độ vectơ  AB  là A.  ( 2;0 ) . B.  ( 1; 2 ) . C.  ( 2; 4 ) . D.  ( −2; −4 ) . Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho tam giác  ABC . Gọi  M ( 1; 2 ) , N ( 0; −3) , P ( 5; 4 )  lần lượt là  trung điểm của  BC , CA  và  AB . Tìm tọa độ trọng tâm  G  của tam giác  ABC . A.  G ( −2; −1) . B.  G ( 1; 2 ) . C.  G ( 3;1) . D.  G ( 2;1) . uuur uuur Câu 4: Cho tam giác  ABC  vuông tại  A ,  AB = 3a  và  AC = 4a . Tính  AB.BC . A.  −9a 2 . B.  9a 2 . C.  16a 2 . D.  −16a 2 . Câu 5: Trục đối xứng của Parabol  y = x 2 − 4 x − 5  là A.  x = 4 . B.  x = 2 . C.  x = −2 . D.  x = −4 Câu 6: Cho tập hợp  A = { x ᄀ | x 2} . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.  A = ( − ; 2] . B.  A = [ 2; + ). C.  A = ( − ; 2 ) . D.  A = ( 2; + ). Câu 7: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ᄀ ? 3
  4. A.  y = 2 x − 1 . B.  y = x 2 − 4 x + 3 . C.  y = −2 x + 1 . D.  y = − x 2 . Câu 8: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số  m  để đồ thị hàm số  y = x + m2 − 3m  đi qua  điểm  A ( 3;1) . A.  { 2} . B.  { −1; 2} . C.  { −1; −2} . D.  { 1; 2} . Câu 9: Tập xác định của hàm số  y = 3 − x  là x +1 A.  ( − ;3] \ { 1} . B.  ( − ;3] \ { −1} . C.  ( − ;3] . D.  ( − ;3) \ { −1} . r r r r r Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho các vectơ  a = ( 1; 2 ) , b = ( 0; −3) . Biết  c = a + b . Tọa độ  r vectơ  c  là A.  ( 1; −1) . B.  ( 1;1) . C.  ( −1;1) . D.  ( −1; −1) . Câu 11: Cho ba điểm  A, B, C . Mệnh đề nào dưới đây đúng? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  AB − AC = BC . B.  AB − AC = CB . C.  AB + AC = CB . D.  AB + AC = BC . Câu 12. Cho hai tập hợp  A = { a, b, c, x} , B = { c, x, y , z} .  Khi đó A.  A B = { a, b, c, x, y , z} . B.  A B = { a, b} . C.  A B = { a, x} . D.  A B = { c, x} . Câu 13. Cho hai tập hợp  A = { a, b, c, x} , B = { c, x, y , z} .  Khi đó A.  A \ B = { a, b, c, x, y, z} . B.  A \ B = { a, b} . C.  A \ B = { y, z} . D.  A \ B = { c, x} . Câu 14. Tập hợp  A = { 1; a; x}  có bao nhiêu tập con? A. 4. B. 5. C. 8. D. 3. 2x + y 3 Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ? x− y >2 A.  F ( 3;0 ) . B.  N ( 0;3) . C.  M ( 2;1) . D.  E ( 1; −2 ) . Câu 16. Một chuyến bay của hãng hàng không X có hai loại vé: Vé người lớn là 3 triệu đồng, vé  trẻ  em là 2 triệu đồng. Nếu gọi   x, y   thứ  tự  là số  vé người lớn và số  vé trẻ  em bán được từ  chuyến bay đó thì số tiền F (triệu đồng) mà hãng hàng không X thu được là 4
  5. A.  F = 2 x + 3 y. B.  F = 3x + 2 y. C.  F = 3x + y. D.  F = x + y. Câu 17. Cho tam giác  ABC  với các kí hiệu thông thường. Kết luận nào sau đây đúng? a a R a a A.  = R. B.  = . C.  = R. D.  = 2 R. sin A sin A 2 sin A sin A Câu 18. Tam giác  ABC  có  a = 21, b = 17, c = 10 . Diện tích của tam giác  ABC  là A. 84. B. 24. C. 48. D. 16. Câu 19. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 + y 2 > 4 3x + 2 y < 1 3x + y 9 xy > 2 A.  B.  C.  D.  −3x + 4 y −8 x − y + xy 4 x − 3y 1 x− y 6 Câu 20. Cho tam giác  ABC  với các kí hiệu thông thường. Kết luận nào sau đây sai? abc 1 A.  S = B.  S = ab sin C 4r 2 C.  S = pr D.  S = p ( p − a ) ( p − b ) ( p − c ) Câu 21. Cho tam giác  ABC  với các kí hiệu thông thường. Kết luận nào sau đây đúng? a 2 − b2 − c2 b2 + c2 − a 2 A.  cos A = B.  cos A = 2bc 2bc b2 + c2 + a 2 b2 + c2 − a 2 C.  cos A = D.  cos A = 2bc bc Câu 22. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình  2 x − y 3? A.  Q ( 2; −5 ) . B.  N ( −2;5) . C.  P ( −2; −5 ) . D.  M ( 2;5 ) . Câu 23. Mệnh đề phủ định của mệnh đề  " ∀x ᄀ | x 2 − 4 x + 4 > 0"  là mệnh đề nào sau đây? A.  " ∃x ᄀ | x 2 − 4 x + 4 0" B.  " ∃x ᄀ | x 2 − 4 x + 4 < 0" C.  " ∀x ᄀ | x 2 − 4 x + 4 0" D.  " ∃x ᄀ | x 2 − 4 x + 4 > 0" 3.2 Tự luận  Câu 1. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  x + y 2   Câu 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình  x + 3 + 2(2 y + 5) < 2(1 − x) . 5
  6. Câu 3. Tính diện tích tam giác  ABC  biết  AB = 3, BC = 5, CA = 6 . Câu 4. Cho tam giác  ABC  có  AB = 4, AC = 6, ᄀA = 1200.  Tính độ dài cạnh  BC   Câu 5. Cho tam giác  ABC  có  a = 7; b = 8; c = 5  . Tính  ᄀA, S , ha , R.   Câu 6. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số  y = x 2 − 4 x + 3 . Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho hai điểm  A ( 2;5 ) , B ( 4;1) . 1) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng  AB . 2) Tìm tọa độ điểm  M  trên trục hoành sao cho  MA2 + 2 MB 2 = 46 . Câu 8. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau  a)  y = x 2 − 3x + 2 ; b)  y = −2 x 2 + 2 x + 3 ; c)  y = x 2 + 2 x + 1 ; d)  y = − x 2 + x − 1 . r r r r r r Câu 9.  Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho  ar = 2i ,  b = −3 j ,  c = 3i − 4 j . r r r r r r a) Tìm tọa độ của các vectơ  a ,  b ,  c ,  m = 3a − 2 b . r r r b) Phân tích vectơ  c  theo hai vectơ  a ,  b . Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho  A ( 2;1) ,  B ( −1; − 2 ) ,  C ( −3; 2 ) . a) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng  AC . b) Chứng minh ba điểm  A ,  B ,  C  tạo thành một tam giác. c) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác  ABC . Câu 11.  Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho  A ( 2;1) ,  B ( −1; − 2 ) ,  C ( −3; 2 ) . a) Tìm tọa độ điểm  E  sao cho  C  là trung điểm của đoạn thẳng  EB . b) Xác định tọa độ điểm  D  sao cho tứ giác  ABCD  là hình bình hành. Câu   12.  Trong   mặt   phẳng   Oxy ,  cho   các   điểm   A ( 1;3) ,   B ( 4;0 ) .   Tìm   tọa   độ   điểm   M   thỏa  uuuur uuur r 3 AM + AB = 0 ? 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0