intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ MỸ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. MÔN VẬT LÝ 11. NĂM HỌC 2023 – 2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (1 câu) Nhận biết (1 câu) Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos ( ω t + ϕ ) . Đại lượng x được gọi là: A. tần số dao động B. chu kì dao động C. li độ dao động D. biên độ dao động Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của dao động là A. ωt + φ. B. φ. C. ω. D. x. π Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6 cos(50 πt − )(cm) . Pha ban đầu 3 của dao động là: π π A. ϕ = 50π(rad) B. ϕ = − (rad) . C. ϕ = 6(rad) D. ϕ = (rad) . 3 3 BÀI 2: MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2 câu) Nhận biết (1 câu) Câu 1. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 2π 1 ω A. T = B. T = 2πω C. T = D. T = ω 2πω 2π Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Đơn vị của tần số góc là A. rad/s. B. rad. C. s. D. Hz. Câu 3. Chu kì dao động của vật dao động điều hoà là A. khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. B. số dao động mà vật thực hiện được trong thời gian một giây. B. số dao động mà vật thực hiện được trong thời gian một phút. A. khoảng thời gian để vật thực hiện được hai dao động. Thông hiểu (1 câu) Câu 1. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng A. 0,25 . B. 1,25 . C. 0,50 . D. 0,75 . Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa, trong thời gian 20s chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần. Chu kì dao động của chất điểm là A. 0,5s B. 2s C. 4s D. 0,25s Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa, trong thời gian 20 s chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần. Tần số góc dao động của chất điểm là A. π rad/s. B. 4π rad/s. C. 2π rad/s. D. 0,5π rad/s. BÀI 5: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2 câu) Nhận biết (1 câu) Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là m k m k A. ω = 2π B. ω = 2π C. ω = D. ω = k m k m 1
  2. Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là l 1 l 1 g g A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π g 2π g 2π l l Câu 3. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là 1 1 A. Wᆴ = mv2 B. Wᆴ = mv2 C. Wᆴ = vm2 D. Wᆴ = vm2 2 2 Thông hiểu (1 câu) Câu 1. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng A. 32 mJ. B. 16 mJ. C. 64 mJ. D. 128 mJ. Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m Câu 3. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, chiều dài của con lắc là A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45 m. BÀI 6: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG (1 câu) Nhận biết (1 câu) Câu 1. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. f = f0 B. f = 4f0 C. f = 0,5f0 D. f = 2f0. Câu 2. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động A. tắt dần. B. cưỡng bức. C. điều hòa. D. duy trì. Câu 3. Dao động cưỡng bức A. là dao động của hệ dưới tác dụng của lực đàn hồi. B. là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. là dao động của hệ trong điều kiện không có lực ma sát. D. là dao động của hệ dưới tác dụng của lực quán tính. BÀI 8: MÔ TẢ SÓNG (4 câu) Nhận biết (2 câu) Câu 1. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là f A. v = f B. v = C. v = C. v = 2 f f Câu 2. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) mm. Biên độ của sóng này là A. 40π mm. B. 2 mm. C. π mm. D. 4 mm. Câu 3. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. Câu 4. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 5. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f của sóng là 2
  3. A. T = f. B. T = 2π . C. T = 2π f . D. T = 1 . f f Thông hiểu (2 câu) Câu 1. Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, có bước sóng 100 cm. Tần số sóng là: A. 0,34 Hz. B. 340 Hz. C. 0,294 Hz. D. 2,94.10-3Hz. Câu 2. Hình vẽ bên biểu diễn một sóng ngang có chiều truyền sóng từ O đến x. P, Q là hai phân tử nằm trên cùng một phương truyền sóng khi có sóng truyền qua. Chuyển động của P và Q có đặc điểm nào sau đây? A. Cả hai đồng thời chuyển động sang phải. B. Cả hai chuyển động sang trái. C. P đi xuống còn Q đi lên. D. P đi lên còn Q đi xuống. Câu 3. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với chu kì T và bước sóng λ. Để sóng truyền được quãng đường 4λ thì cần thời gian là A. 4T. B. 2T. C. 8T. D. 1T. Câu 4. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. hai lần bước sóng. B. ba lần bước sóng. C. một bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 5. Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng A. Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ. D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ. BÀI 9: SÓNG DỌC. SÓNG NGANG. SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG CƠ (4 câu) Nhận biết (2 câu) Câu 1. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 2. Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 3. Tiếng trống trường khi lan truyền trong không khí là A. sóng điện từ. B. sóng ánh sáng. C. Sóng dọc. D. Sóng ngang. Câu 4. Sóng truyền trên sợi dây đàn hồi là A. có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc. B. Sóng điện từ. C. Sóng dọc. D. Sóng ngang. Câu 5. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. B. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Thông hiểu (2 câu) Câu 1. Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. 3
  4. C. Rắn, lỏng và khí. D. Khí và rắn. Câu 2. Sóng cơ không truyền được trong môi trường A. nước. B. Kim loại. C. chân không. D. không khí. Câu 3. Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 4. Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn và khí. B. lỏng và khí. C. rắn và bề mặt chất lỏng. D. rắn, chân không. Câu 5. Sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn và lỏng. B. lỏng và khí. C. rắn, lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí và chân không. BÀI 11: SÓNG ĐIỆN TỪ (4 câu) Nhận biết (2 câu) Câu 1. Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 2. Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 1000C. B. cao hơn nhiệt độ môi trường. 0 C. trên 0 K. D. trên 00C. Câu 3. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh. C. có tác dụng nhiệt rất mạnh. D. không bị nước và thủy tinh hấp thụ. Câu 4. Một vật phát ra tia tử ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 1000C. B. cao hơn nhiệt độ môi trường. 0 C. trên 2000 C. D. trên 00C. Câu 5. Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại A. 900nm B. 250nm C. 450nm D. 600nm Thông hiểu (2 câu) Câu 1. Sóng nào sau đây không là sóng điện từ A. Sóng phát ra từ lò vi sóng… B. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. D. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình. Câu 2. Sóng điện từ có thể truyền trong môi trường A. Chỉ có môi trường rắn. B. Chỉ có môi trường lỏng C. Chỉ có trong môi trường không khí. D. Cả trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Dao động của điện từ trường và từ trường trong sóng điện từ luôn đồng pha nhau Câu 4. Cơ thể con người có thân nhiệt 37°C là một nguồn phát ra A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia gamma. D. tia tử ngoại. Câu 5. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. 4
  5. BÀI 12: GIAO THOA SÓNG (4 câu) Nhận biết (2 câu) Câu 1. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. biên độ nhưng khác tần số. B. pha ban đầu nhưng khác tần số. C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Câu 2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Công thức đúng để tính khoảng vân i là Dλ aλ aD a A. i = . B. i = . C. i = . D. i = . a D λ λD Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Khoảng cách từ vân sáng bậc k đến vân trung tâm được xác định theo công thức nào sau đây? λD 1 λD A. xk = k với k = 0,1, 2... B. xk = (k + ) với k = 0,1, 2... a 2 a λa 1 λa C. xk = k với k = 0,1, 2... D. xk = (k + ) với k = 0,1, 2... D 2 D Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Xét điểm M trên màn cách hai khe hẹp F 1 và F2 những khoảng lần lượt là d 1 và d2 . Tại điểm M có vân sáng khi 1 A. d 2 − d1 = k λ với k = 0,1, 2... B. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0,1, 2... 2 1 λ C. d 2 − d1 = 2k λ với k = 0,1, 2... D. d 2 − d1 = (k + ) với k = 0,1, 2... 2 2 Câu 5. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Xét điểm M trên màn cách hai khe hẹp F 1 và F2 những khoảng lần lượt là d 1 và d2 . Tại điểm M có vân tối khi 1 A. d 2 − d1 = k λ với k = 0,1, 2... B. d 2 − d1 = (k + )λ với k = 0,1, 2... 2 1 λ C. d 2 − d1 = 2k λ với k = 0,1, 2... D. d 2 − d1 = (k + ) với k = 0,1, 2... 2 2 Thông hiểu (2 câu) Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm S 1 và S2 dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng S 1S2, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 4 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 1 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 8 cm. Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm S 1 và S2 dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 8 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu giao thoa liên tiếp là A. 8 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 4 cm. Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe sáng đến màn quan sát là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,4 μm. B. 4 μm. C. 0,4.10–3 μm. D. 0,4.10–4 μm. Câu 4. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 (cùng một phía so với vân trung tâm) là A. 5i. B. 4i. C. 3i. D. 6i. 5
  6. Câu 5. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F 1, F2 là a = 1,5 mm, khoảng cách từ F1, F2 đến màn quan sát là D = 1,2 m. Ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe F có bước sóng 600 nm. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối nằm cạnh nhau bằng A. 0,40 mm. B. 0,48 mm. C. 0,32 mm. D. 0,24 mm. BÀI 13: SÓNG DỪNG (4 câu) Nhận biết (3 câu) Câu 1. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là λ λ A. . B. 2λ . C. λ . D. . 4 2 Câu 2. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là λ A. 2λ B. λ C. . D. 2 4 Câu 3. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp là λ A. 2λ B. λ C. . D. 2 4 Câu 4. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l với hai đầu cố định, sóng truyền trên dây với bước sóng λ. Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây là λ λ A. L = n ; với n = 1, 2, 3,… B. L = n ; với n = 1, 2, 3,… 2 4 C. L = nλ ; với n = 1, 2, 3,… D. L = 2nλ ; với k = 1, 2, 3,… Câu 5. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l với một đầu cố định một đầu tự do, sóng truyền trên dây với bước sóng λ. Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây là λ λ A. L = (2n + 1) ; với n = 0, 1, 2, 3,… B. L = (2n + 1) ; với n = 0, 1, 2, 3,… 4 2 λ C. L = (2n + 1)λ ; với n = 0, 1, 2, 3,… D. L = (2n + 1) ; với n = 0, 1, 2, 3,… 6 Câu 6. Sóng dừng được tạo thành bởi A. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, ngược chiều. B. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, cùng chiều. C. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trong không gian. D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo hai phương vuông góc nhau. Câu 7. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng A. nửa bước sóng. B. gấp đôi bước sóng C. số chẵn lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng. Thông hiểu (1 câu) Câu 1. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng là 2cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 2 cm. B. 1 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Câu 2. Sóng dừng xảy ra trên một dây AB có hai đầu cố định. Bước sóng dài nhất khi có sóng dừng trên dây bằng A. chiều dài của sợi dây AB. B. hai lần chiều dài của sợi dây AB . C. một nửa chiều dài của sợi dâyAB . D. một phần tư chiều dài của sợi dây AB . Câu 3. Để có thể có sóng dừng trên dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài của dây phải: A. bằng một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng. C. bằng một số nguyên lần bước sóng. D. bằng một số chẵn lần một nửa bước sóng. BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH (2 câu) 6
  7. Nhận biết (1 câu) Câu 1. Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, Nm 2 cho k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI k = 9.109 . Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích C2 điểm đó được tính bằng công thức nào sau đây? q1q2 q1q2 q q A. F = k . B. F = k . C. F = k . D. F = k . r r2 r r2 Câu 2. Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích -q thì chúng sẽ: A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. hút nhau sau đó sẽ đẩy nhau. Câu 3. Cho hai điện tích đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn F. Kết luận đúng là. A. F tỉ lệ thuận với r. B. F tỉ lệ nghịch với r. 2 C. F tỉ lệ thuận với r . D. F tỉ lệ nghịch với r2. Thông hiểu (1 câu) Câu 1. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì r lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích đó là thì lực 2 tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F F A. . B. . C. 2F. D. 4F. 4 2 Câu 2. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đứng yên xuống 2 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C đặt cách nhau 3 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích là A. 30 N. B. 60 N. C. 90 N. D. 45 N II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Phương trình dao động của một vật là x = 5cos 4π t (cm) a) Hãy viết phương trình vận tốc và gia tốc của vật? b) Vẽ đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian của vật? Bài 2. Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa được mô tả trên Hình 2.6. a) Viết phương trình dao động của vật? b) Viết biểu thức vận tốc của vật theo thời gian t. Bài 3. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều hòa được mô tả trên hình 1.3 7
  8. a) Tính tốc độ của vật ở thời điểm t = 0 s. b) Tính tốc độ cực đại của vật. c) Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,0 s. Bài 4. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50 Hz. Ta thấy trên dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A, B. a) Tính bước sóng của sóng dừng? b) Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây? Bài 5. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. a) Hãy tính chiều dài của hai bó sóng liên tiếp? b) Hãy tính số nút sóng và số bụng sóng có trên dây AB? Bài 6. Một sợi dây AB dài 130 cm căng ngang, đầu B tự do, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 50 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định và đếm được có 7 bụng sóng, A được coi là nút sóng. a) Tính bước sóng của sóng dừng? b) Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây? Bài 7. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - ∆ D) và (D + ∆ D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3 ∆ D) thì khoảng vân trên màn bằng bao nhiêu? Bài 8. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vẫn mới trên màn là 0,8 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm? Bài 9. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe với màn quan sát là D = 1,2 m. Khe sáng hẹp phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu lục . Tính: a) Khoảng vân của hai ánh sáng màu đỏ và màu lục. b) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Bài 10. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, biết hai khe sáng cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì thu 1 được hệ vân giao thoa với khoảng vân là 0,5 mm. Nếu thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ2 > λ1 , thì tại vị trí của vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 có một vân sáng của bức xạ λ2 . Biết rằng 400 nm < λ2 < 650 nm. Tìm giá trị bước sóng λ2 . 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0