intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề cương để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XàĐÔNG TRIỀU         TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Năm học: 2021­2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:     A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.     B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.     C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.     D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định. Câu 2. Công dân là người dân của A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện. Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu? A. Luật Quốc tịch Việt Nam.  C. Luật đất đai.     B. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật trẻ em. Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở  thành  công dân Việt Nam:     A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.     B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.     C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.     D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài. Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em  năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ  bản của trẻ em. Các quyền đó có thể  chia  thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?  A.  Ba nhóm cơ bản. B.  Bốn nhóm cơ bản. C.  Sáu nhóm cơ bản. D.  Mười nhóm cơ bản.
  2. Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử,   bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền A.  sống còn của trẻ em. B.  phát triển của trẻ em. C.  tham gia của trẻ em. D.  bảo vệ của trẻ em. Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em? A.  Quyền được khai sinh. B.  Quyền nuôi dưỡng . C.  Quyền chăm sóc sức khỏe. D.  Quyền tự do ngôn luận. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?     A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.     C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây  không trở  thành  công dân Việt Nam:     A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.     B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.     C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.     D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài. Câu 10:  Điền từ, cụm tự còn thiếu vào dấu .... để hoàn thiện khái niệm quyền  và nghĩa vụ cơ bản của công dân? (1 điểm)     A. Quyền cơ bản của Công dân là những(1)............................... cơ bản mà  người công dân (2)......................... và được pháp luật bảo vệ.     B. Nghĩa vụ cơ bản của Công dân là (3)..................... mà Nhà nước bắt buộc  Công dân phải (4)........................  theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Câu 11: Điền vào chỗ chấm. (…) để hoàn thành các khái niệm  sau:     a/ ........................................là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải  vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.     b/ ......................................là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa   vụ được pháp luật quy định. Câu 12: Nối một nội dung  ở c ột  I sao cho phù hợp với một n ội dung  ở c ột  II I II
  3. 1. Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu  a. 111 nạn 2. Gọi cấp cứu y tế b. 112 3. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em c.  113 4. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới   d. 114 an ninh, trật tự e. 115 ....1... nối với....... ....3... nối với....... ....2.. nối với....... ....4.. nối với....... II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Em hãy kể tên hai tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trong cuộc sống  và nêu cách ứng phó với những tình huống đó? * Gợi  ý: ­ Các tình huống nguy hiểm thường xảy ra trong cuộc sống: + Bị bắt cóc.                 + Hỏa hoạn.      + Đuối nước.      +Dông, lốc, sét.                                      + Lũ quét, lũ ống, sạt lỡ đát. ­ Các cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm: HS xem lại ở SGK trang  31,32,33. Câu 2: Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân một nước?  * Gợi  ý: ­ Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp  luật quy định. ­ Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thề hiện mối quan hệ  giữa Nhà nước và công dân nước đó. Câu 3: Bố mẹ Hùng là người Nga đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Hùng sinh ra  ở Việt Nam. Có người nói Hùng là người Việt gốc Nga, không phải là công dân  Việt Nam. Theo em, Hùng có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao? * Gợi  ý:
  4. ­ Hùng không phải là công dân Việt Nam. ­ Hùng sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nhưng bố mẹ Hùng là người mang quốc  tịch Nga, không có quốc tịch Việt Nam nên Hùng không phải là công dân Việt  Nam. (Xác định quốc tịch theo huyết thống – quốc tịch của cha hoặc mẹ). Câu 4.  a. Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân?  b. Hãy kể tên một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng. * Gợi  ý: + Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản mà  công dân được  hưởng, được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật + Một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng như:  ­ Quyền học tập ­ Quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ  ­ Quyền tự do ngôn luận ­ Quyền tự do kinh doanh... Câu 5: Em hiểu thế nào là nghĩa vụ cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số  nghĩa vụ cơ bản mà công dân Việt Nam phải thực hiện. * Gợi  ý: + Nghĩa vụ cơ bản của công dân là những việc Nhà nước bắt buộc  công dân  phải thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. + Công dân Việt Nam cần thực hiện các nghĩa vụ  cơ  bản như: trung thành với  Tổ quốc, tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; bảo vệ Tổ quốc; bảo vệ  môi trường; nộp thuế đầy đủ,... Câu 6: Cho tình huống sau:  Từ  hôm được mẹ  mua cho chiếc điện thoại để  tiện liên lạc, Hùng không   muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ  học trên lớp, Hùng lại mở  điện thoại   lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã sao nhãng  
  5. chuyện học tập. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng Hùng vẫn không thay đổi   vì cho rằng đó là cách để thư giãn, giảm bớt căng thẳng sau giờ học. Hỏi: a, Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của Hùng? Điều này sẽ ảnh  hưởng như thế nào đến kết quả học tập? b, Em có lời khuyên gì cho Hùng? * Gợi  ý: a. Nhận xét việc sử dụng thời gian của Hùng: Không hợp lý, không khoa học và  chưa biết tiết kiệm thời gian. ­ Hậu quả:  Sao nhãng bài vở, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Học tập sa  sút…. b. Lời khuyên: HS tự trả lời Câu 7.  Cho tình huống:          Ngày nào Nam cũng được mẹ cho tiền ăn quà sáng nhưng bạn ấy thường   không ăn, để dành tiền chơi điện tử. Sau khi tan học, Nam đi chơi điện tử  đến   tối muộn mới về. Những hôm không đi chơi, bạn  ấy về  nhà sớm nhưng không   giúp mẹ  việc nhà mà còn lên mạng tìm trò chơi. Thấy vậy, mẹ  mắng và cấm   Nam không được chơi điện tử. Nếu còn tiếp tục, mẹ  Nam sẽ không cho tiền ăn   sáng nữa. Nam tỏ thái độ giận dỗi với mẹ vì cho rằng mẹ đã vi phạm quyền trẻ   em của Nam. Câu hỏi : a. Hành động và thái độ của Nam là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là bạn của Nam, em sẽ khuyên Nam như thế nào? * Gợi  ý: a. ­ Hành động và thái độ của Nam là sai.  ­ Vì:
  6. + Nam đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn  giận dỗi mẹ. + Ban Nam chưa thực hịên đúng bổn phận của trẻ em. b. Nếu em là bạn của Nam: HS tự trả lời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0