intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2010-2021 - Trường THCS TT Phước Long

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2010-2021 - Trường THCS TT Phước Long dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2010-2021 - Trường THCS TT Phước Long

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 : HỌC KỲ II  A.LÝ THUYẾT  I.CHƯƠNG 4:OXI VÀ KHÔNG KHÍ    1.TÍNH CHẤT CỦA OXI            a.Tính chất vật lý;(SGK)     b.Tính chất hóa học  ­Táac dụng với phi kim  ­Với lưu quỳnh:  S  +  O2  à   SO2           ­ Với phốt pho   4P   +   5O2    à   2P2O5 ­Tác dụng với kim loại :* Với sắt à  Sắt từ :       3Fe   +    2O2  à   Fe3O4 ­Tác dụng với hợp chất :  CH4  +  O2  à CO2  +  2H2O 2.KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY a. Thành phần của không khí :Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể  tích của không khí là : 78%nitơ, 21% oxi , 1%các khí khác (khícacbonic, hơi nước, khí   hiếm) b.Sự cháy : Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng c.Sự oxi hóa chậm :Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng d.ĐK phát sinh sự  cháy :­Chất phải nóng đến nhiệt độ  cháy­Phải cung cấp đủ  oxi cho sự  cháy e.Dập tắt sự  cháy:Hạ  nhiệt độ  của chất cháy xuống dưới nhiệt độ  cháy.Cách li chất cháy   với oxi II.CHƯƠNG 5 HIĐRO­NƯỚC 1.TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HI ĐRÔ a.Tính chất vật lí(sgk) b.Tính chất hoá học    ­Tác dụng với oxi  :       2 H2   +    O2         t0­        2 H2O   ­Tác dụng với một số o xit kim loại    CuO  +    H2   to     Cu    + H2O   c.Ứng dụng của khí  hiđrô: (SGK) 2. NƯỚC   a.Thành phần hoá học: Gồm có1 phần khí Hiđro và 8 phần khí o xi :CTHH của nước là H2O. b,Tính chất   ­Tính chất vật lý (SGK) Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
  2. ­Tính chất hoá học : +Tác dụng với kim loại :Na     +    H2O                        NaOH        +    H2  +Tác dụng với một số  O xit bazơ :  CaO  + H2O                           Ca(OH)2 + Tác dụng với một số O xit axit : P2O5     +  3 H2O                  2H3PO4 3. O XIT ­ A XIT ­ BA ZƠ ­ MUỐI a.A xit :Gồm có 1hay nhiều ngtử Hiđro liên kết với 1 gốc axit . VD: HCl , HNO3, H2SO4……. ­Phân loại : Có hai loại : Axit không có Oxi Như HCl,HBr  và Axit có Oxi Như HNO3, H2SO4.  Tên gọi A xit không có Oxi :  a xit  + tên phi kim  +  hiđric .  Tên gọi A xit có nhiều Oxi :  a xit  + tên phi kim  +  ic .  Tên gọi A xit  có it Oxi :  a xit  + tên phi kim  +  ơ. b. Ba zơ  :Là hợp chất mà phân tử  gồm có một ngtử  kim loại liên kết với một hay nhiều   nhóm hiđroxit (­ OH) . VD: Ca(OH)2,  NaOH  …. ­ Phân loại  : Có hai loại : Kiềm như Ca(OH)2,  NaOH  và Bazơ  không tan như  . Al(OH)3  ;  Fe(OH)2  ; Cu(OH)2  ­Tên bazơ    :  Tên kim loại   +   Hiđroxit  ­ CTHH :  M(OH)n trong đó  n là hoá trị của kim loại . c.Muối: là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều ngtử kim loại liên kết với một hay nhiều   gốc axit  VD:   NaCl, KNO3 , MgCl2 ….. ­ Phân loại có 2 loại: Muối trung hoà như: NaCl, KNO3 , MgCl2  và  Muối axit như: NaHCO3 ,  Mg(HCO3)2, .….  ­ Tên muối   :   Tên kim loại  +   tên gốc axit d. Oxít: ­ Định nghĩa : Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố,trong đó có 1 nguyên tố là oxi   Ví dụ : CuO, SO3, Fe2O3.... ­ Công thức : CTHH của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố  khác M(có hóa trị n) kèm chỉ số x của nó theo đúng qui tắc hóa trị :           II.y = n. X   Phân lo ­   ại    :  + Oxit axit   : Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
  3. Ví dụ : SO3àaxit tương ứng : axit sunfuric H2SO4  + Oxit bazơ :Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ Na2Oàbazơ tương ứng :natri hidroxit NaOH ­ Cách gọi tên : + Tên oxit bazơ = tên kim loại(kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + oxit Ví dụ :Na2O : natri oxit FeO : sắt (II)oxit             Fe2O3 :Sắt (III) oxit + Tên oxit axit= Tên PK(kèm tiền tố chỉ  nguyên tử  PK)+oxit(tiền tố chỉ số nguyên   tử oxi) Vd :SO2:lưu huỳnh đioxit  SO3:lưu huỳnh tri oxit P2O5 : đi­phopho­pen­ ta ­oxit III.CHƯƠNG VI DUNG DỊCH . 1:DUNG DỊCH a) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. b) Dung môi là chất có khả  năng hoà tan chất khác để  tạo thành dung dịch. Dung môi  thường là nứơc. c) Chất tan là chất bị tan trong dung môi. Chất tan có thể ở dạng rắn, lỏng, khí.  2 :N Ồ    NG Đ    Ộ     DUNG D    Ị    CH       a) Nồng độ phần trăm(C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan cú trong 100  gam dung dịch mct C% = 100%             mdd       ( mct là số gam chất tan  ;  mdd là số gam dung dịch) b) Nồng độ mol(CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch n CM =              V               (n là sè mol chÊt tan: V là thÓ tÝch dung dÞch (lÝt)) B.BÀI TẬP :  1.Hãy tính số mol và số gam chất tan trong 500 ml dung dịch KNO3  2M. 2.Hãy tính nồng độ mol của dung dịch sau:  a..1mol KCl trong 750ml dung dịch  n 1 Giải : C M =  1,33mol   v 0,75 b.400g CuSO4 trong 4lít dung dịch. c. 0,06 mol MgSO4 trong 1,5 lít dung dịch ?  c.16g NaOH trong 200 ml dung dịch? Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
  4. 16 nNaOH  =  0,4 (mol) 40 0,4   CM   =   = 2 (M) 0,2 3.Tính nồng dộ % của dung dịch sau:   a. 20 g KCl trong 600g dung dịch  20 Giải : C% =    .100% 3,33% 600 b. 32g NaNO3 trong 2 kg dung dịch  c. 8g  NaCl vào 32g Nước 4.Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau:   NaOH      ;   Mg(HCO3)2;   Fe(OH)2  ;     CaCl2  ;   Na2O   ;   HCl   ;   P2O5  ;   H2  SO4. Na3PO4Na2HPO4,NaHPO4 ,NaH2PO4 5. Cho 19,5 gam kẽm (Zn) tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra kẽm  clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2) a/ Viết phương trình hóa học ? b/ Tính thể tích khí H2 sinh ra ở (Điều kiện tiêu chuẩn) Giải      a/  Zn    +   2HCl                        ZnCl2   + H2  m 19,5         b/ Số mol của Zn là:   n      M     65    0,3 (mol)        Theo phương trình hóa học ta có:  n H     n Zn    0,3 (mol) 2   ThểtíchH2ở(ĐKTC) là:       VH     n   22,4     0,3    22,4    6,72 (l)   2 6. Cho 11,2g sắt(Fe) tác dụng với axit sunfuric(H 2SO4). Sau phản  ứng thu được muối  sắt (II) sunfat(FeSO4) và khí hiđro. a/. Viết PTHH xảy ra. b/. Tính khối lượng muối thu được. c/. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.                                    (Cho biết: H = 1; Fe = 56; S = 32; O= 16 ) a/ Fe   +      H2SO4      à    FeSO4        H2             b/.  Số mol của Fe là: n = m : M  = 11,2 : 56 = 0,2 mol ­ Theo PTHH ta có:  nFeSO4 = nFe = 0,2 mol Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
  5. ­ Khối lượng muối FeSO4 là m = n.M = 0,2.152 = 30,4g c/. Theo PTHH ta có: nH2 = nFe = 0,2 mol ­ Thể tích khí H2 là:V = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l) 7. Cho 2,7 gam Nhôm (Al) tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra nhôm   clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2) a/ Viết phương trình hóa học ? b/ Tính thể tích khí H2 sinh ra ở (ĐKTC) c/. Tính khối lượng muối thu được. Giải :Số mol của Al là:2,7/27= 0,1 mol       a/                      2Al   +  6 HCl            à           2 AlCl3   + 3 H2    2           6                                   2               3      (mol) 0,1         0,3                                0,1            0,15 (mol) b.     Thể  tíchH2 ở(ĐKTC) là: = 0,15. 22,4 =  3.36 (lít)     c       Khối lượng muối thu được =   0,1.133.5=13.35( g) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM  Câu 1:   Tất cả  các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O  ở  nhiệt độ  thường? A. Fe, Zn, Li, Sn         B. Cu, Pb, Rb, Ag        C. K, Na, Ca, Ba          D. Al, Hg, Cs, Sr  Câu 2:   Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO3  ­ > 2KCl + O2                                       B. SO3 +H2O ­ > H2SO4 C. Fe2O3  + 6HCl ­ >2FeCl3 +3 H2O                     D. Fe3O4  + 4H2  ­> 3Fe + 4H2O  Câu 3:   Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2  ­> Cu + H2O B. Mg +2HCl ­> MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2  + CO2  ­> CaCO3 +H2O                D. Zn + CuSO4  ­>ZnSO4 +Cu Câu 4:Khi hòa tan 100ml rượu etylic vào 50ml nước thì: A. Rượu là chất tan và nước là dung môi B. Nước là chất tan và rượu là dung môi C. Nước và rượu đều là chất tan Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
  6. D. Nước và rượu đều là dung môi Câu 5: Hòa tan 40g đường vào trong 360g nước .Nồng độ  % của dung dịch thu được  là: A. 20%                     B. 15%                    C. 10%         D. 30% Câu 6: Phan  ̉ ưng nao sau đây la phan  ́ ̀ ̀ ̉ ưng phân h ́ ủy: A.2H2  +  O2    to     2H2O              B. CaO  + H2SO4             CaSO4   +  H2O C.Cu(OH)2   to    CuO   +   H2O           D. 2Hg   +  O2    to       2HgO    Câu 7: Chât đ ́ ược dung đê điêu chê oxi trong phong thi nghiêm la : ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ A.Fe2O3                 B. KClO3 C. CaCO3 D. K2CO3 Câu 8: Hợp chất nào sau đây thuộc loại bazơ không tan. A. NaOH B.KOH C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)2 Câu 9:Muối nào sau đây là muối Axit. A. Mg(HCO3) B.MgSO4 C. MgCO3 D.MgCl2 Câu 10: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm. A. 2H2O to 2H2 + O2 B. Zn + 2HCl        ZnCl2 + H2 C. 2KClO3 to 2KCl  + O2 D. 2H2 + O2 to 2H2O Câu 11:Hòa tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là: A.15% B. 25% C. 20% D.30% . Câu 12:Dung dịch là hỗn hợp : A.Của chất rắn trong chất lỏng.    B. Của chất khí trong chất lỏng C.Đồng nhất của chất rắn và dung môi.        D. Đồng nhất của dung môi và  chất tan Câu 13: Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là: A. K2MnO4               B.  KMnO4               C. KClO4                      D.  CaCO3 Câu 14: Nhiệt độ sôi của nước cất là: A. 1000C         B. 1200C           C. 1300C                     D. 1100C Câu 2: Nước là hợp chất gồm hai nguyên tố : A.Cacbon,lưu quỳnh    B.Hiđrô,Oxi         C. Cacbon,Hiđrô      D. Oxi,cacbon Câu15: Sự oxi hóa là sự tác dụng của : Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
  7. A.  Oxi với một chất. B.  Oxi với hai chất. C.  Oxi với ba chất. D. Oxi với một bốn chất, Câu 16: Ngoài kẽm ra chất nào sau đây được dùng để  điều chế  H2  trong phòng thí  nghiệm.      A. Nhôm                 B. Clo     C. Oxi                                D. Phôtpho Câu 17: Xác định công thức hóa học của axit trong các công thức sau đây.       A. Ba(OH)2                     B. HNO3    C. NaCl                             D. NaHCO3 Câu 18: Hãy chỉ ra oxit tương ứng với bazơ sau: Al(OH)3    A. BaO                            B.  FeO            C.  Al2O3                           D. Na2O Câu 19: Nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO3 là: A. 0,233M   B.  23,3M C. 2,33M D. 233M Câu 20: Trong 500ml dung dich co hoa tan 8g NaOH. Nông đô mol cua dung dich là: ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ A. 0,04 M   B.  . 0,4 M C. 0,004 M D. 4 M Ngày 01  tháng   04  năm  2020                                 Người soạn  KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG    Nguyễn Thị Mỹ Nương                               Quách Mỹ Thanh Trường THCS Thị trấn Phước Long – Năm học 2020­2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2