intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim

  1. TRƯỜNG TH - THCS IA CHIM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: TOÁN. LỚP 7 NĂM HỌC 2022- 2023 PHẦNĐẠI SỐ CHƯƠNG V: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Thu thập và phân loại dữ liệu Trong các dữ liệu thống kê thu thập được, có những dữ liệu thống kê là số (số liệu) nhưng cũng có những dữ liệu thống kê không phải là số. 2/ Phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí các dữ liệu đó để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận. Thông thường, quá trình phân tích và xử lí dữ liệu dựa trên tính toán và suy luận toán học. 3/ Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn. 4/ Biến cố trong một số trò chơi đơn giản. 5/ Xác suất trong một số trò chơi đơn giản. B. KĨ NĂNG: - Thực hiện được các bài toán đơn giản, cơ bản về thống kê. - Biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt và từ đó rút ra một số nhận xét. - Biết tính toán số liệu. C. BÀI TẬP: Bài 1. Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm). Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau: Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020? Bài 2. Một nhóm du khách gồm 11 người đến từ các quốc gia: Anh; Pháp; Mỹ; Thái Lan; Bỉ; Ấn Độ; Hà Lan; Cu Ba; Nam Phi; Nhật Bản; Brasil. Chọn ngẫu nhiên một người trong nhóm du khách trên. Tính xác suất của biến cố “Du khách được chọn đến từ châu Âu”. Bài 3. Một hộp có 48 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 48. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”. CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Khái niệm về biểu thức đại số, khái niệm về biến và cho ví dụ về biểu thức đại số. 2/ Tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến. 3/ Khái niệm về đa thức. Thu gọn một đa thức. Bậc của một đa thức. Cộng, trừ đa thức. 4/ Đa thức một biến, sắp xếp một đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do, khái niệm hằng số. 1
  2. 5/ Cộng, trừ đa thức một biến. 6/ Nghiệm của một đa thức. B. KĨ NĂNG: - Biết tìm bậc của một đơn thức và đa thức. - Thực hiện thành thạo phép nhân hai đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức. - Biết tìm nghiệm của một đa thức. C. BÀI TẬP: * Dạng 1:Thu gọn biểu thức đại số: Bài 1: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số. Phương pháp: Bước 1: Dùng quy tắc nhân đơn thức để thu gọn. Bước 2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn. Bài 2: Thu gọn đa thức, tìm bậc, hệ số cao nhất. Phương pháp: Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đòng dạng. Bước 2: Xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn. * Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số : Bài 1 : Tính giá trị biểu thức a) A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại b) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 tại x =0,5 và y = -1. tại x = 0,1 và y = -2. Phương pháp : Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số. Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số. Bước 3: Tính giá trị biểu thức số. Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1); * Dạng 3 :Cộng, trừ đa thức nhiều biến Bài 1 : Tính tổng và hiệu của hai đa thức và tìm bậc của đa thức thu được . a) A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Phương pháp : Bước 1: Viết phép tính cộng, trừ các đa thức. Bước 2: Áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc. Bước 3: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để kết hợp các hạng tử đồng dạng lại với nhau. Bước 4:Cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng. * Dạng 4:Cộng , trừ đa thức một biến: 2
  3. Bài 1:tính tổng và hiệu của hai đa thức sau: a) A(x) = 3x4 – x3 + 2x2 – 3 ; B(x) = 8x4 + x3 – 9x + Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x); b) Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x) c) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x) Phương pháp: Cách 1: - Bước 1: Thu gọn các đơn thức ( nếu có ) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. - Sau đó thực hiện tương tự như các bước ở phép cộng, trừ đa thức nhiều biến. Cách 2: ( Thực hiện theo cách sắp xếp ) Bước 1: Thu gọn các đơn thức ( nếu có ) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. Bước 2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. Bước 3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)] * Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến 1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không? Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5 Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Phương pháp : Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó. Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức. 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau. F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x)=(x-3)(16-4x) 2 2 K(x)=x -81 M(x) = x +7x -8 N(x)= 5x2+9x+4 Phương pháp : Bước 1: Cho đa thức bằng 0. Bước 2: Giải bài toán tìm x. Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức. Chú ý : – Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 * Dạng 6 :Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2 Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1. Phương pháp : Bước 1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức. Bước 2: Cho biểu thức số đó bằng a. Bước 3: Tính được hệ số chưa biết. PHẦNHÌNH HỌC CHƯƠNG VII: TAM GIÁC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Phần 1. Tam giác bằng nhau 1/ Định lí tổng ba góc trong một tam giác. Tính chất góc ngoài của tam giác. +có (đ/l tổng ba góc trong một tam giác) + Tính chất của góc ngoài Acx: 3 A x B C
  4. 2/ Định nghĩa tính chất của tam giác cân. A * Định nghĩa: Tam giác ABC có AB = AC cân tại A. * Tính chất: + AB = AC + + + B C 3/ Định nghĩa tính chất của tam giác đều: A * Định nghĩa: Tam giác ABC có AB = AC = BC là tam giác đều. * Tính chất: + AB = AC = BC + B C 4/ Tam giác vuông: * Định nghĩa: Tam giác ABC có là tam giác vuông tại A. * Tính chất: B * Định lí Pytago: vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 * Định lí Pytago đảo: A C có BC2 = AB2 + AC2vuông tại A 5/ Tam giác vuông cân: * Định nghĩa: B Tam giác ABC có và AB = AC là vuông cân tại A. * Tính chất: + AB = AC = c + BC2 = AB2 + AC2 BC = + C 6/ A trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Ba + Trường hợp 1: Cạnh - cạnh - cạnh( c-c-c). A D và có: = ( c-c-c) +Trường hợp 2: Cạnh - E - cạnh ( c-g-c). F B C góc và có: A D = ( c-g-c) +Trường hợp 3: Góc - cạnh - góc ( g-c-g). A D và có: CE F = ( g-c-g) B 7/ Bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Trường hợp 1: Hai cạnh góc vuông. BB E CE (F và () ) có: 4 A C D F
  5. = ( Hai cạnh góc vuông ) + Trường hợp 2: Cạnh góc vuông – góc nhọn. B E ( ) và () có: hoặc = ( Cạnh góc vuông- góc nhọn ) A C D F + Trường hợp 3: Cạnh huyền – góc nhọn. E ( ) và () B có: hoặc = ( Cạnh huyền - góc nhọn ) A C D F + Trường hợp 4: Cạnh huyền - cạnh góc vuông. B E ( ) và () có: hoặc = ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) B. KĨ NĂNG: A C D F - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Biết vận dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh và tính toán. Phần 2. Các đường trong tam giác A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. A Xét có 2. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi B C giả thuyết, kết luận. A . Khi đó AB > AH hoặc AB = AH ( điều này xảy ra ). d A B H . Khi đó 3. Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. d B H C A * Với ba điểm A,B,C bất kì, luôn có : 5 B C B A C
  6. AB + AC > BC hoặc AB + AC = BC ( điều này xảy ra A nằm giữa B và C ). 4. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. A * Trong , ba đường trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại điểm G và F G E * Điểm G là trọng tâm của . 5. Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ B giả C hình, ghi D thuyết, kết luận. * Trong , ba đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I A cách đều ba cạnh : M L IK = IL = IM * Điểm I là tâm của đường tròn nội tiếp . I B K C 6. Tam giác ABC cân tại A thì đường cao xuất phát từ đỉnh A cũng là đường trung trực, cũng là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác. 7. Tam giác ABC đều thì đường cao xuất phát từ mỗi đỉnh cũng là đường trung trực, cũng là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác. Đồng thời giao điểm ba đường cao vừa cách đều ba đỉnh và ba cạnh của tam giác đều. B. KĨ NĂNG: - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học ở chương III vào giải toán. Một số phương pháp chứng minh trong chương II và chương III 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau: - Cách1: Chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Cách 2: Sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù nhau .v. v. 2. Chứng minh tam giác cân: - Cách1: Chứng minh hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau. - Cách 2: Chứng minh đường trung tuyến đồng thời là đường cao, phân giác … - Cách 3:Chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau v.v. 3. Chứng minh tam giác đều: - Cách 1: Chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau. - Cách 2: Chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600. 4. Chứng minh tam giác vuông: - Cách 1: Chứng minh tam giác có 1 góc vuông. - Cách 2: Dùng định lý Pytago đảo. - Cách 3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông”. 5. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy: - Cách 1: Chứng minh góc xOz bằng yOz. - Cách 2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy. 6. Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui, hai đường thẳng vuông góc v. v. . .(dựa vào các định lý tương ứng). C. BÀI TẬP: Bài 1 : Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm. 6
  7. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH? b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng? c) Chứng minh: ? Bài 2: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh : ABM = ACM b) Từ M vẽ MH AB và MK AC. Chứng minh BH = CK A c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân. Hướng dẫn: a) Chứng minh : ABM = ACM P ( Theo trường hợp c-c-c hoặc c-g-c hoặc g-c-g ) H I K b) Chứng minh BH = CK Chứng minh ( Cạnh huyền – góc nhọn ) B M C BH = CK ( Hai cạnh tương ứng ) c) Chứng minh IBM cân. Chứng minh Bài 3 : Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // IK b) AKI cân c) d) AIC = AKC Hướng dẫn: C a) Chứng minh AB và IK cùng vuông góc với AC. b) Xét AKI cần c/m AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao. H AKI cân tại A. I K hoặc c/m ( Hai cạnh góc vuông ) AI = AK AKI cân tại A c) C/m cùng bằng với A Bd) C/m AIC = AKC ( c-g-c) () Bài 4 : Cho ABC cân tại A (), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh : ABD = ACE b) Chứng minh AED cân c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh Hướng dẫn: A a) Chứng minh : ABD = ACE ( Cạnh huyền – góc nhọn ) K b) Từ câu a AE = AD ( hai cạnh tương ứng ) D AED cân tại A. E c) Cần c/m HE = HD ( C/m nhiều cách ) H H thuộc đường trung trực của ED.(1) B C Và AE = AD ( cmt ) A thuộc đường trung trực của ED.(2) Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của ED. d) C/m cùng bằng với ( C/m nhiều cách ). 7
  8. Bài 5: Cho tam giác ABC có B = 900, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ABM = ECM b) EC BC c) AC > CE A d) BE //AC Hướng dẫn: a) C/m ABM = ECM ( c-g-c ) b) ( vì ABM = ECM ờ câu a ) B M C Mà (gt) EC BC c) AB = EC ( . . . ) Mà AB là đường vuông góc kẻ từ A đến BC. AC là đường xiên kẻ từ A đến BC. AC > AB ( Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) Do đó AC > EC E d) C/m ( c-g-c ) và ở vị trí so le trong BE //AC Ia Chim, ngày 4 tháng 04 năm 2023 Duyệt của Tổ Khoa học tự nhiên Giáo viên Duyệt của Ban giám hiệu 8
  9. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 130 145 − 150 141 155 151 Số liệu không hợp lí là A. 155; B. 141; C. − 150; D. 130. Câu 2. Ngọc tìm hiểu về các loài hoa yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được kết quả như bảng dưới đây: Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu không phải là số? A. Hoa Hồng; B. 8; C. 16; D. 3. Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng. Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là A. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày; một cái bàn}; B. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày}; C. {hai hộp bút màu; hai bức tranh}; D. {Không trúng thưởng}. Câu 4. Cho biểu đồ dưới đây 9
  10. Tiêu chí thống kê là: A. Giai đoạn 2000 – 2006; B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016; C. Thủy sản; D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn). Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5. Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào? A. Tuần 1 và tuần 2; B. Tuần 1 và tuần 4; C. Tuần 2 và tuần 4; D. Tuần 2 và tuần 5. Câu 6. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới. 10
  11. Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 41%; B. 36%; C. 64%; D. 37%. Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp): Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có: (I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau. (II) Ba góc tương ứng bằng nhau. Chọn khẳng định đúng: A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng; C. Cả (I) và (II) đều đúng; D. Cả (I) và (II) đều sai. Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó A. B. C. D. Câu 11. Cho hình vẽ Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp A. cạnh – cạnh – cạnh; B. cạnh – góc – cạnh; C. góc – cạnh – góc; D. góc – góc – góc 11
  12. Câu 12. Cho hình vẽ dưới đây, biết CE = DE và Khẳng định sai là A. ∆AEC = ∆AED; B. AC = AD; C. AE là tia phân giác của góc CAD; D. Câu 13. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây. Khẳng định đúng là: A. ∆ABC = ∆DEH; B. ∆ABC = ∆HDE; C. ∆ABC = ∆EDH; D. ∆ABC = ∆HED. Câu 14. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MN, AC = MP, Cần điều kiện nào để ∆ABC = ∆MNP bằng nhau theo trường hợp c – g – c A. B. C. D. Câu 15.Cho ∆ABC = ∆MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai? A. B. BC = MP C. D. AB = MN. Câu 16. Phát biểu đúng là A. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau; B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau; C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau; D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 17. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H và K. So sánh BH và CK. A. BH < CK; 12
  13. B. BH = 2CK; C. BH > CK; D. BH = CK. Câu 18. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. DN = DP; B. MN = MP; C. MD > MN; D. MD < MP. Câu 19. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là A. 50°; B. 40°; C. 140°; D. 100°. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 20. Xét tính không hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau: a) Lớp Sĩ số Số học sinh tham gia ngoại khóa 7A1 39 42 7A2 42 10 7A3 45 15 7A4 43 26 Tổng 169 60 b) Kết quả kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 Tỉ lệ phần trăm Từ 8 điểm trở lên 15% Từ 6,5 điểm đến 7,9 điểm 20% Từ 5,0 điểm đến 6,4 điểm 35% Từ 3,5 điểm đến 4,9 điểm 10% Dưới 3,5 điểm 200% Câu 21. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a. Viết tập hợp A có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra b. Viết tập hợp B biến cố số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố Câu 22. Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm). a. Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau: b. Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020? 13
  14. c. Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu? Câu 23. Biểu đồ ở Hình 7 biểu diễn số xe máy bán ra của 5 thành viên VAMM (Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam) tại thị trường Việt Nam trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. a) Lập bảng số liệu thống kê số xe máy bán ra của 5 thành viên VAMM tại thị trường Việt Nam theo mẫu sau : Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Số xe máy ? ? ? ? ? b) Tính tổng số xe máy bán ra của 5 thành viên VAMM tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020. c) Số xe máy bán ra năm 2020 giảm bao nhiêu phần trăm so với năm 2019 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? Tìm hiểu nguyên nhân và nêu một vài lí do giải thích vì sao dẫn đến sự sụt giảm trên. Câu 24. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB DA Câu 25. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: a. b. 14
  15. Câu 26. Tính giá trị của biểu thức sau a) với b) với c) với 11. Cho . Chứng minh rằng: và là hai nghiệm của đa thức . Câu 27. Tìm nghiệm của đa thức biết: c. a) b) c) d) ; d. e) . 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2