intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học 12 - Trường THPT Nguyễn Du

Chia sẻ: Mentos Pure Fresh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:110

152
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học 12 - Trường THPT Nguyễn Du sau đây cung cấp các công thức cơ bản, các lý thuyết theo chương cần nhớ và các bài tập áp dụng theo chương. Mời các bạn cùng tham khảo và nắm nội dung kiến thức cần ôn tập trong đề cương này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học 12 - Trường THPT Nguyễn Du

  1. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC 12 KẾ HOẠCH ÔN THI Tuần 1. Ôn tập cấu tạo nguyên tử­ bảng tuần hoàn­ liên kết hoá học Tuần 2. Ôn tập các phản ứng trong hoá vô cơ. Tuần 3. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá vô cơ. Tuần 4. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá vô cơ(tiếp) Tuần 5. Ôn tập một số dạng bài toán vô cơ: phản ứng của một số chất oxh mạnh: HNO3, H2SO4 đặc. Tuần 6. Ôn tập một số dạng bài toán vô cơ: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, bài toán điện phân. Tuần 7. Ôn tập các phản ứng trong hoá hữu cơ Tuần 8. Các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá hữu cơ. Tuần 9,10,11.Bài tập về các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este,  cacbohiđrat,amin, aminoax, peptit. Tuần 12,13,14. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm và luyện một số đề thi trắc nghiệm. Tuần 15. Hướng dẫn học sinh làm bài thi tự luận và luyện đề tổng hợp. A. NỘI DUNG Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  2. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Tuần 1.Ôn tập cấu tạo nguyên tử­ bảng tuần hoàn­ liên kết hoá học I. Tóm tắt lí thuyết II. Bài tập vận dụng Chuyên đề cấu tạo nguyên tử­ bảng tuần hoàn –liên kết hóa học Bài 1. Hợp chất A có công thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim  ở  chu kỳ  3. Biết trong hạt nhân nguyên tử  của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số  nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. 1. Xác định MXx ? 2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO 3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ  (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. Bài 2. Hợp chất A có công thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim  ở  chu kỳ  3. Biết trong hạt nhân nguyên tử  của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số  nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. 1. Xác định MXx ? 2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO 3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ  (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. 1. Xác định MXx ? ­ Trong M có: n – p =4   n = p + 4                                        ­ Trong X có: n’ = p’                                                                ­ Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + 4 (1)                                                                             X = x.2p’      (2)  2p + 4 46, 67 7 (1), (2) = = 7p ' x − 8p = 16 (3) x.2p ' 53,33 8 ­ Theo đề bài: p’x + p = 58                                                       (4) ­ Giải (3), (4)   p’x = 32, p = 26, n = 30    p = 26 nên M là Fe. ­ Do x thuộc số nguyên dương:   Biện luận: x 1 2 3 4 . . . p’ 32 16 10,7 8 Kết luận Loại Nhận Loại Loại Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  3. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12   X = 2, p’ = 16 nên X là S. Vậy công thức của A là FeS2 2. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng: Phương trình phản ứng:     FeS2   +  18HNO3     Fe(NO3)3  +  15NO2 +  2H2SO4  + 7H2O 0,01(mol)   0,18                               0,15 1, 2 nA = = 0, 01(mol) 120  V = 0,15.22,4 = 3,36(mol) 0,18 VHNO3 = = 0,5(lít) 0,36 Bài 3.X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố  X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối  lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và  Y. Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA. Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH Y 35,323 Ta có :  Y 9,284  (loại do không có nghiệm thích hợp) 17 64,677 Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4 Y 35,323 Ta có :  Y 35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl). 65 64,677 B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH 16,8 mA 50 gam 8,4 gam 100 XOH + HClO4   XClO4 + H2O   n A n HClO4 0,15 L 1 mol / L 0,15 mol 8,4 gam   M X 17 gam / mol 0,15 mol  MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K). Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  4. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  5. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Tuần 2,3. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá vô cơ. Bài 1. Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau: NaCl, NaHSO 4, CaCl2,  AlCl3, FeCl3, Na2CO3. (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion) Bài 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Cho Fe3O4  tác dụng với dung dịch HI dư. b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH. c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. d) Cho muối natri axetat vào dung dịch K2Cr2O7. Bài 3. Cân bằng phản ứng oxi hoá­ khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:  a.FexSy +  NO3−  +  H+     Fe3+  +  SO24−  + NO + H2O b. FeCl2 + KMnO4 + KHSO4  c. AlCl3 + KMnO4 + KHSO4  d. FeCO3 + KMnO4 + KHSO4  e. FeCO3    +    FeS2   +    HNO3      Fe2 (SO 4 )3   +    CO2    +   NO   +    H 2 O .             g.Cu2FeSx + O2       Cu2O + Fe3O4 +…. h. CH3­C6H4­ C2H5 + KMnO4 + H2SO4    Bài 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: (1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI.  (2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3. (3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3. (4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (6) Dẫn khí F2 vào nước nóng. (7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư. (8)   Dẫn   khí   SO2  và   dung   dịch  H2S. (9) Dẫn khí CO2 và dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4).             (10) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3        (11) Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dung dịch HI       (12) Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2        (13) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3        (14) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2        (15) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Cu, Fe2O3 trong dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4.            (16) Nhiệt phân các chất sau: NH 4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, hỗn hợp FeCO3  và AgNO3(tỉ  lệ  mol 1: 3),  K2Cr2O7, KMnO4, KClO3.       (17) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. Bài 5. a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:  MnO2 +  HCl       Khí A;       FeS   +  HCl                 Khí B   Na2SO3 +  HCl     Khí C;       NH4HCO3 + NaOH     Khí D  Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  6. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12        b) Cho khí A tác dụng với khí D; cho khí B tác dụng với khí C; cho khí B tác dụng với khí A trong nước.  Viết các phương trình phản ứng xảy ra.  Bài 6. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na 2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng dung dịch  K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh họa.  Bài 7. a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:        KMnO4 + HCl                   Khí A                          FeS + HCl                       Khí B        Na2SO3 +  H2SO4               Khí C                         NaCl + H2O                    dd D(điện phân màng ngăn)           b) Cho khí A tác dụng với dung dịch D, khí B tác dụng với khí C.         Cho khí C tác dụng với dung dịch D với tỉ lệ mol 1:1.         Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 8: Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc.   Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào  nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản  ứng xong thu được dung dịch E   chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. 1/ Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự  từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến. Bài 9: Viết phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1/ Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư 2/ Cho dung dịch FeCl3 lần lượt tác dung với Na2CO3; HI; H2S; K2S. 3/ Cho As2S3 tác dụng với HNO3 đặc nóng. 4/ Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2; phenol tác dụng với natri cacbonat Bài  10.   Hãy  nhận  biết  các  lọ  mất  nhãn  chứa  các  dung  dịch  sau :  Na 2CO3  , Na2CO3,  Na2SO4,  NaHCO3,  Ba(HCO3)2 , Pb(NO3)2. Bài 11. Có các muối A,B,C ứng với các gốc axit khác nhau, cho biết : A  +    dung dịch HCl     có khí thoát ra A  +   dung dịch NaOH   có khí thoát ra B  +    dung dịch HCl     có khí thoát ra B  +   dung dịch NaOH   có kết tủa. Ở dạng dung dịch C + A    có khí thoát ra Ở dạng dung dịch C + B    có kết tủa và khí thoát ra Xác định công thức phân tử của 3 muối, viết phương trình phản ứng. Bài 12.  Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong  số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế  được, hãy chọn một cặp   chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó? Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  7. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Bài 13. Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau:   NaBr + H2SO4 (đặc) t0  Khí A + ........ (1) NaI  + H2SO4 (đặc) t0  Khí B + ........ (2) A + B   C (rắn) +.... (3) Bài 14.Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.  Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F,   rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo   ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Bài 15.  Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ  riêng biệt bị  mất   nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn. Bài 16.   Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ biến hóa:                            H2, tO + B                    A                 X + D +O2 +Br2+D      X                 B                 Y +Z +Fe +Y hoặc  Z                                                            C                     A + G Bài 17. Viết phương trình phản  ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1   mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl 2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và  KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3. Bài 18. Cho A, B, C, D, E là các muối vô cơ  có gốc axit khác nhau. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết  phương trình hoá học để hoàn thành các phản ứng sau: A  +  B  + H2O   có kết tủa và có khí thoát ra; C   +  B  +  H2O    có kết tủa trắng keo. D  +  B   +  H2O    có kết tủa và khí; A   +   E    có kết tủa. E  +   B   có kết tủa; D  +   Cu(NO3)2    có kết tủa (màu đen). Bài 19. Chỉ  dùng chất chỉ  thị  phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ  riêng biệt bị  mất   nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hoá học minh họa dưới dạng   ion thu gọn. Bài 20.Có 6 lọ  hóa chất bị  mất nhãn, mỗi lọ  đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại: Ba(NO 3)2,  Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Để  nhận biết từng dung dịch muối, chỉ được dùng 3 dung  dịch thuốc thử. Hãy cho biết tên của 3 dung dịch thuốc thử đó và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận   biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, nếu có) để  minh họa.    Bài 16.A là H2S  và X là S ; B là SO2 ; C là FeS  ; D là H2O ; Y là  HBr ; Z là  H2SO4 ;  G là FeBr2 hoặc FeSO4.   S + H2   t H2S  ; 0 S + O2  t SO2 ;  0 Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  8. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  S+ Fe  t FeS ; 0 2 H2S + SO2   3S + H2O ;  SO2 + 2 H2O + Br2     H2SO4 + 2 HBr ; FeS +2 HBr   FeBr2  + H2S ;   FeS + H2SO4  FeSO4 +  H2S ;                                         Bài 9.+ Đầu tiên không có kết tủa:  AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O + Khi dư AlCl3 sẽ xuất hiện kết tủa: 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl 2/ 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ +3CO2 + 6NaCl     FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + ½ I2.     2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl    2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S + 6NaCl 3/ As2S3 + 28HNO3 → 2H3AsO4 + 3H2SO4 +  28NO2 + 8H2O 4/ NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + Al(OH)3↓ + NaCl   C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3. Bài 18.. Có thể chọn  A B C D E Na2CO3 Al2 (SO4)3 NaAlO2 Na2S BaCl2 Phương trình      3Na2CO3  +  Al2(SO4)3  +  3H2O    3Na2SO4  +  2Al(OH)3    + 3CO2      6NaAlO2    +  Al2(SO4)3  +  12H2O    3Na2SO4    +  8Al(OH)3       3Na2S     +  Al2(SO4)3   + 3H2O   3Na2SO4  +  2Al(OH)3    + 3H2S      Na2CO3   +  BaCl2    2NaCl   +   BaCO3       3BaCl2     +  Al2(SO4)3       2AlCl3   +  3BaSO4        Na2S      +  Cu(NO3)2    2NaNO3    +  CuS  Bài 19.Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm: ­ Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử  có màu hồng là dung dịch Na 2CO3, các mẫu thử  còn lại  không màu.  CO32­ + H2O  HCO3­ + OH­ ­ Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.  Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4 CO32­ + 2H+   H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3 2Al3+ + 3CO32­ + 3H2O   2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3 2Fe3+ + 3CO32­ + 3H2O   2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 Ca2+ + CO32­   CaCO3↓ Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl. Bài 20. Tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối: Đánh số thứ tự cho mỗi lọ hóa chất bị  mất nhãn, ví dụ: Ba(NO3)2  (1), Al(NO3)3  (2), Pb(NO3)2  (3), Zn(NO3)2  (4),  AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6). Thí nghiệm 1: Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  9. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Mỗi dung dịch muối được dùng  ống hút nhỏ  giọt (công tơ  hút) riêng biệt để  lấy ra một lượng nhỏ  (khoảng 3 ml) dung dịch vào mỗi  ống nghiệm đã được đánh số  tương  ứng. Dùng công tơ  hút lấy dung dịch   HCl rồi nhỏ  vào mỗi dung dịch muối trong  ống nghiệm, có hai dung dịch xuất hiện kết tủa, đó là các dung   dịch Pb(NO3)2, AgNO3 do tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl.  Thí nghiệm 2: Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl2, AgCl rồi dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào mỗi kết  tủa,  kết tủa nào tan thì đó là AgCl, do tạo ra [Ag(NH3)2]Cl, còn kết tủa PbCl2 không tan trong dung dịch NH3. Suy  ra lọ (5) đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2.  Các phương trình hóa học xảy ra: Pb2+    +  2 Cl­       →    PbCl2↓ (1) Ag      +    Cl → AgCl↓ + ­             (2) AgCl  +  2 NH3   → [Ag(NH3)2]Cl     (3) Còn lại 4 dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2  không có phản ứng với dung dịch HCl (chấp  nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro của Cd2+). Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 3: Cách làm tương tự  như  thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH. Nhỏ  từ  từ  NaOH cho đến dư  vào mỗi dung dịch muối trong  ống nghiệm, dung dịch Ba (NO3)2  không có phản  ứng với  dung dịch NaOH, còn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH đều sinh ra các kết tủa  trắng, nhưng sau đó kết tủa Cd(OH)2 không tan, còn Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan trong NaOH dư. Nhận ra được lọ  (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: Al3+         +   3 OH­   →    Al(OH)3↓ (4) Al(OH)3  +     OH → [Al(OH)4]   ­        ­ (5) Zn         +   2 OH →  Zn(OH)2↓ 2+ ­       (6) Zn(OH)2  +  2 OH­   →    [Zn(OH)4]2­  (7) Cd2+        +   2 OH­   →    Cd(OH)2↓ (8) Còn lại 2 dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2. Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 4: Cách làm tương tự  như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch  NH3. Nhỏ  từ từ dung  dịch NH3 cho đến dư vào từng dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng trong 2 ống nghiệm, dung dịch muối nào tạo  ra kết tủa không tan là dung dịch Al(NO3)3 (2), còn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan thì đó là  dung dịch Zn(NO3)2 (4).  Các phương trình hóa học xảy ra: (9) Al   +  3 NH3  +  3H2O  → Al(OH)3↓ + 3 NH4 3+     + (10) Zn   +  2 NH3  +  2H2O →  Zn(OH)2↓ + 2 NH4 2+     +  (11) Zn(OH)2   +   4 NH3        → [Zn(NH3)4]  +  2 OH        2+ ­ Bài 21.1.Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi.  Khí B có thể  tác dụng với liti kim loại  ở nhiệt độ  thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước   được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua   và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các  chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  10. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  2. a) Cho dung dịch H2O2  tác dụng với dung dịch KNO2, Ag2O, dung dịch KMnO4  /H2SO4  loãng,   PbS.  Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.  b) Nêu phương pháp điều chế  Si trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hoá  học của các phản ứng xảy ra. c) Để điều chế phèn Crom­kali người ta cho khí sunfurơ khử kali đicromat trong dung dịch H 2SO4. Viết  phương trình hoá học của phản ứng tạo ra phèn. 3. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH đều tạo ra chất   Z và H2O. X có tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, có tổng số oxi hóa dương cực đại và 2 lần số oxi hóa   âm là ­1. Hãy lập luận để tìm các chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch mỗi chất A,   B, C trong dung môi nước làm quỳ  tím hóa đỏ. Dung dịch E, F phản  ứng được với dung dịch axit mạnh và  bazơ mạnh. Lập luận để đưa ra: khí A là NH3. Khí B là N2. Chất rắn C là Li3N. Axit D là HNO3. Muối E là  NH4NO3. ................................................................. Viết các phương trình hoá học xảy ra: (Mỗi pt 0,25x5=1,25 đ)  4NH3 + 3O2  t N2  + 6H2O. 0          N2 + Li  Li3N. Li3N + 3H2O   NH3 + 3LiOH NH3 + HNO3  NH4NO3.          NH4NO3  N2O + H2O. a. Phương trình hoá học xảy ra: (Mỗi phương trình 0,25 x 4 pt =1,0 đ) H2O2 + KNO2  KNO3 + H2O.  H2O2 + Ag2O  2Ag+ O2 + H2O.  5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5O2 + 2MnSO4 + K2SO4+  8H2O.  4H2O2 + PbS  PbSO4 + 4H2O.  b. Điều chế Si trong công nghiệp: dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện: SiO2 + 2C   Si + 2CO.................................................................... Điều chế Si trong phòng thí nghiệm: Nung Mg với SiO2:      SiO2 + Mg   Si + MgO......................................................................   c. SO2 tác dụng với K2Cr2O7.   3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 24H2O: cô cạn dung dịch thu được phèn   K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Xác định X: p+n 
  11. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  ­ D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên phải là oxit axit hoặc muối axit. ­E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit. X là photpho vì chỉ có photpho mới tạo được muối axit. Do A, B, C, D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên nguyên tố P trong các hợp chất này phải  có số oxi hóa như nhau và cao nhất là +5. Ta có: A: H3PO4      B: HPO3   C: H4P2O7       D: P2O5      E: NaH2PO4      F: Na2HPO4       Z: Na3PO4 ........................................................................................................................ Phương trình phản ứng.  (8 pt x 0,125đ = 1,0đ) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O H4P2O7+ NaOH → Na3PO4 + H2O P2O5+ NaOH → Na3PO4 + H2O NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O NaH2PO4  + HCl → NaCl + H3PO4    Na2HPO4  + HCl → NaCl + H3PO4     Bài 22. Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau. A  +  B    + H2O   có kết tủa và có khí thoát ra C   +  B  +  H2O    có kết tủa trắng keo D  +  B   +  H2O    có kết tủa và khí A   +   E    có kết tủa E  +   B   có kết tủa D  +   Cu(NO3)2    có kết tủa ( màu đen) Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau. Ta có thể chọn  A B C D E Na2CO3 Al2 (SO4)3 NaAlO2 Na2S BaCl2 Phương trình      3Na2CO3  +  Al2(SO4)3  +  3H2O    3Na2SO4  +  2Al(OH)3    + 3CO2      6NaAlO2    +  Al2(SO4)3  +  12H2O    3Na2SO4    +  8Al(OH)3       3Na2S     +  Al2(SO4)3   + 3H2O   3Na2SO4  +  2Al(OH)3    + 3H2S      Na2CO3   +  BaCl2    2NaCl   +   BaCO3       3BaCl2     +  Al2(SO4)3       2AlCl3   +  3BaSO4        Na2S      +  Cu(NO3)2    2NaNO3    +  CuS  Bài 23. Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl 2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất   ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  12. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Tách riêng MgCl2, KCl, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp: Cho NaOH dư vào hỗn hợp              MgCl2 + 2KOH   Mg(OH)2 + 2KCl             AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3 + 3KCl             Al(OH)3+ KOH  K[Al(OH)4]   Lọc thu kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư: Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2 khan Sục CO2 dư vào phần nước lọc thu được ở trên: KOH+CO2 KHCO3(1)                                          CO2 + K[Al(OH)4]    Al(OH)3 + KHCO3 (2) Lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:Al(OH)3+3HCl AlCl3 +3 H2O Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được AlCl3 khan. Dung dịch  sau (1, 2) cho tác dụng với dd HCl dư, cô cạn thu được KCl  KHCO3 + HCl   KCl + CO2 + H2O Bài 24.Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng  cho tiếp dung dịch HCl và đun nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho Y hấp   thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác dụng hết với dung dịch axit HNO 3 đặc,  nóng, dư thu được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH.Viết các phương trình phản ứng  xảy ra. Phản ứng :Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2              Sau phản ứng còn: NaOH,  NaAlO2, FeCO3, Fe, Cu Phản ứng :              NaOH + HCl   NaCl + H2O                                  NaAlO2 + 4HCl  AlCl3 + NaCl + 2H2O                                  FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O    Vì  C còn lại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo một khí duy nhất   FeCO3 hết, nên C gồm Cu và có thể có Fe.                                    CO2 + Ca(OH) (dư)   CaCO3  + H2O              Fe + 2HCl   FeCl2 + H2        Fe + 6 HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O   Cu +4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O   2NO2 + 2NaOH   NaNO2 + NaNO3 + H2O Bài 25.Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl 3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng  chất tinh khiết nguyên lượng. Bài 26.1.Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất  sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.  2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:    (1)   (X)  + HCl    (X1) + (X2)  + H2O (5) (X2)  +  Ba(OH)2     (X7)    (2)   (X1) + NaOH      (X3)  +  (X4)   (6) (X7) +NaOH     (X8) + (X9) + …    (3)   (X1)  +  Cl2              (X5)           (7) (X8) +  HCl             (X2) +…    (4)   (X3)  +  H2O  +  O2       (X6) (8) (X5) +  (X9) + H2O     (X4) + … Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  13. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12          Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9. 1­ Lấy mẫu thí nghiệm. ­ Đun nóng các mẫu thí nghiệm thì thấy:          + Một mẫu chỉ có khí không màu thoát ra là KHCO3.                    2KHCO3  t 0  K2CO3 + CO2↑ + H2O           + Hai mẫu vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa trắng là dung dịch                             Mg(HCO3)2, dung dịch Ba(HCO3)2.(Nhóm I) t0                       Mg(HCO3)2   MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O t0                       Ba(HCO3)2   BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O          + Hai mẫu không có hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, dung dịch Na2SO3. (Nhóm II) ­ Lần lượt cho dung dịch KHCO3 đã biết vào 2 dung dịch ở nhóm II.          + Dung dịch có sủi bọt khí là NaHSO4:                       2NaHSO4 + 2KHCO3   Na2SO4 + K2SO4 + CO2 ↑ + 2H2O          + Dung dịch không có hiện tượng là Na2SO3. ­ Lần lượt cho dung dịch NaHSO4 vào 2 dung dịch ở nhóm I.          + Dung dịch vừa có sủi bọt khí, vừa có kết tủa trắng là Ba(HCO3)2:               2NaHSO4 + Ba(HCO3)2   BaSO4 ↓ + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O          + Dung dịch chỉ có sủi bọt khí là Mg(HCO3)2.               2NaHSO4 + Mg(HCO3)2   MgSO4 + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O 2­ Các phương trình phản ứng: (1) FeCO3  +  2HCl     FeCl2  +  CO2  +  H2O (X)                       (X1)        (X2) (2) FeCl2  +  2NaOH     Fe(OH)2  +  2NaCl (X1) (X3)  (X4) (3) 2FeCl2  +  Cl2     2FeCl3  (X1)                            (X5)      (4) 4Fe(OH)2  +  2H2O  +  O2        4Fe(OH)3 ↓ (X3)                                                     (X6) (5) 2CO2  + Ba(OH)2     Ba(HCO3)2      (X2)                            (X7) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  14. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  (6) Ba(HCO3)2  +  2NaOH    BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O (X7)                                      (X8)         (X9) (7) BaCO3  + 2HCl     BaCl2  +  CO2  +  H2O (X8)                                        (X2)             (8) 2FeCl3  + 3Na2CO3  + 3H2O   2Fe(OH)3 ↓ +  3CO2  +  6NaCl               (X5)             (X9) Các chất: X: FeCO3   X1: FeCl2        X2 :CO2               X3: Fe(OH)2       X4: NaCl                X5: FeCl3    X6: Fe(OH)3   X7: Ba(HCO3)2     X8: BaCO3         X9: Na2CO3  1. Bài 27.  Một hỗn hợp lỏng gồm 4 chất: C6H5OH, C6H6, C6H5NH2, C2H5OH. Nêu phương pháp tách riêng  từng chất ra khỏi hỗn hợp.  Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần không tan ta được hỗn hợp gồm C 6H6, C6H5NH2 (hỗn  hợp I)              C6H5OH  + NaOH → C6H5ONa  + H2O Phần dung dịch gồm: C6H5ONa, C2H5OH, NaOH dư ( dung dịch II) Chưng cất dung dịch (II), hơi ngưng tụ làm khô được C2H5OH vì C6H5ONa, NaOH không bay hơi. Cho CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa, NaOH, lọc tách phần kết tủa được C6H5OH  NaOH  +  CO2 → NaHCO3              C6H5ONa  +  CO2  +  H2O  →  C6H5OH  +  NaHCO3 Cho hỗn hợp (I) vào dung dịch HCl dư, chiết tách phần không tan ta được C6H6              C6H5NH2  + HCl  →  C6H5NH3Cl (tan) Cho dung dịch thu được gồm C6H5NH3Cl, HCl dư vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần chất lỏng ở trên ta   được C6H5NH2               HCl + NaOH   →   NaCl + H2O              C6H5NH3Cl  + NaOH  →  C6H5NH2  + NaCl + H2O  MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DÙNG  HOÁ CHẤT ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ I) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ : Chất cần  Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học nhận Metan Khí Clo Mất màu vàng lục của khí  CH4  +  Cl2   CH3Cl   +  HCl (CH4 ) Clo         ( vàng lục)    ( không màu) Etilen D.D Brom Mất màu da cam của d.d Br2 C2H4  +  Br2 d.d  C2H4Br2 Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  15. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  (C2H4 )           Da cam                không màu Axetilen ­Mất màu vàng lục nước  Dd Br2 , sau đó   C2H2 + Br2 Ag – C = C – Ag  + H2O (C2H2 ) dd AgNO3 / NH3 Br2.                              ( vàng ) ­  Có kết tửa màu vàng  II) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ : Chất cần  Loại  Hiện tượng Phương trình hoá học nhận thuốc thử   CH3 COOK dd KMnO4,  Toluen Mất màu H2O + 2MnO2 +KOH+H2O t0 + 2KMnO 4 80-1000 C CH = CH2 CHOH = CH2OH Stiren dd KMnO4 Mất màu + 2MnO2 + 2H2O + 2KMnO4 + 4H2O Ancol Na, K  không màu 2R   OH  +  2Na   2R   ONa  +   H2   0 Cu (đỏ), R   CH2   OH + CuO  t R   CH = O + Cu + H2O Ancol CuO (đen) Sp cho pứ tráng  R   CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH   bậc I t0 gương            R  COONH4 + 2Ag  + H2O + 3NH3 Cu (đỏ), Ancol CuO (đen) t 0 Sp không pứ tráng  R   CH2OH   R  + CuO  t0 R   CO   R   + Cu + H2O bậc II gương Ancol CH2 − OH HO − CH2 CH2 − OH HO − CH2 dung dịch màu  ] đa chức Cu(OH)2 CH − OH + Cu(OH)2 + HO − CH CH − O − Cu − O − CH + 2H2O xanh lam ^ CH2 − OH HO − CH2 CH2 − OH HO − CH2 NH2 NH2 Br Br Anilin nước Brom Tạo kết tủa trắng + 3Br2 + 3HBr Br (keá t tuû a traé ng) AgNO3 trong  R   CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH  Ag trắng NH3     R   COONH4 + 2Ag  + H2O + 3NH3 Cu(OH)2 t0  đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  RCOONa + Cu2O  + 3H2O NaOH, t0 Anđehit dd Brom Mất màu RCHO + Br2 + H2O   RCOOH + 2HBr Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt  andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2 không thể hiện tính oxi  hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no Axit  Quì tím Hóa đỏ cacboxylic CO32−  CO2 2R   COOH + Na2CO3   2R   COONa + CO2  + H2O Aminoaxit Hóa xanh Số nhóm   NH2 > số nhóm   COOH  Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  16. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Hóa đỏ Số nhóm   NH2 
  17. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  Ca(OH)2 CO2 hoặc SO2 Có kết tủa trắng ↓  Ca(OH)2 +  CO2  CaCO3↓+  H2O     H2O Kim loại Na, K Có khí H2   2 H2O  + 2 Na     2 NaOH     +  H2  Muối : Cl AgNO3 Có kết tủa  AgCl↓ AgNO3  +  KCl    AgCl↓+  KNO3 Muối : CO3 HCl hoặc  Tan ra, có khí CO2 ↑  2HCl  +  CaCO3  CaCl2  + H2O +  CO2   H2SO4 Muối : SO3 HCl hoặc  Tan ra, có khí SO2  ↑ H2SO4  + Na2SO3 Na2SO4 + H2O +  SO2      H2SO4         Muối : PO4 AgNO3  Có Ag3PO4  ↓ vàng    3AgNO3  + Na3PO4 Ag3PO4  ↓ + 3 NaNO3 Muối : SO4 BaCl2 ;  Có kết tủa trắng ↓ BaCl2 +  Na2SO4  2NaCl  +  BaSO4↓ Ba(OH)2 Muối : NO3 H2SO4đặc + Cu Có dd xanh + NO2 nâu H2SO4đ + Cu + NaNO3  Cu(NO3)2 + Na2SO4                                                 + NO2   + H2O Muối Sắt  NaOH d.d Có Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ 3 NaOH  + FeCl3  3NaCl  +  Fe(OH)3 ↓     (III)  Muối Sắt  NaOH d.d Fe(OH)2↓ trắng sau bị  2NaOH  + FeCl2 2NaCl   +    Fe(OH)2 ↓    ( II ) hoá nâu đỏ ngoài k. khí 4 Fe(OH)2 + 2 H2O  +  O2    4 Fe(OH)3↓      Muối  Đồng D. dịch có màu xanh. Muối  Nhôm NaOH dư Al(OH)3 ↓; 3 NaOH +  AlCl3 3 NaCl  +  Al(OH)3↓ sau đó ↓ tan ra . Al(OH)3 +  NaOH  NaAlO2  + H2O Muối  Canxi Na2CO3 d.d Có  CaCO3 ↓   Na2CO3   +  CaCl2 2NaCl   +  CaCO3 ↓   Muối  Chì Na2S d.d PbS    màu đen Na2S  + PbCl2  2 NaCl   +     PbS↓ Muối amoni Dd kiềm, đun  Có mùi khai NH3  nhẹ Muối silicat Axits mạnh  Có kết tủa trắng keo HCl, H2SO4 d.dịch muối  Dung dịch  * Kết tủa keo tan được  Al(OH)3   ( trắng , Cr(OH)3   (xanh xám) Al, Cr (III)  kiềm, dư trong kiềm dư : Al(OH)3  + NaOH       NaAlO2    +  2H2O IV) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ : Chất cần  Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học nhận NH3 Quỳ tím ướt  Đổi thành màu Xanh Mùi khai NO2 ­ Màu chất khí Màu nâu 3 NO2  +H2O  2 HNO3  + NO ­ Giấy qùi tím ẩm Quì tím chuyển thành  đỏ Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  18. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  NO Dùng không khí hoặc  Từ không màu, hoá thành nâu 2 NO  +  O2  2 NO2 Oxi để trộn H2S Cu(NO3)2 CuS màu đen H2S  +  CuCl2  CuS  + HCl Khí có mùi trứng thối O2 Tàn đóm đỏ Bùng cháy sang CO2 Nước vôi trong  Nước vôi trong bị đục CO2  +  Ca(OH)2   CaCO3  +  H2O Ca(OH)2  hoặc tàn đóm ­ Tàn đóm tắt đi CO Đốt cháy, cho sản  Sản phẩm làm nước vôi  2CO  +  O2   2CO2 phẩm qua nước vôi  trong bị đục CO2  +  Ca(OH)2    CaCO3  +  H2O trong SO2 Nước vôi trong  Nước vôi trong bị đục SO2  +  Ca(OH)2  CaSO3  +  H2O Ca(OH)2   SO3 Qùi tím ẩm Quì tím hoá đỏ D.D BaCl Nước vôi trong bị đục SO3  +  Ca(OH)2  CaSO4 ↓  + H2O Cl2 Quì tìm ẩm Quì tím mất màu HCl Quì tìm ẩm Quì tím hóa thành đỏ H2 Đốt: có tiếng nổ nhỏ Sản phẩm không đục nước  vôi trong Không khí Tàn đóm còn đỏ Tàn đóm vẫn bình thường   V) NHẬN BIẾT CÁC KIM LOẠI : Chất cần  Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học nhận Na ; K Nước (H2O) Tan và có khí H2 Ca Nước (H2O) Tan và có khí H2.  Dd làm nước vôi trong đục. Al Dd Kiềm : NaOH ­ Tan ra và có khí H2 2Al + 2NaOH + 2H2O 2 NaAlO2 +3H2 Hoặc: HNO3  đặc ­ Không tan trong HNO3 đặc Zn Dd Kiềm : NaOH ­ Tan ra và có khí H2 Hoặc: HNO3  đặc ­ Tan, có NO2 ↑ nâu Mg ,Pb Axit HCl ­ Có H2 sinh ra. Cu d.d AgNO3 ­ Tan ra; có chất rắn trắng  dd HCl xám bám ngòai; dd màu xanh. Ag ­ HNO3   ­ Tan, có khí màu nâu NO2 ­Rồi vào d.d  ­ Có kết tủa trắng NaCl   VI)  NHẬN BIẾT CÁC PHI KIM  : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học I2(Rắn ­tím) Hồ tinh bột Có màu xanh xuất hiện. Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  19. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  S (Rắn ­ vàng) Đốt trong O2 hoặc  Có khí SO2 trắng, mùi hắc không khí P ( Rắn ­ Đỏ ) ­ Đốt cháy rồi cho SP  Sản phẩm làm quì tím hóa  vào nước, thử quì tím đỏ C (Rắn ­ Đen ) Đôt cháy cho SP vào  ­ Nước vôi trong bị đục nước vôi trong   VII. Nhận biết các oxit Chất cần nhận Thuốc thử Hiện tượng và PTPƯ ­ dd trong suốt, làm xanh quỳ tím Na2O,K2O, BaO ­ nước  Na2O + H2O           NaOH  CaO ­ nước ­ dd đục  CaO  + H2O       Ca(OH)2 Al2O3 ­ dd kiềm, dd axit ­ Al2O3  + NaOH         NaAlO2  + H2O CuO ­ dd axit ­ dd màu xanh Ag2O ­ dd HCl ­ kết tủa trắng:Ag2O  + HCl    AgCl + H2O  MnO2 ­ dd HCl nóng ­ khí màu vàng lục. MnO2 + HCl     MnCl2 +  Cl2  + H2O SiO2 ­ dd kiềm ­ tan       SiO2 + NaOH     Na2SiO3 + H2O P2O5 ­ nước, quỳ tím ­ dd làm đỏ quỳ tím VIII. TRẠNG   THÁI,   M ÀU   SẮC   CÁC   ĐƠN   CHẤT,   HỢP   CHẤT VÔ CƠ Cr(OH)2  : vàng  Cr(OH)3  : xanh  K2Cr2O7  : đỏ da cam KMnO4  : tím CrO3   : rắn, đỏ thẫm  Zn  : trắng xanh  Zn(OH)2   : ↓ trắng Hg  : lỏng, tr ắ ng b ạ c HgO  : màu vàng hoặc đỏ Mn  : trắng bạc  MnO  : xám lục nhạt  MnS  : hồng nhạt  MnO2   : đen H 2S : khí không màu SO2   : khí không màu SO3  :  lỏng, không màu, sôi 45oC  Br2   : lỏng, nâu đỏ I2  : rắn, tím  Cl2   :  khí, vàng lục CdS  : ↓ vàng  HgS  : ↓ đỏ AgF  : tan AgI           : ↓ vàng đậm  AgCl         : ↓ màu trắng  AgBr         : ↓ vàng nhạt HgI2   : đỏ CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C  : rắn, đen S  : rắn, vàng P  : rắn, trắng, đỏ, đen Fe  : trắng xám  FeO  : rắn, đen  Fe3O4   : rắn, đen  Fe2O3   : màu nâu đỏ Fe(OH)2  : rắn, màu trắng xanh Fe(OH)3  : rắn, nâu đỏ Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan trong NaOH  Zn(OH)2  : màu trắng, tan trong NaOH Mg(OH)2  : màu trắng.  Cu:  : rắn, đỏ  Cu2O  : rắn, đỏ  CuO  : rắn, đen Cu(OH)2   : ↓ xanh lam CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O  : xanh Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
  20. Trường THPT Nguyễn Du                                                                       Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa  12  CuSO4  : khan, màu trắng FeCl3   : vàng CrO  : rắn, đen Cr2O3   : rắn, xanh thẫm BaSO4   : trắng, không tan trong axit.  BaCO 3 ,CaCO 3 : ↓trắng IX. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI VÀ GỐC AXIT  Kim loại Hóa  Ion Hiđroxit/nhận biết trị K I K+ KOH tan Na I Na+ NaOH tan Ba II Ba2+ Ba(OH)2 ít tan Mg II Mg2+ Mg(OH)2↓ trắng (không tan trong kiềm dư) Al III Al3+ Al(OH)3↓ trắng (tan trong kiềm dư) Zn II Zn2+ Zn(OH)2↓ trắng (tan trong kiềm dư) Cu II(I) Cu2+ Cu(OH)2↓ xanh lam Ag I Ag+ AgOH↓  không.ben  Ag2O↓đen   +   H2O Fe II và  Fe2+ và Fe3+ Fe(OH)2↓ lục nhạt  kk  Fe(OH)3↓ nâu đỏ III Nitrat I NO3­ 3Cu + 8HNO3(loãng) → 2Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O 2NO + O2  kk  2NO2↑ (màu nâu) Sunfat II SO42­ SO42­ + Ba2+ → BaSO4↓ trắng (không tan trong HCl) Sunfua II S2­ S2­  +  Pb2+  → PbS↓ đen S2­  +  2H+  → H2S↑ (mùi trứng thối) Hiđrosunfat I HSO3­ 2HSO3­  to  SO2↑  +  SO32­  +  H2O Photphat III PO43­ PO43­  +  3Ag+ → Ag3PO4↓ vàng Cacbonat II CO32­ CO32­  +  Ba2+ → BaCO3↓ trắng (tan trong HCl) Hiđrocacbonat I HCO3­ 2HCO3­  to  CO2↑  +  CO32­  +  H2O Clorua I Cl­ Cl­  +  Ag+ → AgCl↓ trắng (hóa đen ngoài ánh sáng) Giáo viên : Phạm Thị Thùy Dương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2