intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 8

Chia sẻ: Phan Văn Thắng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

156
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 8 gồm 38 câu hỏi bài tập tự luận có đáp án về lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 8

  1. Phan Văn Thắng – Ea Súp ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 8  I/ PHÂN LICH S ̀ ̣ Ử THÊ GI ́ ỚI. Câu 1: Cách mạng tư  sản là gì? Phân tích nguyên nhân bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản thời   cận đại? Các cuộc cách mạng tư sản đó có những hạn chế gì? Em hãy lấy ví dụ chứng minh.(6 điểm) Hướng dẫn trả lời:  ­ Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản hoặc quí tộc tư sản hoá…lãnh đạo, nhằm đánh đỏ  chế độ phong kiến đã lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản. ­ HS phân tích được hai nguyên nhân cơ bản:                  + Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất   phong kiến ngày càng sâu sắc.                   + Nguyên nhân trực tiếp: Mỗi cuộc cách mạng tư sản có một nguyên nhân khác nhau. Cách mạng   tư  sản Anh nổ ra do vua Sác – lơ I tập hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13   thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nổ ra nhân “sự kiện chè Bô­xtơn”…. ­ Hạn chế:  + Hạn chế  chung: Chưa mang lại lợi ích cho nhân dân lao động. Thực chất đó chỉ  là sự  thay đổi về  hình   thức và giai cấp bóc lột. Sự bóc lột của giai cấp tư sản ngày càng tăng…. + Hạn chế  riêng: Tuỳ  vào mỗi cuộc cách mạng. Chỉ  có cuộc cách mạng tư  sản Pháp với đỉnh cao là nền  chuyên chính Giacôbanh được coi là cuộc cách mạng triệt để nhất song vẫn còn những hạn chế. Câu 2 ( 2 điểm) Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII là cuộc cách mạng  tư sản chưa triệt để? V× sau khi c¸ch m¹ng kÕt thóc: - VÊn ®Ò ruéng ®Êt vµ vÊn ®Ò gi¶i phãng n«ng d©n khái g«ng cïm cña chÕ ®é phong kiÕn cha ®- îc gi¶i quyÕt. - Giai cÊp t s¶n kh«ng d¸m duy tr× nÒn céng hßa mµ ph¶i liªn minh víi thÕ lùc phong kiÕn, thiÕt lËp nhµ níc qu©n chñ lËp hiÕn C¸ch m¹ng t s¶n Anh gi÷a TK XVII lµ cuéc c¸ch m¹ng t s¶n cha triÖt ®Ó. Câu 3/ Tai sao noi cuôc cach mang t ̣ ́ ̣ ́ ̣ ư  san Phap la cuôc cach mang t ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ư  san triêt đê nhât? Nh ̉ ̣ ̉ ́ ững nhân tố  nao đ ̀ ưa đên ś ự triêt đê đo ? ̣ ̉ ́ Hướng dẫn trả lời:  * Giải thích tính triệt để: ­CMTS Pháp đã lật đổ  nền quân chủ  chuyên chế  phong kiến thối nát, xây dựng một chế  độ  xã hội mới  ở  châu Âu với cơ cấu tổ chức mới và các quyền tự do dân chủ ­Đập tan quan hệ ruộng đất phong kiến , giải phóng nông dân khỏi những áp bức phong kiến , mở đường   cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ­Cách mạng đã phát triển từ thấp đến cao theo chiều hướng đi lên mà nền chuyên chính Giacôbanh là đỉnh  cao nhất  ­Nó hoàn thành đầy đủ  nhất những nhiệm vụ dân tộc, dân chủ  của một cuộc cách mạng tư  sản, lần lượt   đánh bại các âm mưu can thiệp vũ trang của liên minh các nước đế  quốc, bảo vệ đất nước, cho ra đời bản   tuyên ngôn bất hủ về quyền con người, đáp ứng phần nào quyền dân chủ cho dân    * Những nhân tố nào đã tạo ra sự triệt để này ­  Do giai cấp tư sản Pháp mạnh  ­ Quần chúng nhân dân có tinh thần cách mạng cao.  ­ Tác động mạnh mẽ của tư tưởng khai sáng: Vonte, Rutxô, Mêliê, nhóm Bách khoa toàn thư.  Câu 4/ Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư  sản Pháp  (1789­1794)? 1
  2. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­ Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển của cách mạng,... ­ Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài­nhà tù Ba­xti,...mở  đầu cho thắng lợi của cách   mạng... ­ Trước tình hình "Tổ quốc lâm nguy", ngày 10/8/1792, quần chúng đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập   hiến, đồng thời xoá bỏ chế độ phong kiến... ­ Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa­ri, dưới sự lãnh đạo của Rô­be­spie, đã khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ  phái Gi­ rông­đanh đưa phái Gia­cô­banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao... Câu 5/ Những sự kiện nào đã chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm   vi toàn thế giới ? ­ Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế  giới được thể  hiện ở thắng lợi của cách mạng tư  sản   dưới nhiều hình thức khác nhau.  + Ở châu Âu, từ giữa thế kỉ XVI – XIX đã chứng kiến sự thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư  sản, như  cách mạng tư  sản Hà Lan (1566), cách mạng tư  sản Anh (1640 ­ 1688), cách mạng tư  sản Pháp  (1789 ­ 1794), cuộc đấu tranh thống nhất Đức (1864 ­ 1871) và I­ta­ li ­a (1859 ­ 1870), cải cách nông nô ở  Nga (1861)… + Ở châu Mĩ, từ năm 1775 – 1783 đã diễn ra cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.  Đến đầu thế kỉ XIX, khi thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha suy yếu hàng loạt quốc gia Mĩ la­tinh đã nổi   dậy giành độc lập và đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, như Ha­i­ti, Pa­ra­goay, Chi­lê, Mê­hi­cô, Bra­xin, … + Ở châu Á, năm 1868 Nhật Bản đã tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị.  => Như vậy về mặt chính trị đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư  bản đã được xác lập trên phạm vi thế   giới. ­ Sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản còn thể hiện trên lĩnh vực kinh tế, cụ thể là từ giữa thế kỉ XV một nền   sản xuất mới – nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành. Đến những năm 60 của thế  kỉ  XVIII,  cuộc cách mạng công nghiệp đã được tiến hành ở Anh, rồi sau đó là các nước khác như Pháp, Đức,…Từ đây   máy móc đã được phát minh và đưa vào sử dụng rộng rãi. ­ Sự phát triển của kinh tế tư bản đã đặt ra vấn đề  về thị trường và nguồn nguyên liệu từ  đó thôi thúc các   nước tư bản đi xâm lược thuộc địa ở châu Á, châu Phi. Kinh tế tư  bản cũng từng bước được hình thành ở  các nước thuộc địa. => Những đẫn chứng trên cho thấy đến giữa thế  kỉ  XIX, chủ  nghĩa tư  bản đã thắng lợi trên phạm vi thế  giới.  Câu 6. Cách mạng công nghiệp là gì ? diễn ra đầu tiên ở đâu, khi nào ? Các phát minh quan trọng ? Hệ   quả của cuộc cách mạng công nghiệp ? * Cách mạng công nghiệp là quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ bằng thủ công sang sản xuất lớn bằng   máy móc. * Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh từ những năm 60 của thế kỉ XVIII ? * Thành tựu: ­ 1764 máy kéo sợi Gien ni được Giêm H a ­ gri­vơ phát minh ­ 1769 Ac­crai­tơ chế tạo máy kéo sợi chạy bằng sức nước. ­ 1785 Et­mơn cac­rai chế tạo thành công máy dệt. ­ 1784 Giêm­Oát chế tạo ra máy hơi nước. Từ đó máy móc được ứng dụng trong các ngành khác +Giao thông vận tải:Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước, đường sắt,xe lửa. +Công nghiệp nặng:phát triển sản xuất gang thép. * Hệ quả của cách mạng công nghiệp. ­Làm thay đổi bộ  mặt các nước tư  bản: như nâng cao năng suât lao đông, hinh thanh cac trung tâm kinh tê, ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́  ́ ớn. thanh phô l ̀ 2
  3. Phan Văn Thắng – Ea Súp ̃ ̣  :Hình thành 2 giai cấp tư  sản và vô sản mâu thuân v ­ Xa hôi ̃ ơi nhau, dân đên cac cuôc đâu tranh giai câp ́ ̃ ́ ́ ̣ ́ ́  trong XHTB Câu 7 Nguyên nhân, diễn biến của phong trào công nhân vào nữa đầu thế kỉ XIX ? Câu 8) Em hiểu thế nào là phong trào công nhân? Phong trào công nhân bắt đầu từ khi nào, động cơ và   hình thức đấu tranh buổi đầu là gì? Câu 9 ( 4 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871  ở  Pháp? Vì sao nói cuộc cách mạng   ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản? * Nguyªn nh©n: ­ Do m©u thuÉn x· héi ngµy cµng gay g¾t gi÷a t s¶n víi v« s¶n ­ §øc x©m lîc Ph¸p ­ Sù tån t¹i cña nÒn ®Õ chÕ II vµ viÖc t s¶n Ph¸p ®Çu hµng §øc  Nh©n d©n c¨m phÉn  C¸ch m¹ng bïng næ * DiÔn biÕn: ­ 3 giê s¸ng 18/3/1871, Chi-e cho qu©n ®¸nh óp ®åi M«ng – m¸c ( N¬i tËp trung ®¹i b¸c cña Quèc d©n qu©n ), quÇn chóng nh©n d©n ®· kÞp thêi ®Õn hç trî, binh lÝnh ng¶ vÒ phÝa nh©n d©n nªn ©m mu cña Chi-e thÊt b¹i, qu©n ®éi vµ Chi-e ho¶ng sî ch¹y vÒ VÐc-xai. ­ Ngµy 18/3, theo lÖnh cña ñy ban trung ¬ng, Quèc d©n qu©n tiÕn vµo trung t©m thñ ®«, lµm chñ c¸c c¬ quan chÝnh phñ. ChÝnh quyÒn cña giai cÊp t s¶n bÞ lËt ®æ. ñy ban trung ¬ng quèc d©n qu©n thùc hiÖn nhiÖm vô cña mét chÝnh phñ l©m thêi. ­ Ngµy 26/3/1871, bÇu cö Héi ®ång C«ng x· theo h×nh thøc phæ th«ng ®Çu phiÕu. ­ Ngµy 28/3/1871, C«ng x· ®îc thµnh lËp vµ ra m¾t quÇn chóng nh©n d©n Pari. * Khëi nghÜa ngµy 18/3/1871 lµ cuéc C¸ch m¹ng v« s¶n v×: ­ Môc ®Ých: LËt ®æ chÝnh quyÒn t s¶n, thµnh lËp chÝnh quyÒn cña giai cÊp v« s¶n. L·nh ®¹o vµ tham gia c¸ch m¹ng lµ giai cÊp v« s¶n. Câu 10: Vì sao công xã Pa­Ri là nhà nước kiểu mới? vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước công xã Pa­ ri?  Nêu ý   nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã. Học sinh cần giải quyết bốn vấn đề: Chứng minh được công xã Pa­Ri là nhà nước kiểu mới: Vì công xã Pa­Ri là nhà nước vô sản do nhân dân bầu ra, phục vụ vì nhân dân. Cơ  quan cao nhất của nhà nước là hội đồng công xã. Vừa ban bố  pháp luật,vừa thành lập các tiểu ban thi  hành pháp luật. Công xã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ  máy cảnh sát của chế  độ  cũ. Thành lập lực lượng vũ   trang và lực lượng an ninh của nhân dân. Công xã ban bố  và thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của   nhân dân: ­ Tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không được dạy kinh thánh. ­ Giao cho công nhân quản lý những xí nghiệp của bon chủ bỏ trốn. ­ Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt,đánh đập công nhân. ­ Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ. ­ Quy định giá bán bánh mì. ­ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.                * Sơ đồ bộ máy nhà nước công xã Pa­Ri (SGK)  Ý nghĩa: Tuy tồn tại được 72 ngày nhưng công xã Pa­Ri là hình ảnh của một chế độ mới, một xã hội   mới. Là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản và   nhân dân lao động ra khỏi áp bức, bóc lột. 3
  4. Phan Văn Thắng – Ea Súp  Bài học kinh nghiêm: Công xã để lại nhiều bài học quý báu: cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải  có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông; phải kiên quyết trấn áp kẻ  thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. Câu 11/ (3 điểm) Nguyên nhân và hậu quả về kinh tế, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới   1929 – 1933 đối với các nước tư bản trên thế giới ? Cách đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng   này giữa các nước tư bản trên thế giới có gì khác nhau ?  ­ Nguyên nhân: ( 0,5 điểm )  Do giai cấp tư sản chạy theo lợi nhuận sản xuất quá nhiều hàng hóa trong lúc đời sống nhân dân khó  khăn, không có tiền mua, gây ra cuộc “khủng hoảng thừa”.  ­ Hậu quả: ( 1,5 điểm ) + Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài và gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và xã hội cho các   nước trên thế giới nhưng đặc biệt là đối với các nước tư bản. ( 0,5 điểm ) + Đối với kinh tế: Hàng loạt công ty, ngân hàng, trang trại bị  phá sản. Sản lượng các ngành sản   xuất đều sụt giảm. Sản xuất chậm lại hàng chục năm. ( 0,5 điểm ) + Về xã hội: nạn thất nghiệp và nạn đói tràn lan. Đời sống nhân dân lao động hết sức khó khăn.  0,5  điểm ) * Cách giải quyết khác nhau giữa các nước (1 điểm) ­ Để thoát khỏi khủng hoảng, một số nước tư bản như Anh, Pháp,Mĩ ...đã tiến hành cải cách kinh tế  xã hội...  (0,5 điểm) ­ Một số nước khác như Đức, I­ta­li­a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa bộ máy thống trị và chạy  đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.  (0,5 điểm) Câu 12: Trong thời cận đại, vấn đề  mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước tư  bản chủ nghĩa là gì? Phân   tích  hệ quả tất yếu của mâu thuẫn đó?(4 điểm) Hướng dẫn trả lời:  ­ Mâu thuẫn lớn nhất giữa các nước tư bản thời cận đại là mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa và thị trường. ­ Hệ quả tất yếu của những mâu thuẫn là sự tranh chấp về thuộc địa. đặc biệt là giai đoạn cuối thế kỉ XIX   đầu thế kỉ XX dẫn đến sự hình thành các khối quân sự  và những cuộc chiến tranh cục bộ giành giật thuộc  địa. Hệ quả lớn nhất là gây ra cuộc chiến tranh thế giới I. Câu 13: (4,0 điểm) Trình bày nội dung, kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. *Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị: ­Về kinh tế: +Thống nhất tiền tệ +Xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến +Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn +Xây dựng cở sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,... ­Về chính trị: +Chế độ nông nô được bãi bỏ +Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền +Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật +Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây ­Về quân sự: + Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. +Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng. 4
  5. Phan Văn Thắng – Ea Súp *Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX­ đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một  nước tư bản công nghiệp. Câu 14/Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa   và trở thành nước đế quốc? ­ Từ  giữa thế  kỷ  XIX, cùng với quá trình tiến lên chủ  nghĩa đế  quốc của tư  bản Âu­ Mĩ, một loạt các   nước châu Á bị biến thành thuộc địa. Nhật Bản cũng không tránh khỏi nguy cơ bị xâm lược và biến thành  thuộc địa… ­ Trước nguy cơ bị xâm lược và cuộc khủng hoảng  ở trong nước, từ năm 1868 Thiên hoàng Minh Trị  đã  tiến hành một cuộc cải cách trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục và quân sự nhằm bảo vệ độc lập   và phát triển đất nước. + Về  chính trị: Nhật hoàng tuyên bố  chấm dứt chế  độ  Mạc Phủ, thành lập chính phủ  mới, xóa bỏ  tình   trạng cát cứ, đưa Nhật Bản thành một quốc gia thống nhất thuộc quyền chỉ  đạo của chính phủ  trung   ương…Năm 1889 hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. + Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường… cho phép   mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn… + Về  văn hóa­ giáo dục: Thực hiện chế  độ  giáo dục bắt buộc, đưa nội dung khoa học – kỹ  thuật vào   chương trình giảng dạy, cho thanh niên ưu tú ra nước ngoài học… + Về quân sự  Hiện đại hóa quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.  ­ Sau hơn 20 năm Minh Trị duy tân (1868­1895), Nhật Bản đã có bước phát triển vượt bậc về công thương  nghiệp. Minh Trị  duy tân đã mở  đường cho việc biến Nhật Bản phong kiến thành một nước tư  bản chủ  nghĩa và tiến dần lên đế quốc chủ nghĩa, từ đó giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa. Câu 15/ Những nét chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối  thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. ­ Từ  khi thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước ĐNA đã kiên quyết đấu tranh. Do thế  lực đế  quốc mạnh, … nên thất bại. Chính sách cai trị haf khắc … làm cho mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt, phong  trào đấu tranh nổ ra liên tục, rộng khắp. +Ở  In­đô­nê­xi­a, nhiều tổ  chức yêu nước của trí thức tư  sản tiến bộ  ra đời. Từ  sau năm 1905, nhiều tổ  chức công đoàn được thành lập và truyền bá chủ nghĩa Mác, Năm 1920 Đảng cộng sản thành lập. +  Ở Phi­líp­pin phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự ra đời nước   cộng hòa Phi­líp­pin… + Ở Cam­pu­chia, có cuộc khởi nghĩa của A­cha Xoa lãnh đạo, của nhà sư Pu­côm­bô (1866 – 1867)…  +  Ở  Lào, năm 1901, nhân dân Xa­va­na­khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cuộc khởi nghĩa  ở  cao   nguyên Bô­lô­ven … Ở Miến Điện … +  Ở  Việt Nam: Phong trào Cần Vương bùng nổ  và lan rộng. Phong trào nông dân Yên thế  do Hoàng Hoa   Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 ­ 1913) … Câu 16. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, phân tích nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách   mạng Nga 1905­1907.     * Hoàn cảnh lịch sử:     + Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công   nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.     + Chế độ Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (1904­1905) để tranh giành thuộc   địa, bị thất bại nặng nề càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu   hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ” ... 5
  6. Phan Văn Thắng – Ea Súp     * Diễn biến:     + Trong phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc cách mạng 1905­1907 có sự tham gia của   công nhân, nông dân và binh sĩ.      + Mở đầu là ngày chủ nhật 9­1­1905, 14 vạn công nhân Pê­téc­bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến  trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào   đoàn người, làm gần 1000 người bị chết, 2000 người bị thương, trở thành “Ngày chủ  nhật đẫm máu”. Lập   tức công nhân nổi dạy cầm vũ khí khởi nghĩa.      + Tháng 5 năm 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người   giàu chia cho người nghèo.       + Tháng 6 năm 1905, binh lính trên chiến hạm Pô­tem­kin cũng khởi nghĩa, nhiều đơn vị  hải quân, lục   quân khác cũng nổi dậy.      + Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát­xcơ­va (12­1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần 2   tuần lễ,       + Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang  ở Mát­xcơ­va, phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra  ở nhiều nơi,   đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.     * Phân tích guyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:       + Cuộc khởi nghĩa bị  thất bại vì lực lượng không cân sức. Lúc này chế  độ  Nga hoàng tuy đã thối nát  nhưng vẫn còn mạnh hơn lực lượng cách mạng.       + Lực lượng cách mạng còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong phong trào đấu tranh.       * Ý nghĩa lịch sử:     + Tuy thất bại nhưng nó đã giáng một đòn chí tử  và làm suy yếu chế  độ  Nga Hoàng. Là bước chuẩn bị  cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.     + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. Để lại   nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc cách mạng vô sản sau này. Câu 17: ( 3.5 điểm) Em biết gì về những tiến bộ của Khoa học ­ kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ? Nêu những   thành tựu của nền Văn hóa Xô viết. * Nh÷ng tiÕn bé cña khoa häc- kÜ thuËt thÕ giíi ®Çu thÕ kØ XX: - Bíc vµo thÕ kØ XX, sau cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp, nh©n lo¹i tiÕp tôc ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu rùc rì vÒ khoa häc, kÜ thuËt. - C¸c ngµnh khoa häc c¬ b¶n nh: Hãa häc, sinh häc, c¸c khoa häc vÒ tr¸i ®Êt… ®Òu ®¹t ®ùc nh÷ng tiÕn bé phi thêng, nhÊt lµ vÒ VËt lÝ häc víi sù ra ®êi cña thuyÕt nguyªn tö hiÖn ®¹i, ®Æc biÖt lµ lÝ thuyÕt t¬ng ®èi cã ¶nh hëng lín cña nhµ b¸c häc ngêi §øc Anbe- Anhxtanh. - NhiÒu ph¸t minh khoa häc cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX ®· ®îc sö dông nh: ®iÖn tÝn, ®iÖn tho¹i, ra ®a, hµng kh«ng… - Sù ph¸t triÓn cña KH-KT ®· mang l¹i cuéc sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn tèt ®Ñp cho con ngêi. Nhng mÆt kh¸c, chÝnh nh÷ng thµnh tùu KH còng ®îc ®Ó sö dông trë thµnh ph¬ng tiÖn chiÕn tranh g©y th¶m häa cho nh©n lo¹i qua hai cuéc chiÕn tranh TG. * Thµnh tùu cña nÒn V¨n hãa X« viÕt: NÒn v¨n hãa X« viÕt ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu to lín vµ rùc rì lµ: + Xãa bá t×nh tr¹ng mï ch÷ vµ n¹n thÊt häc, s¸ng t¹o ch÷ viÕt cho c¸c d©n téc tr íc ®©y cha cã ch÷ viÕt. + Ph¸t triÓn hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n víi chÕ ®é gi¸o dôc phæ cËp b¾t buéc 7 n¨m, trë thµnh mét ®Êt níc mµ ®a sè ngêi d©n cã tr×nh ®é v¨n hãa cao cïng mét ®éi ngò trÝ thøc cã n¨ng lùc s¸ng t¹o. 6
  7. Phan Văn Thắng – Ea Súp + NÒn khoa häc- kÜ thuËt X« viÕt ®· chiÕm lÜnh nhiÒu ®Ønh cao cña khoa häc – kÜ thuËt thÕ giíi. NÒn v¨n hãa- nghÖ thuËt X« viÕt ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c vµo kho tµng v¨n hãc nghÖ thuËt nh©n lo¹i. Câu 18 a. Nguyên nhân, diễn biến, kết cục,tính chất  của chiến tranh thế giới thứ nhất ? * Nguyên nhân:  ­ Vào cuối thế  kỉ  XIX­đầu thế  kỉ  XX, sự  phát triển không đồng đều giữa các nước tư  bản về  kinh tế  và  chính trị đã làm thay đổi sâu săcso sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. ­ Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh đế  quốc đầu tiên: chiến tranh Mĩ – Tây   Ban Nha 1898, chiến tranh Anh – Bô­ơ 1899 – 1902, chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905. ­ Để chuẩn bị cho chiến tranh giành thị trường và thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lập hai khối quân sự  đối địch: Khối Liên minh gồm Đức – Áo – Hung (1882) và khối Hiệp  ước gồm Anh – Pháp – Nga (1907).  Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang, gây chiến tranh nhằm làm bá chủ thế giới. ­ Ngày 28­6­1914,thái tử  Áo – Hung bị  một người Xéc­bi ám sát. Lấy cớ  này, Áo – Hung phát động chiến   tranh. Ngày 28 – 7 – 1914, Áo – Hung tấn công Xéc – bi. Từ ngày 1 đến ngày 3/8/1914, Đức tuyên chiến với   Nga và Pháp. Ngày 4/8/1914,Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. * Diễn biến:  ­ Giai đoạn 1914 ­ 1916, Đức tâp trung l ̣ ực lượng đanh phia tây nhăm thôn tinh Phap. Song nh ́ ́ ̀ ́ ́ ờ co Nga tân ́ ́  công quân Đức ở phia Đông, nên n ́ ước Phap đ ́ ược cứu nguy. + Tư năm 1916, chiên tranh chuyên sang thê câm c ̀ ́ ̉ ́ ̀ ự đôi v́ ới ca hai phe. ̉ + Chiên tranh lôi keo nhiêu n ́ ́ ̀ ước tham gia, sử dung nhiêu loai vu khi hiên đai, đa giêt hai va lam bi th ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ương  hang triêu ng ̀ ̣ ười. ̣ ­ Giai đoan II 1917 ­ 1918 ̉ ­ Năm 1917, Nga rut ra khoi chiên tranh.Cach mang thang M ́ ́ ́ ̣ ́ ươi Nga thanh công. ̀ ̀ ­ Tháng 4 – 1917,Mĩ tham chiến đứng về phe Hiệp ước, vì thếp phe Liên minh liên tục bị thất bại ­ Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tục mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu  hàng.  ­ 11/11/1918, Đức đâu hang vô đi ̀ ̀ ều kiện, chiên tranh th ́ ế giới thứ nhất kêt thuc. ́ ́ * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất ­ Chiên tranh gây thiêt hai l ́ ̣ ̣ ơn vê ng ́ ̀ ười va c ̀ ơ sở vât chât: 10 triêu ng ̣ ́ ̣ ười chêt, h ́ ơn 20 triêu ng ̣ ười bi th ̣ ương,   nhiêu thanh phô, lang mac, đ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ường sa bi pha huy,…chi phi chiên tranh lên t ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ới 85 ti đôla ̉ ­ Chiến tranh chỉ  đem lại lợi ích cho các nước thắng trận, nhất là Mĩ. Ban đô chính tr ̉ ̀ ị  thê gi ́ ơi bi chia lai. ́ ̣ ̣   Đức mất hết thuộc địa, còn Anh, Pháp và Mĩ được mở rộng thêm thuộc địa của mình. ­ Tuy nhiên vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt  là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga b. Em hãy phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?            Hướng dẫn trả lời:  ­ Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc, Phi nghĩa. ­ Phân tích: + Chiến tranh diễn ra giữa các nước đế quốc nhằm mục đích phân chia lại thuộc địa, thị trường thế giới   và nhằm thoả mãn tham vọng của các nước đế quốc. + Hầu hết các nước tham chiến là phi nghĩa (trừ Xec­bi). + Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nề: Thiệt hại về người và của cải…;chiến tranh không mang   lại lợi ích gì cho nhân dân lao động trong khi đó mọi gánh nặng của chiến tranh đều đổ lên vai nhân dân  lao động nhưng lại là cơ hội làm giàu cho giai cấp tư sản, đặc biệt là Mĩ.  7
  8. Phan Văn Thắng – Ea Súp Câu 19: ( 6.5 điểm)Trình bày khái quát nội dung bao trùm lịch sử thế giới Cận đại. Em hãy chọn năm  sự kiện tiêu biểu nhất của giai đoạn lịch sử này và giải tthích vì sao em chọn ? * Néi dung bao trïm lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i: - Sù th¾ng lîi cña c¸c cuéc CMTS, sù ph¸t triÓn cña CNTB víi nh÷ng khñng ho¶ng vµ m©u thuÉn ngµy cµng gay g¾t; Sù ph¸t triÓn cña phong trµo c«ng nh©n vµ sù ra ®êi cña CNXH khoa häc, ®a cuéc ®Êu tranh cña giai cÊp v« s¶n chèng t s¶n thµnh phong trµo céng s¶n vµ phong trµo c«ng nh©n quèc tÕ; Phong trµo kh¸ng chiÕn chèng x©m lîc vµ gi¶i phãng d©n téc cña nh©n d©n c¸c níc ¸, Phi, MÜ La tinh. * Chän 5 sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt cña lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i vµ gi¶i thÝch: - HS cã thÓ cã nhiÒu ph¬ng ¸n lùa chän kh¸c nhau, song ph¶i cã sù kiÖn thuéc c¸c lÜnh vùc sau: Thø nhÊt: CMTS ( hs cã thÓ chän 1 trong c¸c cuéc CMTS sau: Anh, Ph¸p, Hµ Lan,....) Thø hai: Sù ph¸t triÓn cña c¸c níc TB, sù x©m lîc cña thùc d©n ph¬ng t©y ®èi víi c¸c níc ph¬ng ®«ng ( hs cã thÓ chän mét trong c¸c níc TB: Anh, Ph¸p, §øc,... Thø ba: HS cã thÓ chän 1 trong c¸c sù kiÖn: PT c«ng nh©n, CNXH khoa häc, C¸c tæ chøc quèc tÕ. Thø t: HS cã thÓ chän 1 trong c¸c sù kiÖn vÒ: V¨n häc, nghÖ thuËt, khoa häc kÜ thuËt Thø n¨m: ChiÕn tranh TG thø nhÊt. - Gi¶i thÝch: Mçi hs cã c¸ch gi¶i thÝch kh¸c nhau, song ph¶i b¸m vµo ý nghÜa cña mçi sù kiÖn. Câu 20/ Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại ­ Sự ra đời, phát triển của nền sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa chế độ  phong kiến với tư  sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình   thức khác nhau, như cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI, cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII và chiến tranh   giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII,...Trong đó cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc  cách mạng tư sản triệt để nhất. Tuy kết quả các cuộc cách mạng tư sản có kết quả không giông nhau song   đều đạt được mục tiêu chung là chủ  nghĩa tư  bản thắng lợi trên phạm vi thế  giới, một số nước phát triển  kinh tế, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. ­ Cùng với sự  phát triển của chủ  nghĩa tư  bản, sự  xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước   phương Đông được đẩy mạnh. ­ Hâu quả sự thống trị của chế độ thực dân rất nặng nề và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa diễn   ra sôi nổi ở các nước Trung Quốc, Ấn Độ, và các nước Đông Nam Á,... ­ Cuộc đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản phatr triển ngày càng phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa xã   hội khoa học ra đời. Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập ­ Văn học , nghệ thuật, khoa học­kĩ thuật phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn. ­ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918:  nguyên nhân, tính chất, điễn biến và kết cục Câu 21: (4 điểm)  Kinh tế  Mĩ phát triển như  thế  nào trong thập niên 20 của thế  kỉ  XX? Nguyên nhân của sự  phát triển đó?  Sự phát triển của kinh tế Mĩ: ­ Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới  + Năm 1923 ­ 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%.  + Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thê giới.  Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới.  ­  Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. * Nguyên nhân của sự phát triển: ­ Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên  phong  phú.  8
  9. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­ Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở  thành chủ nợ.  ­ Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến tranh tàn phá. ­ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ  là điều kiện thuận lợi để  Mĩ xuất khẩu hàng  sang châu Âu. ­ Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật. ­ Chú trọng đào  tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao. ­ Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất trong sản xuất. ­ Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công Câu 22 (5 điểm)  a. Cho biết bối cảnh quốc tế những năm 1929­1939 ? b. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới ? Trả lời a. Khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929­1939 để làm rõ con đường dẫn đến Chiến tranh   thế giới thứ hai (3,0 điểm) ­ Những năm 1929­1933, nền kinh tế các nước tư  bản lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng,  trên quy mô lớn, để lại những hậu quả nặng nề..., mâu thuẫn xã hội trong các nước tư  bản phát triển gay  gắt, phong trào đấu tranh cách mạng lên cao... (1,0 điểm) ­ Để  giải quyết những hậu quả  của khủng hoảng, trong thế giới tư bản hình thành hai con đường   khác nhau: Các nước Anh, Pháp, Mỹ  chủ  trương dùng những cải cách ôn hoà để  khôi phục kinh tế  và ổn định   chính trị.  Giai cấp tư sản phản động ở một số nước khác chủ  trương dùng bạo lực để  đàn áp phong trào đấu  tranh của quần chúng trong nước, đồng thời chuẩn bị phát động chiến tranh để chia lại thị trường thế giới.  Từ trong khuynh hướng bạo lực, chủ nghĩa phát xít xuất hiện và cầm quyền ở một số nước (...). Các   thế  lực phát xít  ở  Đức, Italia, Nhật ký hiệp  ước liên minh thành khối Trục... ráo riết chuẩn bị  gây chiến   tranh thế giới (1,0 điểm) ­ Trên thế  giới hình thành hai khối đế  quốc kình địch nhau: Anh ­ Pháp ­ Mỹ và Đức ­ Italia ­ Nhật   Bản. Nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô.  Mỹ, Anh, Pháp không chịu liên minh với Liên Xô để chống phát xít, mà thi hành chính sách thoả hiệp   với các thế lực phát xít, nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh vào Liên Xô. Việc ký Hiệp ước Muyních (1938) đã   không cứu vãn được hoà bình, mà còn tạo điều kiện cho bọn phát xít tiến hành chiến tranh. (1,0 điểm) b. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới: (2 điểm) ­ Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế  quốc dẫn đến sự  thay đổi tương quan lực lượng   giữa các cường quốc tư bản. Nền kinh tế tư bản càng phát triển thì yêu cầu thị trường càng cao. Thị trường   thế giới là có hạn, không thể đáp ứng yêu cầu của tất cả các cường quốc đế quốc, dẫn đến cuộc đấu tranh   để chia lại. (1,0 điểm) ­ Tình hình trên làm phát sinh mâu thuẫn giữa đế  quốc với đế  quốc: giữa Anh, Pháp, Nga với Đức,   Áo ­ Hung trong CTTG thứ  nhất (1914­1918); giữa Anh, Pháp, Mỹ  với Đức, Italia, Nhật Bản trong CTTG  thứ hai (1939­1945). Cả hai cuộc CTTG tàn khốc, để lại những hậu quả hết sức nặng nề, đều do chủ nghĩa đế quốc gây   ra. (1,0 điểm) Câu 23: ( 2,0 điểm)Tại sao nói: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929­ 1933 là cuộc khủng  hoảng lớn nhất, kéo dài nhất và gây thiệt hại nặng nề nhất? ­Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929­ 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, vì: Làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước. 9
  10. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­Là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất, vì: Kéo dài trong 5 năm, hơn tất cả các cuộc khủng hoảng kinh tế trước đó. ­Gây thiệt hại nặng nề nhất: Những thiệt hại là không tính được. Đặc biệt là hậu quả về chính trị, xã hội, tai hại nhất là nạn thất   nghiệp dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân lao động các nước và dẫn đến sự lên nắm chính quyền   của CN phát xít ở một số nước. Đẩy loài người  đứng trước một cuộc chiến tranh thế giới mới. Câu 24. (3 điểm)  Cho biết kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 ­ 1945)? Vì sao chủ nghĩa  phát xít Đức, I­ta­li­a, Nhật Bản thất bại? * HS nêu được kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 ­ 1945): ­ Sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức ­ I­ta­li­a – Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô – Mĩ ­  Anh) đã chiến thắng. (0,75 điểm). ­ Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch  sử loài người ( 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ). (0,75  điểm). ­ Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. (0,5 điểm). * HS  giải thích được những vấn đề sau: vì trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột,  đóng vai trò quyết định đưa tới chiến thắng vĩ đại. Ba cường quốc đã liên minh cùng nhau lập nên khối đồng  minh  đầu tiên trong lịch sử với những nước có chế độ chính trị – xã hội khác nhau, cùng chung mục tiêu là  tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. (1 điểm). Câu 25/ Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học­kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Hãy cho  biết tác động của những thành tựu đó?  ­ Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học­kỹ thuật... ­ Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học về Trái đất...đều đạt được những tiến  bộ phi thường... ­ Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà  bác học Đức An­be Anh­xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại... ­ Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim  màu...được đưa vào sử dụng... ­ Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học­kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp  hơn cho con người... ­ Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh  gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới... Câu 26. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng ?   ­Trước cách mạng nước Nga là nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng. Kinh tế  bị kìm   hãm, công nông nghiệp còn rất lạc hậu, đời sống của người dân Nga vô cùng khó khăn. Vì thế  cần có một   cuộc cách mạng dân chủ tư sản để xóa đi sự cản trở phong kiến mở đường cho nước Nga phát triển.   ­ Tháng 2/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của đảng Bôn –sê – vích do Lê – nin lãnh đạo đã tiến  hành cuộc cách mạng  lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.  Cuộc cách mạng này mang tính chất là cách mạng dân chủ tư sản. ­Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai 1917, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga:  Một là chính quyền Xô viết của Công ­ Nông, và 2 là chính phủ lâm thời Tư sản (chính phủ của giai cấp bóc  lột), vì vậy, Lênin và Đảng Bôsêvich đặt ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính  phủ lâm thời Tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay Vô sản. Vì vậy cuộc cách mạng lần thứ 2 bùng nổ  vào tháng Mười năm 1917 và đó là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. 10
  11. Phan Văn Thắng – Ea Súp Câu 27)  (6 điểm) Cục diện nước Nga sau cách mạng tháng Hai 1917?   Tóm tắt diễn biến chính và ý   nghĩa lịch sử  của Cách mạng tháng Mười 1917?  Ảnh hưởng của Cách mạng này đối với Việt Nam   như thế nào ? * Sau CM thang Hai, ́ ̣ ện 2 chinh quyên song song tôn tai: cuc di ́ ̀ ̀ ̣  Chinh phu t ́ ̉ ư san lâm th ̉ ời và Xô viêt đai biêu ́ ̣ ̉   công nhân, nông dân và binh lính…  Chính phủ  tư  sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế  quốc, mâu thuẫn  giữa nhân dân với chính phủ tư sản tăng cao * Diên biên:  ̃ ́ ̀ ́ ́ ̣ ­ Đâu 10/1917, không khi cach mang bao trum ca n ̀ ̉ ước.  ­ 7/10/1917, Lê­nin vê n ̀ ươc tr ́ ực tiêp chi đao kh ́ ̉ ̣ ởi nghia vu trang gianh chinh quyên.  ̃ ̃ ̀ ́ ̀ ­ Đêm 24/10/1917 (6/11)  băt đâu kh ́ ̀ ởi nghia, chi ̃ ếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. ̣ ­ Đêm 25/10/1917 (7/11) tân công vao Cung điên Mua Đông, băt toàn b ́ ̀ ̀ ́ ộ chinh phu t ́ ̉ ư san lâm th ̉ ời –> khởi nghia Pê­t ̃ ơ­rô­grát thăng l ́ ợi. – Đầu 1918 cách mạng gianh thăng l̀ ́ ợi toan n ̀ ươc Nga. ́ * Ý nghĩa lich sử: ­ Đôi v́ ơi n ́ ươc Nga: Cách m ́ ạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên  những người lao động lên nắm chính quyền, xây  dựng chế độ  xã hội mới – chế độ  xã hội chủ  nghĩa, trên   một đất nước rộng lớn ­ Đối vơi thê gi ́ ́ ới: cách mạng tháng Mười thắng lợi đã lam thay đôi cuc diên chinh tri th ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ế  giới. Cô vu m ̉ ̃ ạnh   mẽ va t ̀ ạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị  áp bức trên toàn thế giới. Cách mạng tháng Mười Nga đê l ̉ ại nhiêu bai hoc kinh nghiêm quý cho phong trào ̀ ̀ ̣ ̣   ̣ cach mang thê gi ́ ́ ới.  * Ảnh hưởng của CMXHCN tháng Mười Nga 1917 đến Việt Nam:  ­ Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh sang Pháp hoạt động. Sau bao nhiêu năm tìm tòi con đường cứu nước   cho dân tộc, tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đã bắt gặp được con đường đó khi đọc được Sơ thảo lần thứ  nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề  thuộc địa của Lê­nin. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc đi sâu  tìm hiểu về cách mạng tháng Mười, về con đường cách mạng của Lê­nin. Người đã tìm cách truyền bá chủ  nghĩa Mác về  nước. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đưa   thanh niên Việt Nam sang đào tạo rồi cho về nước hoạt động. Từ đó phong trào công nhân và phong trào yêu  nước theo xu hướng vô sản đã phát triển. Năm 1930, trên cơ  sở 3 tổ  chức cộng sản ra đời trong năm 1929,  Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam để lãnh đạo cách mạng nước ta. Câu 28/ Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, năm 1919 nhà văn Mỹ Gion­rít đã công bố tác  phẩm “Mười ngày lam rung chuyển thế giới’’.Vậy vì sao nhà văn lại đặt tên cuốn sách là “Mười  ngày làm rung chuyển thế giới”.Dựa vào ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng mười Nga năm 1917,em  hãy giải thích lí do?    ­   Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổ  hoàn toàn vận mệnh đất nước và số  phận của hàng triệu con   người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đa đưa người lao động nên nắm chính quyền,xây  dựng  chính quyền mới­chế độ XHCN làm cho các nước đế quốc phải hoảng sợ (0,75đ)    ­Tiếng vang của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nước Nga,có tác động lớn đến   cách mạng thế  giới.Điều đó đã dấn đến những thay đổi lớn lao và để  lại những bài học quý báu cho cuộc  đấu tranh giải phóng của giai câp vô sản,nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức(0,75đ)    ­Cổ  vũ mạnh mẽ  phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước,chỉ  ra cho họ  con đường đúng  đắn đi tới thắng lới cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc(0,75đ)   ­Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,phong  trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới nhất là các nước Á, Phi,Mỹ la tinh(0,75đ) Câu 29. 11
  12. Phan Văn Thắng – Ea Súp a. Xuất phát từ đâu chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? (Nguyên nhân bùng nổ CTTG II) ­ Những mâu thuẫn giữa các nước đế  quốc về  vấn đề  thị  trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh sau chiến   tranh thế giới thứ nhất­  ­ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó. ­ Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm  xóa bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. ­ Từ  giữa những năm 30, đã hình thành hai khối đế  quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác   nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I­ta­li­a, Nhật chủ  trương nhanh chóng  phát động chiến tranh chia lại thế giới ­ Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho  các nước này chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. ­ Nhưng với những tính toán của mình, nước Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công  Liên Xô. ­ Sau khi thôn tính Áo (3/1938), Tiệp Khắc (3/1939), phát xít Đức tấn công Ba Lan (1/9/1939), dẫn tới sự  bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài tới 6 năm đầy khốc liệt  b. Hoàn thành bảng niên biểu về diễn biến của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai theo yêu cầu sau: Thời gian Nét chính chiến sự 1­9­1939 Đức tấn công Ba Lan (1/9/1939), chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ     9­1940 I­ta­li­a tấn công Ai Cập 22­6­1941 Đức tấn công Liên Xô 7­12­1941 Nhật Bản tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng    1­ 1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít hình thành 2/2/1943  Chiến thắng Xta­lin­grat      9/1943 Chính phủ mới ở Italia đầu hàng Đồng minh 9/5/1945 Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu 6/8/1945  ­ Mĩ ném  bom nguyên tử xuống Nhật Bản lần thứ nhất 9/8/1945 ­ Mĩ ném  bom nguyên tử xuống Nhật Bản lần thứ nhất 15/8/1945 Nhật đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. c. Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? + Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I­ta­li­a, Nhật   Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ Anh) đã chiến thắng + Chiên tranh thê gi ́ ́ ới thứ hai la cuôc chiên tranh l ̀ ̣ ́ ớn nhât, khôc liêt nhât va tan pha năng nê nhât trong lich s ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ử   ̀ ươi, lam 60 triêu ng loai ng ̀ ̀ ̣ ười chêt, 90 triê ng ́ ̣ ười bi th ̣ ương. Chi phi gâp m ́ ́ ười lân chiên tranh thê gi ̀ ́ ́ ới thư ́ nhât. ́ + Chiến trranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới Câu 30. (5 điểm) Hoàn cảnh lịch sử  dẫn đến Nhật Bản tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị? Nội dung, tính chất   của cuộc Duy tân Minh Trị? Từ đó giải thích vì sao Nhật Bản trở thành nước đế  quốc chủ  nghĩa duy   nhất ở Châu Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX? a) Hoàn cảnh lịch sử: ­ Giữa thế  kỷ  XIX chế  độ  Mạc phủ  Tô­ku­ga­oa  ở  Nhật Bản đứng đầu là tướng quân (Sôgun) lâm vào   khủng hoảng suy yếu: * Kinh tế: Nông nghiệp: lạc hậu, tô thuế  nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên. Công nghiệp: kinh tế  hàng hoá phát triển, công trường thủ công ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng. * Xã hội: mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản, thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu. 12
  13. Phan Văn Thắng – Ea Súp * Chính trị: mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và Tướng quân...  ­ Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các  nước tư sản Âu – Mỹ tìm cách xâm nhập.  ­ Trước nguy cơ  bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là bảo thủ  duy trì chế  độ  phong kiến, hoặc là cải cách phát triển theo con đường các nước tư bản phương Tây. b) Nội dung Cuộc Duy tân Minh Trị : ­ Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách trên tất cả các lĩnh vực (chính trị, kinh tế,   quân sự, văn hóa, giáo dục...) + Về chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng, ban bố quyền tự do.  + Về  kinh tế: thống nhất tiền tệ; thị  trường; cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế  TBCN… + Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí  đạn dược...  + Giáo dục: bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kỹ thuật. Cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.  c) Giải thích: ­ Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản do liên minh quý tộc – tư sản tiến hành… mở đường cho   CNTB phát triển, đưa Nhật thành nước công thương nghiệp phát triển nhất châu Á. ­ Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX quá trình công nghiệp hoá  trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng   dẫn đến sự  ra đời các công ty độc quyền: Mít­xưi, Mit­su­bi­si... chi phối đời sống kinh tế, chính trị  Nhật   Bản.  ­ Chính sách xâm lược và bành trướng của Nhật: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật   (1894­1895), Chiến tranh Nga – Nhật (1904­1905)… ­ Kết luận: Nhật Bản đã trở thành đế quốc chủ nghĩa... Câu 31/: Bằng kiến thức đã học trong chương trình lịch sử lớp 8. Hãy nêu ngắn gọn thế nào là: Cách  mạng Tư sản; Cách mạng Vô sản? ( 2 điểm ) Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến  đã lỗi thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển , xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản. ( 1 điểm ) Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo , nhằm dùng bạo lực cách mạng  lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa ( 1 điểm ) II/ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI (1858 ­ 1918) Câu 1. Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? *Thực dân Pháp xâm lược nước ta do: ­ Đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển cao, các nước đế quốc cần nhiều thị trường và   thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược các nước khác để vơ vét tài nguyên thiên nhiên, sức lao động ­ Trong lúc đó VN cũng như nhiều quốc gia khác ở châu Á đang là những nước phong kiến, kinh tế ­  xã hội lạc hậu, tiềm lực quốc phòng yếu hơn nên trở  thành đối tượng xâm lược của các nước   phương Tây. ­ Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên. ­ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Ngày 1­ 9 – 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Câu 2. Tại sao mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp lại đánh vào Đà Nẵng ?   Kế hoạch “đánh nhan thắng nhanh” của thực dân Pháp có giành được thắng lợi hay không? Vì   sao ? * Pháp chọn Đà Nẵng là nơi mở màn cho cuộc xâm lược Việt Nam: 13
  14. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­ Rạng sáng 1/9/1858. Pháp nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu quá trình xâm  lược Việt Nam. ­ Đà Nẵng là một tỉnh có diện tích rộng lớn, đông dân và trù phú. ­ Có biển sâu, kín gió, tàu Pháp dễ dàng hoạt động. ­ Đà Nẵng gần Huế, nên đây là mục tiêu để Pháp đánh chiếm làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều   Nguyễn đầu hàng nhằm  thực hiện kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh. * Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp bước đầu bị thất bại, vì:  + Thái độ, hành động tích cực phối hợp của nhà Nguyễn với nhân dân... + Quân và dân ta dưới sự  chỉ  huy của Nguyễn Tri Phương đã kiên quyết chống giặc, lập phòng  tuyến chống giặc, chống trả quyết liệt không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa. Vì vậy sau 5 tháng  tấn công Đà Nẵng, quân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Câu 3  Tại sao sau khi thất bại  ở Đà Nẵng, thực dân Pháp lại đánh vào Gia Định. Kế  hoạch   đánh Gia Định của Pháp có giành thắng lợi hay không ? Vì sao ? Câu 4. Trình bày khái quát quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ  năm 1858 đến   1884? ­ Sau khi khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam. Chiều ngày   31/08/1858, quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng. Âm mưu của chúng là chiếm  xong Đà Nẵng kéo vào Huế buộc triều đình Nguyễn đầu hàng. ­ Rạng sáng 1/9/2858. Pháp nổ  súng xâm lược Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả,  quân Pháp bước đầu thất bại ­ Sau thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, Pháp kéo quân vào Gia Định  ­ Ngày 17/2/1859. chúng tấn công thành Gia Định, triều đình Nguyễn chống trả yếu ớt rồi tan rã  ­ Ngày 24/2/1861. Pháp tấn công với quy mô lớn vào đại đồn Chí Hòa, nhanh chóng giành thắng lợi   Ngày 5/6/1862. Triều dình Huế  kí với Pháp hiệp  ước Nhâm Tuất nhượng cho chúng nhiều quyền   lợi, trong đó nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam kì ­  Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì :Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.kế tiếp để  tạo thành một lãnh thổ thuộc địa.  ­ Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, năm 1873, Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Triều   Nguyễn đã kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất nhượng 3 tỉnh miền Tây nam kì cho Pháp. ­ Năm 1882, lấy cớ triều Nguyễn vi phạm Hiệp  ước Giáp Tuất, Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai   và sau đó đánh thẳng vào Huế  buộc Triều Nguyễn lần lượt kí   Hiệp  ước Hác – măng (1883) và   Hiệp ước Pa­tơ­nốt (1884)  ­ Vào năm 1885, các quan lại chủ chiến tổ chức phong trào Cần Vương chống Pháp nhưng thất bại ­ Vào năm 1887, Pháp cơ bản  hoàn tất quá trình xâm lược Việt Nam. Người Pháp đã tổ chức ra một   bộ máy cai trị khá hoàn chỉnh từ trung ương cho đến địa phương. Câu 5(1,5 điểm)       Em hãy nêu nội dung cơ bản của hiệp  ước Nhâm Tuất (1862)?Nhận xét về  tích chất và   thái độ của triều đinh Huế? ­Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất :   +Triều đình thừa nhận quyền cai quản cửa Pháp  ở  3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ  (Gia Định,Định  Tường ,Biên Hòa  )và đảo Côn Lôn (0,25 )   14
  15. Phan Văn Thắng – Ea Súp +Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng ,Ba Lạt ,Quảng Yên)cho Pháp vào buôn bán (0,25) +Cho phép  Pháp và Tây Ba Nha tự do truyền đạo Gia Tô ,bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây(0,25) +Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương288vạn lạng bạc .Pháp sẽ  trả  lại thành   Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến...(0,25) ­Nhận xét về tính chất hiệp ước và thái độ triều đình Huế: +Với hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế đã cắt đất cầu hòa, đi ngược lại với ý chí nguyện vọng   của nhân dân,đặt quyền lợi dòng họ lên trên quyền lợi dân tộc(0,25)  +Hiệp  ước Nhâm Tuất đã vi phạm nghiêm trọng chủ  quyền độc lập dân tộc,nhân dân ta bất bình   phản đối hành động bán nước của triều đình Huế(0,25) Câu 6: (4 điểm) Trình bày khái quát quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ  năm 1858­1884.   Qua đó hãy rút ra nhận xét thái độ của nhân dân ta và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn   trong quá trình Pháp xâm lược nước ta? a. Trình bày khái quát (3 điểm): ­ Năm 1858, liên quân Pháp ­ Tây Ban Nha nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng. Đại thần Nguyễn Tri  Phương đã chỉ huy quân dân thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” (0,25 điểm) ­ Đốc học Phạm Văn Nghị  đem 300 quân tình nguyện từ  Bắc vào kinh đô Huế  xin vua được ra  chiến trường chống giặc. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”  của Pháp (0,25 điểm) ­ Tháng 2­1859, Pháp kéo quân vào Gia Định mở  mặt trận mới. Các đội dân binh đã ngày đêm   bám sát địch để  tiêu diệt, làm thất bại kế  hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, chúng phải   chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” (0,25 điểm) ­ Các toán nghĩa quân của Trương Định đã hoạt động mạnh  ở  Tân Hoà (Gò Công) trong những  năm 1861­1864, gây cho Pháp nhiều khó khăn (0,25 điểm) ­ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Et­pê­răng (Hy vọng) của Pháp trên sông  Vàm Cỏ (ngày 10­12­1861) và đánh chiế đồn Rạch Giá (tháng 6­1868) (0,25 điểm) ­ Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp  ước 1862,  ở  miền Đông Nam Kỳ  điễn ra  “phong trào tị  địa”. Khi căn cứ  chống Pháp của Trương Định bị  đàn áp, Trương Quyền đưa nghĩa  quân lên Tây Ninh lập căn cứ mới chống Pháp (0,25 điểm) ­ Hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm lập căn cứ  chống Pháp  ở  Ba Tri (Bến Tre), năm 1867­1868  (0,25 điểm)  ­ Nguyễn Hữu Huân sau khi đi đày được tha về lại tiếp tục chống Pháp ở Tân An, Mĩ Tho năm   1875 (0,25 điểm) ­ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan Văn Trị dùng thơ văn vạch mặt bọn cướp nước và   bán nước (0,25 điểm) ­ Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất (năm 1873), quân dân Bắc Kỳ đã kiên quyết  chống Pháp. Tại cửa ô Thanh Hà, một viên Chưởng cơ cùng với 100 binh sĩ triều đình đã chiến đấu   và hi sinh đến người cuối cùng (0,25 điểm) 15
  16. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­ Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ  huy quân sĩ chiến đấu bảo vệ  thành Hà Nội và đã anh   dũng hi sinh (0,25 điểm) ­ Trận Cầu Giấy ngày 21­12­1873, viên chỉ  huy quân Pháp Gác­ni­ê cùng một số lính đã bị  tiêu   diệt (0,25 điểm) ­ Khi quân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ  2 (1882), tổng đốc Hoàng Diệu đã chỉ  huy quân sĩ  chiến đấu bảo vệ thành và đã tuẫn tiết để giữ tròn khí tiết (0,25 điểm) ­ Các sĩ phu, văn thân yêu nước như Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản... vẫn tiếp tục tổ chức   kháng chiến. Nhân dân các tỉnh miền Bắc lập các đội nghĩa dũng, rào làng, đốt các dãy phố... để  ngăn chặn quân giặc (0,25 điểm) ­ Trận Cầu Giấy ngày 19­5­1883, tổng chỉ  huy quân Pháp Ri­vi­e và hàng chục tên giặc bị  tiêu   diệt (0,25 điểm) ­ Sau khi nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Hác­măng 1883 và hiệp ước Pa­tơ­nốt (1884) nhiều  trung tâm kháng chiến vẫn tiếp tục hình thành (0,25 điểm) b. Nhận xét (1 điểm): ­ Nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp với tinh thần quả cảm, kiên cường, không sợ  hi sinh,   quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc (0,25 điểm) ­ Cuộc kháng chiến mặc dù chưa giành được thắng lợi nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn  tổn thất. Sau gần 30 năm chúng mới hoàn thành công cuộc xâm lược nước ta (0,25 điểm) ­ Triều đình nhà Nguyễn lúc đầu có tổ chức kháng chiến nhưng với thái độc dè dặt, không kiên  quyết (0,25 điểm)      ­ Nhà Nguyễn đã từ  bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc mà đi theo con   đường thương lượng, thoả  hiệp, khiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta gặp bất lợi nên việc   mất nước là tất yếu./. (0,25 điểm) Câu 7 (3 điểm):  Lập bảng kê các sự  kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam. Qua đó, bằng những   kiến thức lịch sử  từ  1858­1884 Anh (Chị) hãy nhận xét về  thái độ  của triều đình Huế  và thái   độ của nhân dân ta. * Lập bảng kê……………………. 16
  17. Phan Văn Thắng – Ea Súp Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam  (1858 ­ 1884) (0,5 điểm) Niên đại Sự kiện Ngày 1/9/1858 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam Tháng 2/1859 Pháp đánh Gia Định Tháng 2/1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì Ngày 5/6/1862 Ký Hiệp ước Nhâm Tuất Tháng 6/1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Ngày 20/11/1873 Pháp đánh thành Hà Nội và mở  rộng chiếm các tỉnh Bắc Kì lần thứ  nhất 15­3­1874 Ký Hiệp ước Giáp Tuất 4­1882 Pháp đánh thành Hà Nội và mở  rộng chiếm các tỉnh Bắc Kì lần thứ  hai Ngày 18/8/1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác ­ măng Ngày 6/6/1884 Kí Hiệp ước Pa­tơ­nốt. * Nhận  xét: (2,5 điểm) Thời  Triều đình Nhân dân gian 1858­ Triều đình Huế có tổ chức  Nhân dân đánh giặc dũng cảm, góp phần làm  1862 chống Pháp nhưng thiếu kiên  thất bại kế hoạch xâm lược của địch; nhiều tấm  (0,25) quyết, thiếu đường  gương yêu nước xuất hiện như Trương Định,  lối…………Từ chổ chống cự  Nguyễn TrungTrực………… yếu ớt đến việc chọn con  (0,25) đường cắt đất cầu hoà.(0,25) 1863­ Triều đình đối phó tiêu cực với  Nhân dân tiếp tục chống pháp(không tuân lệnh  1867 âm mưu của Pháp(chuộc đất),  triều đình, kết hợp chống Pháp với chống phong  (0,25) quay lưng lại phong trào kháng  kiến đầu hàng) như cuộc chiến đấu dưới sự lãnh  chiến của nhân dân, khước từ  đạo   của   Trương   Định,   Trương   Quyền,   Phan  các đề nghị canh tân đất nước.  Liêm, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực……(0,25) (0,25) 1873­ Triều đình tổ  chức kháng chiến  Nhân dân kiên quyết kháng chiến: 1884 nhưng dè dặt, đi đến thoả  hiệp  ­ Cuộc chiến đấu của Chưởng cơ  tại Ô Thanh  (0,25) kí   kết   các   hiệp   ước   cầu   hoà,  Hà,  nhân dân  phục  kích  giết chết Gacniê  ngày  đầu hàng và kết thúc vai trò lịch  21­2­1873. sử. ­   Quân  dân  ta   cùng  với  quân  Cờ   đen  của   Lưu  (0,25) Vĩnh Phúc phục kích giết chết Rivie ngày 19­5­ 1883.      (0,5) Câu 8. Trình bày  Nội dung cơ bản của h/ư Nhâm Tuất 1862? ­ Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp  ở  ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định,   Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn. 17
  18. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­ Mở  ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và   Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. ­ Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. ­ Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng   kháng chiến. Câu 9.  Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?  * Nguyên nhân: ­ Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển . ­ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy­ puy. => Hơn 200 quân Pháp do Gác­ni­ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc. * Diễn biến: ­ Sáng ngày 20­11­1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. ­ 7000 quân triều đình dưới sự chỉ  huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch nhưng thất bại.  Buổi trưa thành mất. Nguyễn tri Phương bị thương sau đó ông bị giặc bắt. * Kết quả:­ Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội ­ Tỏa quân đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. Câu 10.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào ? * Bối cảnh: ­Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã gây nên làn sóng phản đối mạnh mẽ trong dân chúng cả nước. ­ Nền kinh tế đát nước ngày càng kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi. ­ Các đề nghị cải cách Duy tân bị khước từ, tình hình rối loạn cực độ. ­ Tư bản Pháp cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì nên chúng quyết tâm xâm lược. *Diễn biến: ­ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm  h/ư 1874 ngày 3/4/1882 quân Pháp do Ri­vi­e chỉ huy đã đổ bộ lên  Hà Nội. ­ 25/4/1882 Ri­vi­e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không  điều kện. Không đợi trả lời quân Pháp nổ súng tấn công . ­ Quân ta anh dũng chống trả  nhưng chỉ  cầm cự được một buổi sáng.Đến trưa thành mất. Hoàng  Diệu tự vẫn. ­ Triều đình Huế cầu cứu quân Thanh và cử  người thương thuyết với Pháp đồng thời ra lệnh cho   quân ta rút lên mạn ngược * Kết quả:Quân Pháp thắng, nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc  đồng bằng Bắc Kì. Câu 11. Trình bày Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1? *Diễn biến ­ 21/12/1873 khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy chúng đã bị  đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp   với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác­ni­ê cùng nhiều sĩ quan thực daanvaf binh lính bị  giết tại trận. * Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái   quyết tâm đánh giặc. 18
  19. Phan Văn Thắng – Ea Súp Câu 12: Trình bày  Chiến thắng Cầu Giấy lần 2? * Diễn biến ­ Ngày 19/5/1883 hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của quân ta . Quân   cờ  đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ  ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị  giết   tronhg đó có Ri­vi­e. *Ý nghĩa :Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ  vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.   Nhân dân phấn khởi , quyết tâm tiêu diệt giặc. Câu 13/ Câu 14  Trình bày  Nội dung cơ bản của h/ư Hác­măng 1883 ­ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở  Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình   Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. ­ Ba tỉnh Thanh­Nghệ­Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì . ­ Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ  của Pháp ở Huế. ­ Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,   nắm các quyền trị an và nội vụ. ­ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm. ­ Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. Câu 15.  Trình bày  H/ư Pa­tơ­nốt: ­ Có nội dung cơ  bản giống H/ư  Hác­măng, chỉ  sửa đổi đôi chút về  ranh giới khu vực Trung kì   nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn. Cụ thể các tỉnh Thanh – Nghệ­ Tĩnh   và tỉnh Bình Thuận được trả về cho trung Kì * Ý nghĩa :Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tơ  cách là một quốc gia   độc lập, thay vào đó là chế  độ  thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm  1945. Câu 16. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng   bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ? ­ Năm 1858, quân Pháp chính thức xâm lược nước ta, trong lúc phong trào kháng chiến của   nhân dân phát triển mạnh khiến quân Pháp bối rối, triều đình Huế nhằm cứu vãn quyền lợi giai cấp   nên đã ký với Pháp điều ước Nhâm Tuất 1862 gồm 12 điều khoản .               0.5đ   ­ Những điều khoản chính gồm : Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia Định,   Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn ; bồi thường 20 triệu quan; mở các cửa biển Đà Nẵng, Ba  Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán; nhiều nhượng bộ nặng   nề khác về chính trị, quân sự …                                                            0.5đ  ­ Sau hiệp ước 1862, phong trào kháng Pháp của nhân dân tiếp tục phát triển Nam Kỳ, Hà Nội  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ gây cho quân Pháp nhiều tổn thất, hoảng sợ, là thời cơ thuận lợi để  đánh đuổi giặc, nhưng triều đình đã bỏ lỡ, cho rút quân và đàm phán.             0.5đ ­ Năm 1874, triều đình ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất với nhiều điều khoản nặng nề : Pháp  rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ ; triều đình thừa nhận chủ quyền của Pháp ở  6 tỉnh   Nam Kỳ; mở cửa Thị  Nại, Ninh Hải, tỉnh lỵ Hà Nội, sông Hồng cho Pháp vào buôn bán; ở  những   nơi này Pháp có quyền mở mang công nghệ, thuê mướn nhân công, đặt lãnh sự có quân lính bảo vệ;  nền ngoại giao nước ta lệ thuộc vào đường lối ngoại giao của Pháp.                         0.75đ  19
  20. Phan Văn Thắng – Ea Súp ­ Hiệp ước 1874 đã làm mất một phần quan trọng về độc lập chủ quyền của nước Việt Nam,  xác lập đặc quyền về kinh tế của tư bản Pháp trên khắp nước ta.                   0.5đ ­ Năm 1882 Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, nhân dân chiến đấu quyết liệt, kháng chiến  có nhiều thuận lợi, triều đình tiếp tục hoà hoãn và ký điều  ước Hác­măng ( 25.8.1883), Hiệp  ước   Patơnốt ( 6.6.1884) gồm 19 điều khoản.                                                             0.5đ  ­ Với hai hiệp  ước mới, từ  đây Việt Nam đã mất quyền tự  chủ  trên phạm vi cả  nước, triều  đình Huế đã chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của nước Pháp, mọi công việc về  chính trị, kinh  tế, ngoại giao của nước ta đều do Pháp nắm. Hiệp ước đã đặt cơ  sở cho quyền đô hộ  của Pháp ở  Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.                             0.75đ Câu 17: Từ 1858 đến năm 1884 triều đình Huế đã ký với thực dân Pháp mấy Hiệp ước? (nêu  rõ tên Hiệp ước, thời gian ký ) (2 điểm) – Hs vận dụng kiến thức câu hỏi 18 để trả lời. Câu 18 (3 điểm): Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884   là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm   lược. Với những nội dung cơ bản của 4 hiệp  ước mà triều đình Nhà Nguyễn đã kí với thực   dân Pháp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. * Hiệp  ước Nhâm Tuất (ngày 5­ 6 ­1862):   Thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp  ở  ba tỉnh   miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn. Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây  Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. * Hiệp ước Giáp Tuất (ngày15 ­ 03 ­ 1974): Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ, còn triều đình thì chính  thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. (mất thêm 3 tỉnh) * Hiệp ước Hác Măng (ngày 25­8­1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của  Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc  Pháp. Ba tỉnh Thanh ­ Nghệ ­ Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì . ­Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ  của Pháp ở Huế. ­Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,  nắm các quyền trị an và nội vụ. ­ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. ­ Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. * Hiệp ước Pa­tơ­nốt (Ngày 6­6­1884). Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn. Chaám dứt sự tồn tại của  triều đaị  PK nhà Nguyễn với tư  cách là một quốc gia độc lập, thay vào là Chế  độ  thuộc địa nửa   phong kiến. Câu 19. (6,5 điểm) a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp những   hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó. b. Nhân dân ta có thái độ  như  thế  nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp  ước   trên? Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu Hiệp  ước Nhâm  Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp  ở  ba tỉnh   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2