intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng HKI Ngữ Văn 6

Chia sẻ: Trần Ngọc Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

435
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh lớp 6 có thể làm quen với hình thức ra đề thi và củng cố kiến thức môn Ngữ Văn. Mời các bạn tham khảo đề khảo sát chất lượng học kỳ 1 Ngữ Văn 6 bao gồm các câu tự luận và trắc nghiệm để đạt kết quả tốt trong kỳ thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng HKI Ngữ Văn 6

  1. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 6. Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Mỗi thể loại kể tên một truyện mà em yêu thích? Câu 2: Em hãy tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: ”Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền.” Câu 3: Bằng lời văn của mình, hãy kể lại truyện ”Thạch Sanh” (Ngữ văn 6 - Tập 1). ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 6. Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Mỗi thể loại kể tên một truyện mà em yêu thích? Câu 2: Em hãy tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: ”Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền.”
  2. Câu 3: Bằng lời văn của mình, hãy kể lại truyện ”Thạch Sanh” (Ngữ văn 6 - Tập 1). ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 6. Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Mỗi thể loại kể tên một truyện mà em yêu thích? Câu 2: Em hãy tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: ”Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền.” Câu 3: Bằng lời văn của mình, hãy kể lại truyện ”Thạch Sanh” (Ngữ văn 6 - Tập 1). ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 6. Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Mỗi thể loại kể tên một truyện mà em yêu thích?
  3. Câu 2: Em hãy tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: ”Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền.” Câu 3: Bằng lời văn của mình, hãy kể lại truyện ”Thạch Sanh” (Ngữ văn 6 - Tập 1).
  4. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn - Khối 11 Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy nêu đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. Câu 2 (7,0 điểm): Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao), đoạn từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời. ********** HẾT ********** Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………….. Số báo danh………………… Chữ kí giám thị số 1 Chữ kí giám thị số 2 ……………………….. ……………………….. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn - Khối 11 Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy nêu đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. Câu 2 (7,0 điểm): Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao), đoạn từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời. ********** HẾT ********** Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………….. Số báo danh………………… Chữ kí giám thị số 1 Chữ kí giám thị số 2 ……………………….. ……………………….. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng
  5. Chủ đề thấp cao 1. Đặc Hiểu được Nêu được 3 đặc trưng của kiến thức trưng của ngôn ngôn ngữ cơ bản của ngữ báo chí báo chí ngôn ngữ báo chí Số câu 1, Số điểm: Số điểm: Số câu 1, số điểm 1,5x100=1,5 1,5x100=1,5 số điểm 3,0 tỉ lệ điểm điểm 3,0 tỉ lệ 30% 30% 2. Nghị Nghị luận Nêu được tâm Đánh giá tâm Đánh giá về luận văn về nhân vật: trạng của nhân trạng của ngòi bút nhân học: tâm trạng vật chí phèo từ nhân vật Chí đạo và tài phân tích của Chí buổi sáng hôm phèo. năng của diễn biến Phèo sau đến khi kết Nam Cao tâm trạng thúc cuộc đời. của nhân vật Chí Phèo Số câu :1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số câu :1 Số điểm: 1,5x100=1,5 1,5x100=1,5 2x100=2,0 2x100=2,0 Số điểm: 7,0 Tỉ lệ điểm điểm điểm điểm 7,0 Tỉ lệ : 70% : 70% Tổng Số điểm 3,0 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số câu: 2 cộng: x100= 3,0 3,0 x100= 2,0 x100= 2,0 2,0 x100= 2,0 Số điểm: Số câu: 2 điểm 3,0 điểm điểm điểm 10 x100= Số điểm: 10,0 điểm 10 Tỉ lệ: 100% BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy nêu đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. Câu 2 (7,0 điểm): Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao), đoạn từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời. HƯỚNG DẪN CHẤM: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 11 ĐỀ SỐ 2 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
  6. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 Em hãy nêu đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. 3,0điểm Có 3 đặc trưng: 1. Tính thông tin thời sự 1 2. Tính ngắn gọn 1 3. Tính sinh động, hấp dẫn 1 2 Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo 7,0điểm (truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao), đoạn từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời. a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết đủ 3 phần (MB-TB-KB) - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học - Biết cách làm bài văn nghị luận về nhân vật - Có luận điểm, luận cứ rõ ràng - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở nắm vững tác phẩm Chí Phèo (Ngữ văn 11- tập 1) của Nam Cao; những diễn biến chủ yếu tâm trạng của nhân vật, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau: 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,5đ Nêu được vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng của nhân vật Chí phèo. 2. Thân bài: Tâm trạng của nhân vật Chí phèo (từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời). - Từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở, Chí Phèo thức tỉnh với những cảm 2.5đ xúc thông thường của con người, đến nỗi sợ cô đơn, nỗi khát khao trở về với xã hội bằng phẳng, thân thiện với mọi người. - Khi Chí Phèo bị Thị Nở từ chối phũ phàng, Chí mới nhận ra số phận bi 1,0đ đát và đớn đau của mình. Chí uất hận, trả thù, rồi tự sát. - Hành động của Chí Phèo vừa rất bản năng, vừa rất sáng suốt, tỉnh táo. 1,0đ Đánh giá về ngòi bút nhân đạo và tài năng của Nam Cao 1,0đ Nghệ thuật: Xây dựng thành công nhân vật điển hình, nghệ thuật kể 0,5đ chuyện linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ; miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc, giọng điệu trần thuật linh hoạt, ngôn ngữ đặc sắc. 3. Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật Chí Phèo và tác phẩm. 0,5đ Thành công về nội dung và nghệ thuật. Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
  7. TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học 2013 -2014 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. I.Trắc nghiệm(1đ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng ghi vào bài làm của mình. “Bấy giờ có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. (Ngữ văn 6 – Tập 1) 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A. Thạch Sanh. B. Thánh Gióng. C. Sơn Tinh Thủy Tinh. D. Cây bút thần. 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận. 3. Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì? A. Truyện truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười. 4. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn? A. Sứ giả. B. Đứa bé. C. Nhà vua D. Nước ta. II/ Tự luận(9đ) 1. Xác định đúng từ ghép và từ láy sau:(1đ) Bao bọc, lăn tăn, sắm sửa, loảng soảng, tính tình. 2. Giải thích nghĩa của các từ sau:(1đ) a. Tráng sĩ. b. Gia nhập. c. Khởi nghĩa. d. Thuận thiên. 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu thơ sau(2đ)
  8. “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) 4. Kể một câu chuyện Truyền thuyết đã học bằng lời văn của em.(5đ) Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Môn: Ngữ văn – Lớp 6 I. Trắc nghiệm(1đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ. 1:B; 2:C; 3: A; 4: A. II. Tự luận(9đ) Câu 1: Xác định đúng từ ghép và từ láy: (1đ), Sai một từ trừ 0,25đ - Từ ghép: bao bọc, sắm sửa, tính tình. - Từ láy: lăn tăn, loảng xoảng. Câu 2. Giải thích đúng nghĩa của từ, mỗi từ được 0,25đ. - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. - Gia nhập: đứng vào hàng ngũ, trở thành một thành viên của một tổ chức nào đó. - Khởi nghĩa: nổi dậy, cầm vũ khí đánh đổ chế độ áp bức. - Thuận Thiên: thuận theo ý trời. Câu 3: - Xác định được nghệ thuật nhân hóa: “Lưng trần, manh áo cộc, nhường”.(1đ) - Tác dụng: Phép nhân hóa đã biến tre trở thành một con người, một người mẹ giàu tình yêu thương, giàu đức hinh sinh. Người mẹ ấy đã nhường cho đứa con non nớt “manh áo cộc” còn mình thì phơi tấm lưng trần ra với gió sương. Tre đã mang những phẩm chất tốt đẹp của con người. Vì vậy, tre là loài biểu tượng cho con người, cho dân tộc Việt Nam.(1đ) 2
  9. Câu 4(5đ) - Thể loại: tự sự. - Hình thức: Bài văn đủ bố cục ba phần, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.(1đ) - Nội dung: (4đ) + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện bằng lời văn của mình. + Kết bài: Nêu ý nghĩa của truyện. 3
  10. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HÈ LẦN I Năm học: 2013 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề). I.ĐỌC HIỂU (5 điểm). A. ĐỌC THẦM BÀI THƠ Mầm non Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ phóng nhanh Còn một vài lá đỏ Chẹn nấp vào bụi vắng Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng Còn nằm ép lặng im Từ ngọn cỏ, làn rêu Chợt một tiếng chim kêu Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu, chiu! Xuân tới Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây thông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy Như chỉ vội với cành Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc ( Võ Quảng). B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG GHI VÀO GIẤY THI. Câu 1( 0,25 điểm): Ý chính của bài thơ là gì? A. Miêu tả mầm non. B. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân C. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. Câu 2 ( 0,25 điểm): Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa đông C. Mùa thu Câu 3 ( 0,25 điểm): Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào? A. Dùng những từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. B. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. C. Dùng đại từ để chỉ mầm non. Câu 4 ( 0,25 điểm): Nhờ đâu mà mầm non nhận ra mùa xuân về? A. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. B. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. C. Nhờ màu săc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân. Câu 5 ( 0,5 điểm): Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc? A. Bé đang học ở trường mầm non.
  11. B.Trên cành cây có những mầm non mới nhú. C.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước Câu 6 ( 0,5 điểm): Hối hả có nghĩa là gì? A.Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. B. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. C. Rất vội vã, muốn làm một việc gì đó thật nhanh. Câu 7 (1,5 điểm): Tìm và ghi lại các từ láy có trong bài thơ? Câu 8 ( 0,5 điểm): Xác định và ghi lại chủ ngữ có trong câu văn sau: Hương từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng. Câu 9 ( 1điểm) Đặt một câu ghép chỉ quan hệ tương phản. II. TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm). Đề bài: Hãy tả lại một cảnh đẹp ở quê hương em. Đáp án biểu điểm khảo sát hè lần 1 Ngữ văn 6 I. Đọc hiểu: 5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B A A B C
  12. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 7 ( 1,5 điểm): - Tìm đúng từ láy sau: nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào,thưa thớt, róc rách - Nếu tìm thiếu mỗi từ láy trừ 0,25 điểm Câu 8 ( 0,5 điểm) Chủ ngữ: Hương từ đây Câu 9 ( 1 điểm) - Đặt đúng câu ghép: 0,5 điểm - Có sử dụng quan hệ điều kiện giả thiết ( nếu …..thì; hễ ….. thì): 0,5 điểm II. Tập làm văn: 5 điểm * Yêu cầu: Bài viết viết chữ đẹp, sạch sẽ, các câu văn rõ ràng, đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Nội dung: - Học sinh viết đúng thể loại: văn tả cảnh - Viết đúng nội dung:một cảnh đẹp của quê hương.. * Hình thức: Bài viết có đủ 3 phần a. Mở bài: ( 1 điểm) - Giới thiệu được một cảnh đẹp của quê hương mình ( có thể là dòng sông, cánh đồng lúa……) - Tình cảm của em với cảnh đẹp ấy. b. Thân bài: ( 3 điểm) - Tả một cảnh đẹp theo trình tự - Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. - Biết vận dụng các năng lực: quan sát, so sánh, liên tưởng tưởng tượng để miêu tả một cảnh đẹp ấy. c. Kết bài:( 1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về một cảnh đẹp đó
  13. ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1- MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi ra tờ giấy thi chữ cái của câu trả lời đúng nhất: “Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai cùng xứng đáng làm rể vua Hùng.” 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc loại truyện nào? A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười 2. Mục đích chính của đoạn văn trên là gì? A. Giới thiệu chủ đề câu chuyện. C. Kể tình huống truyện. B. Giới thiệu nhân vật chính. D. Kể hành động nhân vật chính. 3. Đoạn văn trên được kể bằng ngôi nào? A. Ngôi thứ nhất. C. Ngôi thứ ba. B. Ngôi thứ nhất số nhiều. D. Ngôi thứ hai.
  14. 4. Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai? A. Vua Hùng B. Sơn Tinh C. Thủy Tinh D. Sơn Tinh và Thủy Tinh 5. Nhân vật chính trong truyện được giới thiệu bằng cách nào? A. Nêu lai lịch của nhân vật. B. Nêu hành động, tài năng của nhân vật. C. Nêu tên gọi của nhân vật. D. Nêu lai lịch, hành động, tài năng, tên gọi của nhân vật. 6. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: - Tự sự (kể chuyện) là…………………………………………………… 7. Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập một giải thích: Sơn Tinh: Thần núi; Thủy Tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ bằng cách nào? A. Trình bày khái niệm. C. Đưa ra từ trái nghĩa. B. Đưa ra từ đồng nghĩa. D. Đưa ra từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa 8. Câu văn: “Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh”, mắc lỗi gi? A. Lặp từ B. Lẫn lộn các từ gần âm. C. Dùng từ không đúng nghĩa. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Con sóng trước vừa ngã Con sóng sau lại quỳ Sóng không hề biết mỏi
  15. Lặn ngụp và bơi thi. (Đỗ Xuân Thanh) Câu 2: (6 điểm): Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng về trời tâu với Ngọc Hoàng về công việc mình làm dưới trần gian. Em hãy kể lại chuyện đó.
  16. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Họ và tên:……………………………………………… I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Truyện “Treo biển” thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Truyện truyền thuyết B. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 2: Phương thức biểu đạt của truyện “Thánh Gióng” là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào không có đầy đủ cấu trúc 3 phần? A. Con gà mái ấy B. Một ngôi nhà rộng C. Những người nông dân lao động D. Vài con thuyền nhỏ Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A. Cây cỏ B. Cây hoa C. Cây cối D. Cây cảnh Câu 5: Truyện “Em bé thông minh” là truyện cổ tích kể về nhân vật gì? A. Nhân vật thông minh B. Nhân vật bất hạnh C. Nhân vật dũng sĩ D. Nhân vật là động vật Câu 6: Câu văn nào dưới đây không mắc lỗi dùng từ? A. Phía xa xa là một ngôi nhà trông hoang dã. B. Giọng nói của cô dẫn chương trình rất truyền đạt. C. Bạn tôi có dáng người nhỏ nhắn. D. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan cùng với lớp. Câu 7: Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Cả ba đáp án trên Câu 8:Từ “chín” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? A. Nó ngượng chín cả mặt B. Quả hồng xiêm này chín rồi. C. Hình như nó chưa nghĩ chín đã phát biểu rồi. D. Tất cả mọi thứ đã xong rồi, bây giờ, chỉ đợi thời cơ chín muồi là tiến hành thôi. II. Tự luận (8 điểm) Câu 1: Tìm và phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trong các câu sau: (2 điểm)
  17. a. Đằng kia có một con bò đang gặm cỏ. b. Nó sẽ cùng với vài người bạn trở về thăm ngôi trường cũ c. Năm ấy, cha nó bỏ đi, hai mẹ con nó phải nương tựa vào nhau để sống. Câu 3: Em hãy liệt kê các câu truyện cổ tích đã học. Kể lại truyện Em bé thông minh bằng lời văn của em. (5 điểm) …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
  18. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
  19. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2