intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra Hóa học 11 bài số 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa Học – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 006 Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là A. . Ag, NO2. B. Ag2O, NO2. C. Ag, NO2, O2. D. Ag2O, NO2, O2. Câu 2. Có thể dùng bình làm kim loại nào sau đây để đựng axit HNO3 đặc nguội? A. Zn B. Al C. Cu D. Mg Câu 3. Phân supephotphat kép có hàm lượng P2O5 là 40%. Hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong  phân là A. Số khác B. 65,92% C. 23,4% D. 71,4% Câu 4. Kết luận đúng nhất về độ bền của axit HNO3 là A. Chỉ bị phân hủy ở nhiệt độ cao (450 – 500oC) và có chất xúc tác B. Bị phân hủy khi có ánh sáng C. Không bị phân hủy  D. Chỉ bị phân hủy ở nhiệt độ cao (450 – 500oC) Câu 5. Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2, hỗn hợp khí thoát ra được dẫn  vào 89,2 ml H2O thì còn dư 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không  đáng kể). Nồng độ % của dung dịch axit tạo thành là A. 18,6%. B. 12,6%. C. 12,5%. D. 12,2%. Câu 6. Hoà tan hết 1,62 gam Al trong axit HNO3 (dư) thu được 280 ml (đktc) khí N2O duy  nhất thoát ra. Khối lượng muối tan có trong dung dịch sau phản ứng là A. 7,10 gam B. 13,58 gam  C. 12,78 gam  D. 15,60 gam Câu 7. Hôn h ̃ ợp khi X gôm N ́ ̀ 2 va H ́ ̉ ̀ 2 co ti khôi so v ́ ơi H ́ 2 băng 3,6. Đun nong X môt th ̀ ́ ̣ ơì  ̀ ́ ́ ̣ gian trong binh kin (co bôt Fe lam xuc tac), thu đ ̀ ́ ́ ược hôn h ̃ ợp khi Y co ti khôi so v ́ ́ ̉ ́ ới H 2  ̣ ́ ̉ ̉ ứng tông h băng 4. Hiêu suât cua phan  ̀ ̉ ợp NH3 là A. 50%. B. 25%. C. 40%. D. 36%. Câu 8. Trong công nghiệp khí NH3 điều chế ra có lẫn H2 và N2. Để tách NH3 ra khỏi hỗn  hợp, người ta làm như thế nào A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl B. Dẫn hỗn hợp qua nước dư C. Nén hỗn hợp ở áp suất cao D. Làm lạnh hỗn hợp Câu 9. Cho 14,2 g P2O5 và 5,4 g H2O vào 50g dung dịch NaOH 32%. Nồng độ phần trăm  của dung dịch sau phản ứng là:  A. 40,8%  B. Số khác C. 14,2%  D. 20%  1/4 ­ Mã đề 006
  2. Câu 10. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là  A. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc B. NaNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc  C. NaNO3 rắn và dung dịch HCl đặc  D. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc  Câu 11. Trong phòng thí nghiệm thường có loại HNO3 đặc nồng độ C%, D = 1,40g/cm3.  Giá trị của C là A. 95 B. 68 C. 98 D. 63 Câu 12. Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH­ của nước) A. H+, HPO42­, PO43­  B. H+, H2PO4­, HPO42­, PO43­ C. H+, H2PO4­, PO43­ D. H+, PO43­ Câu 13. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí  nitơ đioxit và oxi? A. AgNO3, NaNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3. C. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. KNO3, Hg(NO3)2. Câu 14. Chọn ra ý không đúng trong các ý sau:  (a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho  (b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho (c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng  (d) Photpho có hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhât là +5 (e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử A. c,e B. c. d C. e D. b, e Câu 15. Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là:  A. Cơ thể người và động vật B. Quặng xiđenrit C. Protein thực vật D. Quặng apatit Câu 16. Cho phản ứng: HNO3 + P → H3PO4 + NO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản  ứng (với hệ số nguyên, tối giản) là: A. 14  B. 12 C. 15  D. 13  Câu 17. Phân đạm cung cấp cho cây:  A. N dạng NH4+, NO3­  B. N2  C. NH4NO3  D. NH3  Câu 18. Ở điều kiện tường axit HNO3 tinh khiết là A. Chất lỏng màu vàng B. Chất rắn, không màu C. Chất rắn, màu vàng D. Chất lỏng, không màu Câu 19. Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất  nhãn: Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, HNO3 A. H3PO4  B. HCl  C. HNO3  D. H2SO4 2/4 ­ Mã đề 006
  3. Câu 20. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản  ứng có nhiệt độ  không đổi. Sau thời gian  phản  ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ  số  mol của   nitơ đã phản  ứng là 10%. Thành phần phần trăm về  số  mol của N2 và H2 trong hỗn hợp  đầu là:  A. 25% và 75%  B. . 82,35% và 77,5% C. 15% và 85%  D. 22,5% và 77,5%.  Câu 21. So với photpho thì nitơ A. Có tính oxi hóa mạnh hơn B. Có tính khử mạnh hơn và tính oxi hóa yếu hơn C. Có tính oxi hóa yếu hơn D. cả tính oxi hóa và tính khử đều mạnh hơn Câu 22. Phân kali là phân chứa nguyên tố  A. N  B. K  C. P D. Fe  Câu 23. Tổng hệ số của các chất trong phản ứng điều chế P từ quặng photphorit, cát và  than cốc trong lò điện là:  A. 22  B. 17 C. 19 D. 12 Câu 24. Trong công thức cấu tạo của axit nitric có một liên kết cho – nhận được hình  thành bằng cặp electron chỉ do A. nguyên tử nitơ cung cấp để liên kết với nguyên tử oxi B. nguyên tử oxi cung cấp để liên kết với nguyên tử nitơ C. nguyên tử nitơ cung cấp để liên kết với nguyên tử hiđro D. nguyên tử hiđro cung cấp để liên kết với nguyên tử nitơ Câu 25.  Nhỏ  từ  từ  dd NH3  cho tới dư  vào  ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3. Hiện  tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng và khí nâu đỏ tạo thành.  B. Lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu C. có kết tủa xanh lam sau đó tan tạo dung dịch màu xanh thẫm.  D. Có kết tủa màu trắng tạo thành. Câu 26. Phần lớn axit nitric được dùng để điều chế A. phân đạm NH4NO3, Ca(NO3)2, ... B. thuốc nhuộm C. thuốc nổ, thí dụ trinitrotoluen D. dược phẩm Câu 27. Để hòa tan vừa hết 5,76 gam kim loại R cần vừa đủ 120 ml dung dịch HNO3 2M,  thấy tạo thành sản phẩm khử duy nhất là NO. Kim loại R là A. Mg B. Al C. Zn  D. Cu  Câu 28. Kết luận đúng nhất về tỉ lệ tan trong nước của axit nitric là A. 1 lít nước hòa tan 800 lít axit  B. 1 lít nước hòa tan 850 lít axit  C. 1 lít nước hòa tan 500 lít axit  D. theo bất kì tỉ lệ nào Câu 29. Axit nitric tinh khiết không có đặc tính nào sau đây? A. Bốc khói mạnh trong không khí ẩm B. Có khối lượng riêng D=1,53 g/cm3 3/4 ­ Mã đề 006
  4. C. Có màu vàng D. Tan tốt trong nước Câu 30. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất răn  ́ thu được sau phản ứng gồm:  A. CuO, Fe2O3, Ag2O B. CuO, Fe2O3, Ag.  C. NH4NO2, Cu, Ag, FeO D. CuO, FeO, Ag.  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Cho biết nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố như sau:  P (31), Na (23), O (16), K (39), N (7), H (1), Ca (40), Al (27) Mg (24); Zn (65); Al (27); Cu (64); N(14) 4/4 ­ Mã đề 006
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2