intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

522
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển không chỉ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học mà còn giúp các bạn thử sức với đề thi trước khi kiểm tra giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì kiểm tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT SINH HỌC LỚP 10<br /> <br /> Các câp tổ chức<br /> của thế giới sống<br /> <br /> 3 câu<br /> Các giới sinh vật<br /> <br /> 1 câu<br /> Các nguyên tố<br /> hóa học và nước<br /> 2 câu<br /> Cacbohdrat và<br /> lipit<br /> <br /> 7 câu<br /> AND, ARN và<br /> protein<br /> <br /> 6 câu<br /> Tổng<br /> <br /> Nhận biết<br /> - Thê nào là hệ thống<br /> mở.<br /> <br /> Thông hiểu<br /> - Các câp tổ chức<br /> cơ bản của thế giới<br /> sống.<br /> <br /> Vận dụng thấp<br /> - Xác định tập hợp<br /> nào là quần thể.<br /> <br /> 1 câu = 0,25 điểm<br /> - Giới sinh vật nào<br /> thuộc nhóm sinh vật<br /> nhân thực.<br /> 1 câu = 0,25 điểm<br /> <br /> 1 câu = 0,25 điểm<br /> <br /> 1 câu = 0,25 điểm<br /> <br /> - Vai trò của<br /> nguyên tố đa<br /> lượng.<br /> 1 câu = 0,25 điểm<br /> <br /> - Vai trò của nước.<br /> <br /> - Chức năng của<br /> cacbohdrat.<br /> - Cấu tạo của<br /> saccarozo, xenlulozo.<br /> - Kể tên các dạng<br /> lipit.<br /> - Cấu tạo của<br /> photpholipit.<br /> - Kể tên các vitamin<br /> không tan trong nước.<br /> 6 câu = 1,5 điểm<br /> - Chức năng của<br /> ADN.<br /> - Chức năng của các<br /> loại ARN<br /> - Đơn phân của<br /> protein.<br /> - Hiện tượng biến tính<br /> protein.<br /> - Chức năng của<br /> protein và ví dụ.<br /> 5 câu = 3 điểm<br /> 13 câu = 5 điểm<br /> <br /> Vận dụng cao<br /> <br /> 1 câu = 0,25 điểm<br /> - Tại sao không<br /> nên ăn nhiều mỡ<br /> động vật?<br /> <br /> 1 câu = 1 điểm<br /> - Nêu điểm khác<br /> nhau về cấu trúc<br /> giữa ADN và<br /> ARN.<br /> <br /> 1 câu = 3 điểm<br /> 3 câu = 2,5 điểm<br /> <br /> - Gọi tên, đánh<br /> dấu chiều các<br /> đoạn mạch và<br /> hoàn thiện các<br /> đơn phân của<br /> các mạch.<br /> <br /> 3 câu = 1,5 điểm<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br /> Trang 1/2 - Mã đề 152<br /> <br /> SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br /> TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br /> <br /> KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> MÔN SINH 10<br /> Thời gian làm bài: 45 Phút<br /> <br /> (Đề có 2 trang)<br /> Mã đề 152<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)<br /> <br /> Câu 1: Đơn phân của prôtêin là<br /> A. axít béo.<br /> B. nuclêôtit.<br /> C. axít amin.<br /> D. glucôzơ.<br /> Câu 2: Chức năng của ADN là<br /> A. mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.<br /> B. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein.<br /> C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm.<br /> D. truyền thông tin tới riboxôm.<br /> Câu 3: Protein bị mất chức năng sinh học khi<br /> A. protein được thêm vào một axit amin.<br /> B. protein bị mất một axit amin.<br /> C. cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị phá vỡ.<br /> D. protein ở dạng mạch thẳng.<br /> Câu 4: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn<br /> để tổng hợp nên protein là<br /> A. mARN.<br /> B. rARN.<br /> C. ADN.<br /> D. tARN.<br /> Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm<br /> 1. quần xã;<br /> <br /> 2. quần thể;<br /> <br /> 3. cơ thể;<br /> <br /> 4. hệ sinh thái;<br /> <br /> Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là<br /> A. 4->2->1->3->5.<br /> B. 4->1->2->3->5.<br /> C. 5->3->1->2->4.<br /> Câu 6: Chức năng của cacbohđrat trong tế bào là<br /> A. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể.<br /> B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim.<br /> C. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất.<br /> D. dự trữ năng lượng, cấu trúc tế bào.<br /> Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?<br /> A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.<br /> B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.<br /> C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.<br /> D. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.<br /> Câu 8: Đường mía (saccarozo) là loại đường đôi được cấu tạo bởi<br /> A. hai phân tử glucozo.<br /> B. hai phân tử fructozo.<br /> C. một phân tử glucozo và một phân tử fructozo.<br /> D. một phân tử glucozo và một phân tử galactozo.<br /> Câu 9: Trong cơ thể sống, các chất nào sau đây có đặc tính kị nước?<br /> A. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột.<br /> B. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ.<br /> C. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát.<br /> D. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ.<br /> <br /> 5. tế bào<br /> D. 5->3->2->1->4.<br /> <br /> Trang 2/2 - Mã đề 152<br /> <br /> Câu 10: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì<br /> A. phát triển và tiến hoá không ngừng.<br /> B. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.<br /> C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.<br /> D. có khả năng thích nghi với môi trường.<br /> Câu 11: Photpholipit cấu tạo bởi<br /> A. 2 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.<br /> B. 3 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.<br /> C. 1 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.<br /> D. 1 phân tử glyxeron liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.<br /> Câu 12: Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật nhân thực?<br /> A. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.<br /> B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.<br /> C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.<br /> D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.<br /> Câu 13: Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên<br /> A. protein, vitamin.<br /> B. lipit, enzim.<br /> C. glucôzơ, tinh bột, vitamin.<br /> D. đại phân tử hữu cơ.<br /> Câu 14: Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây?<br /> A. Xenlulôzơ.<br /> B. Prôtêin.<br /> C. Mỡ.<br /> D. AND.<br /> Câu 15: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm<br /> kiếm xem ở đó có nước hay không vì<br /> A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.<br /> B. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.<br /> C. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.<br /> D. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển<br /> hóa vật chất và duy trì sự sống. Nếu không có nước thì không có sự sống.<br /> Câu 16: Kể tên các vitamin không tan trong nước<br /> A. A, D, B, K.<br /> B. A, K, D, E.<br /> C. A, B, C, D.<br /> D. K, B, D, C.<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)<br /> Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ)<br /> Câu 2: Gọi tên, đánh dấu chiều các đoạn mạch và hoàn thiện các đơn phân của các mạch sau. Nêu điểm<br /> khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN? (3đ)<br /> U G A<br /> X<br /> <br /> A X<br /> <br /> X<br /> <br /> T<br /> <br /> G<br /> G<br /> T<br /> Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ)<br /> <br /> ------ HẾT ------<br /> <br /> Trang 3/2 - Mã đề 152<br /> <br /> SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br /> TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br /> <br /> KIỂM TRA 45 PHÚT - ĐÁP ÁN<br /> MÔN SINH – 10<br /> <br /> Phần đáp án câu trắc nghiệm:<br /> 152<br /> <br /> 253<br /> <br /> 351<br /> <br /> 454<br /> <br /> 1<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> 2<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> 3<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> 4<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> 5<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> 6<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> 7<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> 8<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> 9<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> 10<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> 11<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> 12<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 13<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 14<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 15<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> 16<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> Trang 4/2 - Mã đề 152<br /> <br /> II – PHẦN TỰ LUẬN (6đ)<br /> Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ)<br /> Trong mỡ động vật thường chứa các axít béo no nên nếu chúng ta ăn thức ăn có quá nhiều lipít chứa axít béo<br /> no sẽ có nguy cơ dẫn đến xơ vữa động mạch.<br /> Câu 2:<br /> G U G A U G X A<br /> 5’<br /> 3’ ARN<br /> 3’ X A X T A X G T<br /> 5’ Mạch mã gốc (mạch khuôn)<br /> 5’<br /> 3’ Mạch bổ sung<br /> G T G A T G X A<br /> Điểm khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN. (2đ)<br /> ADN<br /> ARN<br /> - Đường C5H10O4<br /> - Đường C5H10O5<br /> - Có nu loại T<br /> - Có nu loại U<br /> - Có cấu trúc 2 mạch<br /> - Có cấu trúc 1 mạch<br /> - Có khối lượng lớn<br /> - Có khối lượng nhỏ<br /> Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ)<br /> - Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Ví dụ: colagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết.<br /> - Dự trữ axit amin. Ví dụ: protein sữa.<br /> - Vận chuyển các chất. Ví dụ: hemôglobin.<br /> - Bảo vệ cơ thể. Ví dụ: các kháng thể.<br /> - Thu nhận thông tin. Ví dụ: các thụ thể trong tế bào.<br /> - Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh. Ví dụ: các enzim.<br /> <br /> Trang 5/2 - Mã đề 152<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2