intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Tân Kì

Chia sẻ: Nguyễn Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

251
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 của trường THPT Tân Kì sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Tân Kì

  1. Kiểm tra 1 tiết-lần 1 Mã đề: 001 Môn: Hóa học 10 I. phần trắc ngiệm. Chọn đáp án đúng nhất. 1. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là : A. 26Fe B. 28Ni C. 27Co D. 25Fe 2. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là : A. Đáp án khác B. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng 3. Ion nào sau đây không có cấu hình giống của khí hiếm ? A. 12Mg2+ B. 11Na + C. 26Fe2+ D. 17Cl - 4. Trong nguyên tử của một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố X lần lượt là : A. 65 và 4 B. 64 và 3 C. 65 và 3 D. 64 và 4
  2. 5. Cấu hình electron nguyên tử của X 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây sai A. Lớp L có 8 electron B. Lớp M có 5 electron C. Lớp K có 2 electron D. Lớp ngoài cùng có 3 electron 6. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại : A. nguyên tố f B. nguyên tố d C. nguyên tố s D. nguyên tố p 7. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là : A. 1s22s22p63s2 3p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d4 D. 1s22s22p63s23p63d84s2 8. Lớp electron thứ 4được kí hiệu là? A. K B. L C. M D. N 9. Số obitan tối đa ở lớp L bằng? A. 3 B. 4 C. 9 D. 18 10. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo là 17. Trong nguyên tử clo số electron ở phân mức năng lượng lớn nhất là:
  3. A. 5 B. 17 C. 2 D. 7 11. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng số electron trong nguyên tử của X là: A. 24 B. 22 C. 20 D. 18 12. Cấu hình electron của nguyên tử oxi (Z=8) là? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p4 D. s22s22p63s1 13. Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3 14. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 64,4. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là 65Cu và 63Cu. Thành phần % của 65Cu theo số nguyên tử là: A. 70,0% B. 30,0% C. 26,70% D. 27,30% 15. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1 Nhận xét nào sau đây là đúng?
  4. A. X và Y đều là kim loại. B. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X và Y đều là các phi kim. 16. Cho biếtt Cu (Z=29). Cấu hình của nguyên tử Cu là? A. 1s22s22p63s23p63d10 4s1 B.1s22s22p63s23p6 3d104s2 C. 1s22s22p63s23p6 3d94s2 D. 1s22s22p63s23p64s1 17. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14, lớp ngoài cùng sẽ có A. 4 electron. B. 2 electron. C. 8 electron. D. 14 nơtron 18. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Flo (Z=9) B. Lu huỳnh (Z=16) C. Clo (Z=17) D. Oxi (Z=8) 19. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y lần lượt là: A. 12Mg và 9F B. 13Al và 8O C. 12Mg và 8O D. 13Al và 9F
  5. 20. Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7. và số notron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Số khối của nguyên tử M là: A. 25 B. 22 C. 27 D. 28 II. Phần tự luận 1. Một nguyên tử của một nguyên tố hóa học Y có tổng số hạt là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. a) Tìm số hạt proton, electron, notron, số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tố đó. b) Viết cấu hình electron của Y. Nguyên tố Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm giải thích? 2. Cho 7,26g một kim loại R hóa trị II vào dung dịch HCl loãng thu được 6,72l khí H2 (đktc). -Xác định nguyên tử lượng của R -Biết trong tự nhiên R có 2 đồng vị. Tổng số khối của hai đồng vị là 49. Đồng vị thứ nhất chiếm 60%. Xác định số khối của mỗi đồng vị.
  6. Kiểm tra 1 tiết-lần 1 Mã đề 002 Môn: Hóa học 10 I. phần trắc ngiệm. Chọn đáp án đúng nhất 1. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là: A. 24 B. 22 C. 20 D. 18 2. Cấu hình electron của nguyên tử oxi (Z=8) là? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p4 D. s22s22p63s1 3. Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
  7. C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 64,4. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là 65Cu và 63Cu. Thành phần % của 65Cu theo số nguyên tử là : A. 70,0% B. 30,0% C. 26,70% D. 27,30% 5. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Y đều là kim loại. B. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X và Y đều là các phi kim. 6. Cho biếtt Cr (Z=24). Cấu hình của nguyên tử Cr là? A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p6 3d44s2 C. 1s22s22p63s23p6 3d64s2 D. 1s22s22p63s23p6 3d54s1 7. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14, lớp ngoài cùng sẽ có A. 4 electron. B. 2 electron. C. 8 electron. D. 14 nơtron
  8. 8. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Flo (Z=9) B. Lu huỳnh (Z=16) C. Clo (Z=17) D. Oxi (Z=8) 9. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y lần lượt là: A. 12Mg và 9F B. 13Al và 9F C. 12Mg và 8O D. 13Al và 8O 10. . Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7. và số notron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Số khối của nguyên tử M là: A. 25 B. 22 C. 27 D. 28 11. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản 57 57 55 56 (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là: A. 26Fe B. 28Ni C. 27Co D. 26Fe 12. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là :
  9. A. Đáp án khác B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. có 1 electron ở lớp ngoài cùng 13. Ion nào sau đây không có cấu hình giống của khí hiếm? 2+ + 2+ - A. 12Mg B. 11Na C. 26Fe D. 17Cl 14. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố X lần lợt là : A. 65 và 4 B. 64 và 3 C. 65 và 3 D. 64 và 4 15. Cấu hình electron nguyên tử của X 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây sai A. Lớp L có 8 electron B. Lớp M có 5 electron C. Lớp K có 2 electron D. Lớp ngoài cùng có 3 electron 16. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại: A. nguyên tố f B. nguyên tố d C. nguyên tố s D. nguyên tố p 17. Cho biết nguyên tử Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là : A. 1s22s22p63s2 3p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
  10. C. 1s22s22p63s23p63d4 D. 1s22s22p63s23p63d84s2 18. Lớp electron thứ 4được kí hiệu là? A. K B. L C. M D. N 19. Số obitan tối đa ở lớp L bằng? A. 3 B. 4 C. 9 D. 18 20. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử lưu huỳnh là 16. Trong nguyên tử lưu huỳnh số electron ở phân mức năng l- ượng lớn nhất là: A. 5 B. 16 C. 4 D. 6 II. Phần tự luận 1. Một nguyên tử của một nguyên tố hóa học X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Tìm số hạt proton, electron, notron, số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tố đó. b) Viết cấu hình electron của X. Nguyên tố X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm giải thích? 2. Tổng số hạt trong một nguyên tử R là 36. -Tính số khối của R. Viết cấu hình electron nguyên tử của R. Biết R là một kim loại hóa trị II.
  11. -Hòa tan hoàn toàn 4,8 g R vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở đktc. Tính V?
  12. KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn Hóa Học Lớp 10 ( Ban Cơ Bản A ) I. Phần trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là A. 13 B. 14 C. 21 D. 22 Câu 2: Cho 20Ca, khẳng định sai về Ca A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có e 4 lớp e và lớp ngoài cùng có 2 e C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim. Câu 3: Xác định câu đúng: theo bảng HTTH, trong cùng một chu kỳ, khi đi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì: A. Tính kim loại tăng dần B.Tính kim loại giảm dần C. Tính phi kim giảm dần D.Tính bazơ của các oxít và hydroxít tương ứng tăng dần Câu 4: Trong bảng HTTH , nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Flo B. Nitơ C. Brôm D. oxi
  13. Câu 5: Tìm phát biểu sai: A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần C. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau D. Cả 2 điều A, C Câu 6: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của ion Fe2+ là A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s24s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d6 Câu 7. Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi . Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều: A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 8. Xét các nguyên tố nhóm IA, điều khẳng định đúng A. Được gọi là các kim loại kiềm thổ. B. Dễ dàng cho 2 electron hóa trị lớp ngoài cùng.
  14. C. Dễ cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững. D. Dễ nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững. Câu 9. Cho các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al. Tính bazơ của các hidroxit tạo từ các nguyên tử nguyên tố trên: A. NaOH
  15. b. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của X? Viết câu hình electron của ion có thể có của X ? c. So sánh tính kim loại , phi kim của X với các nguyên tố trong cùng chu kì và trong cùng nhóm A d. Viết công thức hợp chất khí với hidro (nếu có), công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của X , chúng có tính Axit hay Bazơ? So sánh tính Axit­Bazơ của hidroxit của X với các hidroxit của các nguyên tố trong cùng chu kì và trong cùng nhóm A? Câu 2: Oxit cao nhÊt cña mét nguyªn tè cã c«ng thøc tæng qu¸t lµ R2O5, hîp chÊt cña nã víi hi®ro cã thµnh phÇn khèi l­îng %H = 8,82%. Xác định nguyên tố R ? Câu 3: Hoà tan 3,35 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và B vào 150 gam nước thu được 153,1 gam dung dịch M. a. Xác định A,B; Biết chúng ở 2 chu kỳ liên tiếp. b. Tính C% mỗi chất trong dung dịch M. c. Lấy 1/2 dung dịch M cho tác dụng vừa đủ với FeClx, sau phản ứng thu được 5,625 gam kết tủa . Xác định công thức của FeClx. ( Biết KLNT: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Fe =56, P = 31,Cl = 35,5, O =16, Br =80, I =127)
  16. HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA MỘT TIẾT …………………………… Môn Hóa Học Lớp 10 ( ………. Ban Cơ Bản A ) LỚP: ……………….. I. Phần trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu 1. C¸c nguyªn tè nhãm A trong b¶ng tuÇn hoµn lµ A. c¸c nguyªn tè s. B. c¸c nguyªn tè p. C. c¸c nguyªn tè s vµ c¸c nguyªn tè p. D. c¸c nguyªn tè d. Câu 2. Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong báng HTTH thì: A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim lọai mạnh nhất là liti. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.
  17. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: (n­1)d5 ns1 (trong đó n4 ). Vị trí của X trong bảng HTTH là: A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n, nhóm VIA. D. Chu kì n, nhóm VIB. Câu 4. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 39. Vị trí của X, Y trong bảng HTTH là: A. Chu kì 3và các nhóm IA và IIA. B. Chu kì 4và các nhóm IA và IIA. C. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kì 4 và các nhóm IIA và IIIA. Câu 5. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba . Từ Mg đến Ba, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều: A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 6. Nguyên tố Y thuộc cùng chu kì với 35Br và cùng nhóm với 11Na, sẽ có ĐTHN là A. 19+ B. 17+ C. 9+ D. 20+
  18. Câu 7: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của ion Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s24s23p63d44s1 C. 1s22s22p63s23p63d3 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 8. Trong nhóm halogen, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của số ĐTHN. Những nhận xét đúng (1). Rnt tăng (2). Độ âm điện  giảm (3). Tính phi kim giảm (4). Hóa trị đối với H bằng 1 (5). Công thức hợp chất cao nhất có dạng R2O A. 1,2,4,5 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4 Câu 9. Nguyên tử X có hóa trị lớn nhất đối với Oxi bằng 5. Biết rằng X có 3 lớp e, X sẽ nằm ở ô số A. 12 B. 16 C. 15 D. 34 Câu 10. Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm chung về cấu hình electron nguyên tử A. Số electron hóa trị. B. Số lớp electron. C. Số electron lớp L. D. Số phân lớp electron. II. Phần tự luận:( 6 điểm) Câu 1: Nguyên tố Y có số electron ở phân lớp p là 11.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2