intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 170

Chia sẻ: Thuy So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

22
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 170 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 170

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK<br /> TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG<br /> TỔ HÓA<br /> <br /> KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I<br /> NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 12<br /> Thời gian làm bài : 45 phút<br /> (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> (Đề thi có 03 trang)<br /> <br /> Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 170<br /> Cho khối lượng mol: C = 12, H = 1, O = 16, N = 14, Ag = 108, Ca = 40<br /> Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn<br /> Câu 1. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài là este nào sau đây?<br /> A. C6H5CH2COOCH3.<br /> <br /> B. CH3COOCH2C6 H5.<br /> <br /> C. CH3COOC6 H5.<br /> <br /> D. C6H5COOCH3.<br /> 0<br /> <br /> Câu 2. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t là<br /> A. propin, ancol etylic, glucozơ.<br /> C. propin, propen, propan.<br /> <br /> B. glucozơ, propin, anđehit axetic.<br /> D. glixerol, glucozơ, anđehit axetic.<br /> <br /> Câu 3. Số hợp chất dạng RCOOR’ có CTPT C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là<br /> A. 2.<br /> <br /> B. 1.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> Câu 4. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3<br /> dung dịch, người ta dùng thuốc thử<br /> A. Dung dịch axit.<br /> C. Dung dịch iot.<br /> <br /> B. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc.<br /> D. Phản ứng với Na.<br /> <br /> Câu 5. Đun nóng 20g một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25mol NaOH. Khi phản ứng xà<br /> phòng hóa đã xong phải dùng 0,18mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng NaOH phản ứng khi xà<br /> phòng hóa 1 tấn chất béo trên là<br /> A. 14kg.<br /> <br /> B. 140g.<br /> <br /> C. 140kg.<br /> <br /> D. 1400g.<br /> <br /> Câu 6. Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là<br /> A. C17H35COONa và glixerol.<br /> C. C15H31COOH và glixerol.<br /> <br /> B. C15H31COONa và etanol.<br /> D. C17H35COOH và glixerol.<br /> <br /> Câu 7. Cho các phát biểu sau:<br /> (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ<br /> (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau<br /> (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3<br /> (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh<br /> lam<br /> (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở<br /> (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)<br /> Số phát biểu đúng là<br /> A. 2.<br /> <br /> B. 4.<br /> <br /> C. 5.<br /> <br /> D. 3.<br /> <br /> Câu 8. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ<br /> phản ứng với<br /> A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.<br /> C. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.<br /> <br /> B. kim loại Na.<br /> D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.<br /> <br /> 1/3 - Mã đề 170<br /> <br /> Câu 9. Cho 3 gam axit axetic phản ứng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu được 3,3 gam<br /> este. Hiệu suất phản ứng este hoá là<br /> A. 70,2%.<br /> <br /> B. 75%.<br /> <br /> C. 80%.<br /> <br /> D. 77,27%.<br /> <br /> Câu 10. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15 H31COOH, số loại trieste<br /> được tạo ra tối đa là<br /> A. 4.<br /> <br /> B. 6.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 5.<br /> <br /> Câu 11. Câu khẳng định nào sau đây đúng ?<br /> A. Glucozo và fructozo đều là hợp chất đa chức.<br /> B. Tinh bột và xenluloz đều dễ kéo thành sợi nên tinh bột và xenlulozo dùng làm tơ.<br /> C. Saccarozo và glucozo là đồng phân của nhau.<br /> D. Tinh bột và xenlulozo đều có thành phần phân tử là (C6H10O5)n.<br /> Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6<br /> CTCT của các chất X, Y, Z lần lượt là<br /> A. C4H8OH, C2H5COOH, C3 H7COONa.<br /> C. C2H5OH, CH3CH3Cl, CH3COOH.<br /> <br /> B. C3H7OH, C2H5COOH, C2H5COONa.<br /> D. C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa.<br /> <br /> Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?<br /> A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.<br /> B. Chất béo ít tan trong nước.<br /> C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.<br /> D. Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic mạch dài, không phân nhánh.<br /> Câu 14. Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là<br /> A. ete.<br /> <br /> B. nước svayde.<br /> <br /> C. etanol.<br /> <br /> D. benzen.<br /> <br /> Câu 15. Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi<br /> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br /> A. 16,2.<br /> <br /> B. 21,6.<br /> <br /> C. 32,4.<br /> <br /> D. 10,8.<br /> <br /> Câu 16. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT<br /> A. HCOOC3 H7<br /> <br /> B. C3H7COOCH3<br /> <br /> C. C2H5COOCH3<br /> <br /> D. CH3COOC3 H7<br /> <br /> Câu 17. Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?<br /> A. saccarozo.<br /> <br /> B. glucozo<br /> <br /> C. xenlulozo.<br /> <br /> D. tinh bột.<br /> <br /> Câu 18. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ<br /> A. Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ.<br /> C. Saccarozơ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2