intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa 10 - THPT Trường Chinh

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

340
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học lớp 10 của trường THPT Trường Chinh - Mã đề 132, 209, 357, 485 sẽ là tư liệu giúp các bạn học sinh ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa 10 - THPT Trường Chinh

  1. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (LẦN 3) CHINH MÔN: HÓA HỌC 10NC TỔ: HÓA – SINH – KTNN Họ và tên:…………………………….. Mã đề thi Lớp:……… 132 (Cho Na = 23, Mg =24, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, O = 16, F = 19, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5) Câu 1: Brom bị lẫn tạp chất Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI D. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. Câu 2: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np6. Câu 3: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hidro clorua trong phòng thí nghiệm? o t A. H2 + Cl2  2HCl    B. Cl2 + H2O  HCl  + HClO o t C. NaCl(khan) + H2SO4(đặc)  NaHSO4 + HCl D. Cl2 + SO2 + 2H2O    2HCl + H2SO4 Câu 4: Khi clo hóa 3 gam bột Cu và Fe cần 1,4 lít khí Cl2 (đkc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu bao nhiêu? A. 55,6% B. 53,3% C. 44,5% D. 46,6%
  2. Câu 5: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. C. NaCl và NaBr. D. Không xác định được. Câu 6: Cho biết phương trình hoá học: KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O. Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là: A. 5 và 2. B. 5 và 3. C. 3 và 2. D. 2 và 5. Câu 7: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hoá học, ion oxit O2- có cấu hình electron là: A. 1s22s22p42p2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p43s2 D. 1s22s22p63s2. Câu 8: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước gia ven vì A. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn B. clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn C. clorua vôi rẻ tiền hơn. D. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn và rẻ tiền hơn Câu 9: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: A. 27,2% và 72,8%. B. 25,5% và 74,5%. C. 61,6% và 38,4%. D. 60% và 40%. Câu 10: Clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. NaBr C. Ca(OH)2 D. NaCl
  3. Câu 11: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của đthn : A. Tính PK giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng. B. Tính PK tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng. C. Tính PK tăng, độ âm điện tăng, bán kính tăng. D. Tính PK giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng. Câu 12: Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng : NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO B. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng : 2AgBr as  2Ag + Br2 C. Axit flohiđric được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng : SiO2 + 4HF  SiH4 + 2 F2O D. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng : o 2KClO3 MnO  2KCl + 3O2 ,t 2 Câu 13: Dung dịch AgNO3không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaI. B. NaCl. C. NaBr. D. NaF. Câu 14: Cho HCl vào clorua vôi thu được: A. CaCl2 + HCl B. CaCl2 + HClO C. CaCl2 + H2O + Cl2 D. CaCl2 + Cl2 Câu 15: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt : NaI, NaCl, NaBr, NaF, HCl , HI, HBr, HF, đựng trong các bình mất nhãn là A. Quỳ tím, AgNO3 B. Quỳ tím, Ag2S C. Na2CO3 , Ag2SO4 D. AgNO3, Cu(OH)2
  4. Câu 16: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. B. Đều là chất khí ở điều kiện thường. C. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2. D. Đều có tính oxi hóa mạnh. Câu 17: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại bất kì ở điều kiện nào? A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. SO2 và O2 D. Cl2 và O2 Câu 18: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ag Câu 19: Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 mol Câu 20: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là. A. kết quả khác. B. 7,75 gam. C. 7,1 gam. D. 11,3 gam. Câu 21: Không thể điều chế được HBr, HI bằng phương pháp sunfat như điều chế HCl vì A. dung dịch HBr, HI có tính axit yếu hơn H2SO4 nên không thể đẩy axit nay ra khỏi muối của nó B. dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh hơn dung dịch HCl C. HBr, HI có tính khử mạnh có thể phản ứng được với H2SO4đặc D. HBr, HI có tính khử mạnh hơn HCl
  5. Câu 22: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là: A. Brom. B. Iot. C. Clo. D. Flo. Câu 23: Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của O3 và O2 là: A. 25% và 75%. B. 30% và 70%. C. 20% và 80%. D. kết quả khác. Câu 24: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng, khi nhỏ vài giọt iot vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít dung dịch hồ tinh bột lắc đều sau đó đun nhẹ trên ngọn lủa đèn cồn ? A. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, đậm lên khi đun nóng. B. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, sau đó trở thành không màu khi đun nóng. C. Dung dịch hồ tinh bột hóa đen, khi đun nóng chuyển thành màu xanh tím. D. Không có hiện tượng gì. Câu 25: Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử? A. Iot B. Brom C. Clo D. Flo -----------------------------------------------
  6. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (LẦN 3) CHINH MÔN: HÓA HỌC 10 NC TỔ: HÓA – SINH – KTNN Họ và tên:……………………………….. Mã đề thi Lớp:……….. 209 (Cho Na = 23, Mg =24, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, O = 16, F = 19, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5) Câu 1: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của đthn : A. Tính PK tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng. B. Tính PK giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng. C. Tính PK giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng. D. Tính PK tăng, độ âm điện tăng, bán kính tăng Câu 2: Dung dịch AgNO3không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaF. B. NaBr. C. NaI. D. NaCl. Câu 3: Cho HCl vào clorua vôi thu được: A. CaCl2 + HCl B. CaCl2 + H2O + Cl2 C. CaCl2 + HClO D. CaCl2 + Cl2 Câu 4: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np6. Câu 5: Brom bị lẫn tạp chất Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
  7. C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr Câu 6: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hoá học, ion oxit O2- có cấu hình electron là: A. 1s22s22p42p2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p43s2 D. 1s22s22p63s2. Câu 7: Khi clo hóa 3 gam bột Cu và Fe cần 1,4 lít khí Cl2 (đkc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu bao nhiêu? A. 55,6% B. 46,6% C. 44,5% D. 53,3% Câu 8: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: A. 27,2% và 72,8%. B. 25,5% và 74,5%. C. 61,6% và 38,4%. D. 60% và 40%. Câu 9: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hidro clorua trong phòng thí nghiệm? o t A. H2 + Cl2  2HCl  B. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4  o t   C. NaCl(khan) + H2SO4(đặc)  NaHSO4 + HCl D. Cl2 + H2O  HCl +   HClO Câu 10: Clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaBr B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 11: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt : NaI, NaCl, NaBr, NaF, HCl , HI, HBr, HF , đựng trong các bình mất nhãn là A. Quỳ tím, AgNO3 B. AgNO3, Cu(OH)2 C. Na2CO3 , Ag2SO4 D. Quỳ tím, Ag2S
  8. Câu 12: Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử? A. Clo B. Brom C. Flo D. Iot Câu 13: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaBr và NaI. B. Không xác định được. C. NaF và NaCl. D. NaCl và NaBr. Câu 14: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước gia ven vì A. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn B. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn và rẻ tiền hơn C. clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn D. clorua vôi rẻ tiền hơn. Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại bất kì ở điều kiện nào? A. Cl2 và O2 B. SO2 và O2 C. H2 và O2 D. N2 và O2 Câu 16: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là: A. Iot. B. Clo. C. Brom. D. Flo. Câu 17: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ag Câu 18: Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 mol
  9. Câu 19: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là. A. kết quả khác. B. 7,75 gam. C. 7,1 gam. D. 11,3 gam. Câu 20: Không thể điều chế được HBr, HI bằng phương pháp sunfat như điều chế HCl vì A. dung dịch HBr, HI có tính axit yếu hơn H2SO4 nên không thể đẩy axit nay ra khỏi muối của nó B. dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh hơn dung dịch HCl C. HBr, HI có tính khử mạnh có thể phản ứng được với H2SO4đặc D. HBr, HI có tính khử mạnh hơn HCl Câu 21: Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr as  2Ag + Br2 B. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng : o 2KClO3 MnO  2KCl + 3O2  ,t 2 C. Axit flohiđric được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF  SiH4 + 2 F2O D. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng : NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO Câu 22: Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của O3 và O2 là: A. 25% và 75%. B. 30% và 70%. C. 20% và 80%. D. kết quả khác. Câu 23: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng, khi nhỏ vài giọt iot vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít dung dịch hồ tinh bột lắc đều sau đó đun nhẹ trên ngọn lủa đèn cồn ? A. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, đậm lên khi đun nóng.
  10. B. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, sau đó trở thành không màu khi đun nóng. C. Dung dịch hồ tinh bột hóa đen, khi đun nóng chuyển thành màu xanh tím. D. Không có hiện tượng gì. Câu 24: Cho biết phương trình hoá học: KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O. Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là: A. 5 và 2. B. 5 và 3. C. 3 và 2. D. 2 và 5. Câu 25: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. B. Đều là chất khí ở điều kiện thường. C. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2. D. Đều có tính oxi hóa mạnh. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
  11. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (LẦN 3) CHINH MÔN: HÓA HỌC 10NC TỔ: HÓA – SINH – KTNN Họ và tên:…………………………………… Mã đề thi 357 Lớp:……. (Cho Na = 23, Mg =24, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, O = 16, F = 19, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5) Câu 1: Khi clo hóa 3 gam bột Cu và Fe cần 1,4 lít khí Cl2 (đkc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu bao nhiêu? A. 55,6% B. 53,3% C. 46,6% D. 44,5% Câu 2: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np6. Câu 3: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI. Câu 4: Brom bị lẫn tạp chất Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr Câu 5: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là. A. kết quả khác. B. 11,3 gam. C. 7,1 gam. D. 7,75 gam.
  12. Câu 6: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước gia ven vì A. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn và rẻ tiền hơn B. clorua vôi rẻ tiền hơn. C. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn D. clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn Câu 7: Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 mol Câu 8: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hidro clorua trong phòng thí nghiệm? o t A. H2 + Cl2  2HCl  B. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4  o t C. NaCl(khan) + H2SO4(đặc)  NaHSO4 + HCl    D. Cl2 + H2O  HCl + HClO  Câu 9: Clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaBr B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 10: Cho biết phương trình hoá học: KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O. Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là: A. 2 và 5. B. 3 và 2. C. 5 và 3. D. 5 và 2.
  13. Câu 11: Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr as  2Ag + Br2 B. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng : o 2KClO3 MnO  2KCl + 3O2  ,t2 C. Axit flohiđric được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF  SiH4 + 2 F2O D. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng : NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO Câu 12: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hoá học, ion oxit O2- có cấu hình electron là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p43s2 D. 1s22s22p42p2 Câu 13: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaF và NaCl. B. NaCl và NaBr. C. Không xác định được. D. NaBr và NaI. Câu 14: Không thể điều chế được HBr, HI bằng phương pháp sunfat như điều chế HCl vì A. dung dịch HBr, HI có tính axit yếu hơn H2SO4 nên không thể đẩy axit nay ra khỏi muối của nó B. dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh hơn dung dịch HCl C. HBr, HI có tính khử mạnh có thể phản ứng được với H2SO4đặc D. HBr, HI có tính khử mạnh hơn HCl Câu 15: Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử?
  14. A. Brom B. Clo C. Flo D. Iot Câu 16: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt : NaI, NaCl, NaBr, NaF, HCl , HI, HBr, HF, đựng trong các bình mất nhãn là A. Quỳ tím, Ag2S B. Quỳ tím, AgNO3 C. Na2CO3 , Ag2SO4 D. AgNO3, Cu(OH)2 Câu 17: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại bất kì ở điều kiện nào? A. SO2 và O2 B. N2 và O2 C. Cl2 và O2 D. H2 và O2 Câu 18: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của đthn : A. Tính PK tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng. B. Tính PK tăng, độ âm điện tăng, bán kính tăng. C. Tính PK giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng. D. Tính PK giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng. Câu 19: Cho HCl vào clorua vôi thu được: A. CaCl2 + H2O + Cl2 B. CaCl2 + HCl C. CaCl2 + HClO D. CaCl2 + Cl2 Câu 20: Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của O3 và O2 là: A. 20% và 80%. B. 25% và 75%. C. kết quả khác. D. 30% và 70%. Câu 21: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là: A. Clo. B. Flo. C. Iot. D. Brom.
  15. Câu 22: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng, khi nhỏ vài giọt iot vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít dung dịch hồ tinh bột lắc đều sau đó đun nhẹ trên ngọn lủa đèn cồn ? A. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, đậm lên khi đun nóng. B. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, sau đó trở thành không màu khi đun nóng. C. Dung dịch hồ tinh bột hóa đen, khi đun nóng chuyển thành màu xanh tím. D. Không có hiện tượng gì. Câu 23: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. B. Đều là chất khí ở điều kiện thường. C. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2. D. Đều có tính oxi hóa mạnh. Câu 24: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Zn. B. Ag C. Cu. D. Fe. Câu 25: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: A. 25,5% và 74,5%. B. 27,2% và 72,8%. C. 61,6% và 38,4%. D. 60% và 40%.
  16. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (LẦN 3) TRƯỜNG THPT TRƯỜNG MÔN: HÓA HỌC 10NC CHINH TỔ: HÓA – SINH – KTNN Họ và tên:……………………………………. Mã đề thi Lớp:…… 485 (Cho Na = 23, Mg =24, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, O = 16, F = 19, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5) Câu 1: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hoá học, ion oxit O2- có cấu hình electron là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p43s2 D. 1s22s22p42p2 Câu 2: Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử? A. Brom B. Clo C. Flo D. Iot Câu 3: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2. C. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. D. Đều có tính oxi hóa mạnh. Câu 4: Không thể điều chế được HBr, HI bằng phương pháp sunfat như điều chế HCl vì A. HBr, HI có tính khử mạnh hơn HCl B. HBr, HI có tính khử mạnh có thể phản ứng được với H2SO4đặc C. dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh hơn dung dịch HCl D. dung dịch HBr, HI có tính axit yếu hơn H2SO4 nên không thể đẩy axit nay ra khỏi muối của nó Câu 5: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: A. 61,6% và 38,4%. B. 27,2% và 72,8%. C. 25,5% và 74,5%. D. 60% và 40%. Câu 6: Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 mol Câu 7: Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của O3 và O2 là: A. 25% và 75%. B. 20% và 80%. C. kết quả khác. D. 30% và 70%. Câu 8: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước gia ven vì A. clorua vôi rẻ tiền hơn. B. clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn C. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn D. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn và rẻ tiền hơn
  17. Câu 9: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt : NaI, NaCl, NaBr, NaF, HCl , HI, HBr, HF , đựng trong các bình mất nhãn là A. Quỳ tím, Ag2S B. Quỳ tím, AgNO3 C. AgNO3, Cu(OH)2 D. Na2CO3 , Ag2SO4 Câu 10: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại bất kì ở điều kiện nào? A. SO2 và O2 B. Cl2 và O2 C. N2 và O2 D. H2 và O2 Câu 11: Khi clo hóa 3 gam bột Cu và Fe cần 1,4 lít khí Cl2 (đkc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu bao nhiêu? A. 46,6% B. 44,5% C. 53,3% D. 55,6% Câu 12: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaF và NaCl. B. NaCl và NaBr. C. Không xác định được. D. NaBr và NaI. Câu 13: Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng : o 2KClO3 MnO  2KCl + 3O2  2 ,t B. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng : NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO C. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr as 2Ag + Br2 D. Axit flohiđric được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF  SiH4 + 2 F2O Câu 14: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np5. B. ns2np6. C. ns2np4. D. ns2np3. Câu 15: Clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaBr B. Ca(OH)2 C. NaCl D. NaOH Câu 16: Cho biết phương trình hoá học: KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O. Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là: A. 3 và 2. B. 5 và 3. C. 2 và 5. D. 5 và 2. Câu 17: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của đthn : A. Tính PK tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng. B. Tính PK tăng, độ âm điện tăng, bán kính tăng. C. Tính PK giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng. D. Tính PK giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng. Câu 18: Dung dịch AgNO3không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaF. B. NaBr. C. NaI. D. NaCl. Câu 19: Cho HCl vào clorua vôi thu được: A. CaCl2 + HClO B. CaCl2 + H2O + Cl2 C. CaCl2 + HCl D. CaCl2 + Cl2
  18. Câu 20: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng, khi nhỏ vài giọt iot vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít dung dịch hồ tinh bột lắc đều sau đó đun nhẹ trên ngọn lủa đèn cồn ? A. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, đậm lên khi đun nóng. B. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, sau đó trở thành không màu khi đun nóng. C. Không có hiện tượng gì. D. Dung dịch hồ tinh bột hóa đen, khi đun nóng chuyển thành màu xanh tím. Câu 21: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là: A. Flo. B. Iot. C. Brom. D. Clo. Câu 22: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hidro clorua trong phòng thí nghiệm? o t A. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4  B. NaCl(khan) + H2SO4(đặc)  NaHSO4 +  HCl o t C. H2 + Cl2  2HCl   D. Cl2 + H2O  HCl + HClO  Câu 23: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là. A. 11,3 gam. B. 7,1 gam. C. kết quả khác. D. 7,75 gam. Câu 24: Brom bị lẫn tạp chất Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr Câu 25: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Ag
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2