intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 12 bài số 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 209

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 12 bài số 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 209. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 12 bài số 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 209

  1. Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 (2015 2016) Tổ Hóa học MÔN: HÓA 12  Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:..................................................SBD:.............Lớp: ........... Mã đề thi 209 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion các kim loại khác trong dung dịch   muối thì phương pháp đó gọi là: A. điện luyện. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. thuỷ phân. Câu 2: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm A. K–Li–Na–Rb–Cs B. Na–K–Cs–Rb–Li C. Li–Na–K–Rb–Cs D. Cs–Rb–K–Na–Li. Câu 3: Nhôm có tính chất hoá học gì đặc biệt so với các kim loại khác ? A. Phản ứng được với dung dịch bazơ B. Phản ứng được với dung dịch axit mạnh C. Phản ứng được với phi kim tạo ra muối D. Phản ứng được với dung dịch muối của những kim loại hoạt động kém hơn Câu 4: Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn có số nào chung ? A. Số lớp electron B. Số electron  C. Số nơtron D. Số electron lớp ngoài cùng Câu 5: Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 dư, sau phản ứng tạo một chất rắn không tan và có  khí thoát ra. Vậy X là A. Ba B. Mg C. Na D. Fe Câu 6: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và FexOy trong không khí tới phản  ứng hoàn  toàn được CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho toàn bộ CO2 hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch  Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. Để hòa tan hết 18,56 gam X cần ít nhất V ml dung dịch  HCl 2M. Giá trị của V là A. 160. B. 240. C. 350. D. 360. Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn  chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là A. CuSO4 B. AlCl3 C. Fe(NO3)3 D. Ca(HCO3)2 Câu 8: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp   chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Cu, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Ca, Al. Câu 9: Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO 4 3M được m gam kết  tủa. Giá trị của m là A. 56,4. B. 46,6. C. 33,1. D. 12,8. Câu 10: Phương trình nào sau đây viết không đúng: A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O B. 2NaOH + MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2 C. NaOH + SO2 → NaHSO3 D. 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 209
  2. Câu 11: Điện phân bằng điện cực trơ  dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị  II với dòng điện   cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 12:  Vật liệu thường được dùng để  đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị  gãy   xương là A. CaCO3 B. CaO C. CaSO4 D. MgSO4 Câu 13: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg, K, Na. C. Al, Mg, Na, K. D. Mg, Al, Na, K. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn muối MCO3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung  dịch MSO4 15,89%. Kim loại M là: A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba Câu 15: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:   Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;   Phần hai tác dụng với lượng dư  dung dịch HNO 3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử  duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. x = 4y. C. y = 2x. D. x = y. Câu 16: Nồng độ  phần trăm của dung dịch thu được sau khi hoàn toàn hết 34,5 gam Na trong 150   gam nước là A. 32,52% B. 28,27% C. 32,79% D. 27,90% Câu 17: Một vật làm bằng sắt tráng kẽm(tôn). Nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt  bên trong, khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm, thì A. lớp kẽm bị ăn mòn nhanh chóng B. không có hiện tượng gì xảy ra. C. kẽm và sắt đều bị ăn mòn nhanh chóng D. sắt bị ăn mòn nhanh chóng Câu 18: Quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp, khí thoát ra là A. Hỗn hợp CO2, CO B. O2 C. Hỗn hợp O2, N2 D. Hỗn hợp CO2, CO, O2 Câu 19: Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau A. Lục phương B. Lập phương tâm diện C. Tứ diện D. Lập phương tâm khối Câu 20: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4. B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2. C. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2. D. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3. Câu 21: Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 22: Kim loại không tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 là A. Ba B. Na C. Ca D. Mg Câu 23: Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? A. Al B. Ca C. Na D. Mg Câu 24: Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Cu B. Ag C. Fe D. Al Câu 25: Cho dòng điện 3A đi qua một dung dịch đồng (II) nitrat trong 1 giờ thì lượng đồng kết tủa   trên catot là:                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 209
  3. A. 3,58 gam B. 18,2 gam C. 31,8 gam D. 7,16 gam Câu 26: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là A. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl B. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. C. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 D. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3 Câu 27: Phản ứng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp ? t0 dpnc,criolit,t0 A. 3Mg + 2AlCl3   3MgCl2 + 2Al B. 2Al2O3   4Al + 3O2 C. Al2O3 + 3H2  t  2Al + 3H2O D. Al2O3 + 3CO   2Al + 3H2O 0 t0 Câu 28: Tính chất nào khiến Al có nhiều ứng dụng trong thực tế? A. kim loại nhẹ. B. dẫn nhiệt tốt. C. không gỉ. D. nhẹ, dẫn nhiệt tốt, không gỉ. Câu 29: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với 0,15 mol oxi, chất rắn thu được tác dụng hết với  dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2. Kim loại M là A. Al B. Mg C. Ca D. Fe Câu 30: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp  chất là A. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn. B. Chuyển 2 muối thành hiddroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng. C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. D. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. Câu 31: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch X và 0,672 lít  H2 đktc. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết 1/3 dung dịch X là A. 100 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 600 ml Câu 32:  Những cấu hình e nào  ứng với ion của kim loại kiềm: (1) 1s 22s22p1; (2) 1s22s22p6; (3)  1s22s22p4; (4) 1s22s22p63s1; (5) 1s22s22p63s23p6. Hãy chọn đáp án đúng A. 1 và 5 B. 1 và 2 C. 2 và 5 D. 1 và 4 Câu 33: Một nguyên tố  X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH, mất dễ dàng 3 electron tạo ra ion  M3+ có cấu hình giống khí hiếm. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p1. C. 1s22s22p63s23p63d104s2. D. 1s22s22p63s23p1. Câu 34: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Na+ B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Cl­. D. sự oxi hoá ion Cl­. Câu 35: Cấu hình e lớp ngoài cùng nào ứng với kim loại kiềm A. ns1. B. ns2np5. C. ns2np1. D. ns2np2 Câu 36:  Hoa tan hoan toan m gam AlCl ̀ ̀ ̀ ̀ ươc đ 3  vao n ́ ược dung dịch X. Nêu cho 480 ml dung d ́ ịch   NaOH 1M vao X thi thu đ ̀ ̀ ược 4a gam kêt tua. Măt khac, nêu cho 170 ml dung d ́ ̉ ̣ ́ ́ ịch NaOH 3M vao X ̀   thi thu đ ̀ ược 3a gam kêt tua. Gia tri cua m la ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ A. 4,005. B. 21,026. C. 20,025. D. 5,34. Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: A. Khối lượng riêng nhỏ B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp C. Độ cứng thấp D. Độ dẫn điện cao                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 209
  4. Câu 38: X, Y là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. X, Y có thể  là: A. Be và Ca B. Ba và Mg. C. Mg và Ca. D. Ba và Ca. Câu 39: Khử hoàn toàn một oxit sắt X  ở nhiệt độ  cao cần vừa đủ  V lít khí CO (ở  đktc), sau phản   ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Oxit X và giá trị V lần lượt là A. Fe2O3 và 0,448. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe3O4 và 0,224. Câu 40: Kim loại kiềm có tính khử mạnh vì A. Có điện tích hạt nhân bé so với nguyên tố cùng chu kỳ B. Có bán kính lớn hơn so với nguyên tố cở cùng chu kỳ C. Tất cả yếu tố trên D. Có 1 e ở lớp ngoài cùng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2