intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

77
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí

  1. Trường THPT Quốc Oai Kiểm tra 1 tiết Họ tên………………….. Môn Vật Lí – Nâng cao Điểm Lớp……… Điền đáp án đúng vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 1) Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây A) chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn B) cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn C) cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại D) chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại 2) Một hạt sơ cấp có động năng gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó thì nó đang chuyển động với tốc độ là?ø 13 15 5 c c c c A) 4 B) 4 C) 3 D) 3 3) Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái: A) rắn B) khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao C) khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp D) lỏng 4) Hai hạt nhân đơtêri tác dụng với nhau tạo thành một hạt nhân hêli-3 và một nơtrôn. Phản ứng này được 2 2 3 1 2 biểu diễn bởi phương trình 1 H  1 H  2 He  0 n . Biết năng lượng liên kết riêng của 1 H bằng 1,09MeV và 3 của 2 He bằng 2,54MeV. Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng lượng? A) 3,26 MeV B) 5,44 MeV C) l,45 MeV D) 0,36 MeV 5) Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường? A) Tia  và tia X B) Tia  và tia . C) Tia  và tia X D) Tia  và tia Rơnghen 6) Trong ánh sáng nhìn thấy, yếu tố gây ra cảm giác màu cho mắt là: A) Vận tốc ánh sáng B) Cả vận tốc và biên độ của sóng ánh sáng C) Biên độ của sóng ánh sáng D) Tần số ánh sáng 7) Thanh có chiều dài tĩnh là lo chuyển động với tốc độ v dọc theo 1 trục của hệ quy chiếu quán tính K.Thì chiều dài của nó trong hệ quy chiếu K là l0 l0 l 2 l v 2 v v2 v2 1 2 l  l0 1  2 1 2 l  l0 1  2 A) c B) c C) c D) c 8) Chọn phát biểu sai: A)) với phô tôn tích của động lượng và bước sóng là đại lượng không đổi# đối với ánh sáng đơn sắc phô tôn có năng lượng xác định C) năng lượng của phô tôn bằng động năng của nó D) khối lượng tương đối tính của phô tôn không phụ thuộc vào màu sắc của nó 9) Sự kiện sảy ra trên hệ quy chiếu chuyển động với tốc độ 0,8c trong thời gian 1h thì chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu phút? A) 50 B) 20 C) 30 D) 40 10) Trong thuyết tương đối, khi vật chuyển động năng lượng toàn phần gồm A) động năng và thế năng B) năng lượng nghỉ và động năng C) động năng và nhiệt năng D) thế năng và năng lượng nghỉ 11) Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42m. Hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu: A) 8,6 V B) 0,45 V C) 0,86 V D) 0,5 V 12) Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hòa bằng cách : A) tăng hiệu điên thế giữa anot và catot B) giảm cường độ ánh sáng kích thích
  2. C) tăng bước sóng ánh sáng kích thích D) tăng cường độ ánh sáng kích thích W 210 Po WPb 13) Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 84 đứng yên phát ra tia  và sinh ra hạt nhân con X. Tính tỉ số động năng: Khối lượng của hạt nhân được tính gần đúng bằng số khối A jvới đơn vị u. A) 1,0192 B) 0,0194 C) 5,15 D) 51,5 14) Phản ứng nhiệt hạch là sự A) kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B) kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C) phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D) phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. 15) Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết? A) của một cặp prôtôn-prôtôn B) của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron) C) tính riêng cho hạt nhân ấy D) tính cho một nuclôn 16) Phương trình phóng xạ: 235 92U  n  ZAX  41Nb  3n  7   93 Trong đó Z, A là: A) Z = 58, A = 139 B) Z = 44, A = 140 C) Z = 58, A = 140 D) Z = 58, A = 143 17) Chọn phát biểu đúng? A) điều kiện để sảy ra phản ứng nhiệt hạch chỉ là nồng độ các hạt lớn và có nhiệt độ cao B) điều kiện sảy ra phản ứng dây truyền là hệ số nhân n >1 C) sau phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch các hạt nhân sản phẩm kém bền vững hơn D) phản ứng phân hạch, nhiệt hạch và sự phóng xạ đều là các phản ứng tỏa nhiệt 18) Trong 1 thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách 2 khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là? A) 0,48m B) 0,55m C) 0,64m D) 0,40m 19) Phóng xạ với chu kì bán rã là 138 ngày, lúc nó có độ phóng xạ H=1,67.10 11Bq thì khối lượng của mẩu P0 là: A) 0,1 g B) 4 g C) 0,4 g D) 1 g 238 20) Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23/mol, khối lượng mol của 92 Ur là 238 g/mol. Số n trong 119 gam urani 238 U là A) 2,2.1025 B) 1,2.1025 C) 8,8.10 25 D) 4,4.1025 21) Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5 eV . Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625 . 10-34kg, c = 3.108 m/s A) 0,365 µm B) 0,355. 10- 5 m C) 0,355 µm D) 35,5 µm 22) Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 12 C 1eV = 1,6.10 -19 J ; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 6 thành các nuclon riêng biệt là? A) 72,7 MeV B) 8,94 MeV C) 89,4 MeV D) 44,7 MeV 10 23) Hạt nhân 4 Be có năng lượng liên kết là 65,2982 MeV, cho m = 1,0087u, m = 1,0073 (u) và lu = 931,5 n p 10 MeV/c2. Tính khối lượng của hạt nhân 4 Be : A) 10,1513 (u) B) 10,0113 (u) C) 0,0701 (u) D) 10,0814 (u) 24) Một mẫu gỗ cổ đại cổ đại có độ phóng xạ nhỏ hơn mẫu gỗ cùng khối lượng 4 lần.Biết chu kỳ bán rã của C14 là: 5570 năm A) 1392,5 năm B) 11140 năm C) 2785 năm D) 8355 năm 25) Phát biểu nào sau đây là sai ? Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A) khối lượng B) điện tích C) động lượng và năng lượng toàn phần D) số khối
  3. Trường THPT Phú Riềng KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 – MÔN VẬT LÍ DÀNH CHO LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC Số câu: 40. Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 713. (Đề thi có 05 trang) 01. Chọn phát biểu sai? Trong dao động điều hoà  A. vận tốc biến thiên cùng tần số và sớm pha so với li độ. 2 B. vận tốc, gia tốc, li độ biến thiên điều hoà cùng một tần số. C. vận tốc biến thiên cùng tần số và ngược pha với gia tốc. D. gia tốc biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ. 02. Hai lò xo 1 và 2 giống nhau nhưng chiều dài lò xo 1 gấp 2 lần chiều dài lò xo 2. Hai quả nặng cùng khối lượng (m1 = m2). Bố trí và kích thích cho hai con lắc lò xo trên cùng dao động điều hoà thì chu kì của con lắc có lò xo 1 sẽ A. lớn hơn chu kì của con lắc có lò xo 2. B. lớn hơn 2 lần chu kì của con lắc có lò xo 2. C. nhỏ hơn 2 lần chu kì của con lắc có lò xo 2. D. lớn hơn 2 lần chu kì của con lắc có lò xo 2. 03. Chọn phát biểu đúng? Đối với con lắc lò xo dao động điều hoà có A. động năng biến đổi tuần hoàn với tần số bằng hai lần tần số dao động. B. cơ năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng một nửa chu kì dao động. C. thế năng, động năng, cơ năng biến đổi cùng chu kì. D. thế năng, động năng, cơ năng biến đổi cùng chu kì và bằng một nửa chu kì dao động.  04. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, lệch pha . Biên độ của 3 dao động tổng hợp và dao động thứ nhất lần lượt là 7 cm và 3 cm. Biên độ của dao động thứ hai bằng A. 10 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm. 05. Một con lắc đơn treo trong trần một thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi thang máy đứng yên chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2 s. Nếu thang máy đi xuống theo phương thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 g thì chu kì dao động của con lắc lúc này bằng A. 1 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s. 06. Đối với con lắc đơn dao động điều hoà thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực kéo về nhỏ nhất khi lực căng dây lớn nhất. B. Con lắc dao động qua vị trí cân bằng có vận tốc lớn nhất. C. Li độ con lắc cực đại khi gia tốc cực đại. D. Li độ con lắc cực đại khi vận tốc cực đại. 07. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà có biên độ A =  ( : độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng), gia tốc trọng trường là g, khối lượng vật nhỏ là m. Năng lượng của con lắc trong quá trình dao động là 1 2 1 2 2 A. W  mA . B. W  m A . 2 2 1 2 2 1 C. W  mg  . D. W  mg . 2 2 08. Nguồn O đặt chạm mặt nước dao động theo phương trình u O  2 cos 5t cm, sóng từ nguồn O truyền đi với vận tốc 0,05 m/s không đổi. Dao động tại điểm M cách O 20 cm sẽ A. có phương trình u M  2 cos(5t  20 ) cm. B. ngược pha với dao động tại O. C. cùng pha với dao động tại O. D. cách O 11 chu kì truyền sóng. Trang 1/5 – Mã đề thi 713.
  4. 09. Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của chất điểm khi pha của   dao động biến thiên từ  đến bằng 3 3 3A 4A 6A 2A A. . B. . C. . D. . T T T T 10. Một con lắc đơn có chiều dài 1,00 m treo cạnh tường phẳng. Đóng một đinh nhỏ vào tường chặn một bên của dây tại trung điểm theo phương thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà, chu kì dao động của con lắc lúc này bằng (lấy g = 10 m/s2,  2 = 10, 2  1,42 ) A. 5,37 s. B. 2 s. C. 1,71 s. D. 1,42 s. 11. Nếu tăng độ cứng lò xo 2 lần và giảm khối lượng quả nặng 2 lần thì tần số dao động điều hoà của con lắc A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 12. Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường tăng so với khi không có điện trường thì A. điện trường E thẳng đứng từ dưới lên và Q > 0. B. điện trường E thẳng đứng từ dưới lên và Q < 0. C. điện trường E nằm ngang và Q < 0. D. điện trường E nằm ngang và Q > 0. 13. Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng pha đặt chạm mặt nước, sóng kết hợp từ hai nguồn truyền đi trên mặt nước có bước sóng  không đổi. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn (S1S2), khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động có biên độ cực đại bằng A. 0,5 . B.  . C. 1,5 . D. 0, 25 . 14. Hai dao động thành phần cùng phương có phương trình x1  10 cos(5t  1 ) ; x 2  10 cos(5t   2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên lớn nhất bằng A. 10 cm. B. 20 cm. C. 10 2 cm. D. 10 3 cm. 15. Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc có li độ cực đại thì trong một chu kì đầu tiên vận tốc cực đại vào các thời điểm T T 3T T T T T 3T A. và . B. và . C. và . D. và . 4 6 4 12 2 4 4 4  16. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x  10 cos(5t  ) (x tính bằng cm, 3 t tính bằng s). Sau khoảng thời gian 4,2 s kể từ t = 0 chất điểm qua vị trí có li độ x = - 5 cm theo chiều dương bao nhiêu lần? A. 20. B. 10. C. 21. D. 11. 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Dao động cưỡng bức là điều hoà vì có dạng sin. B. Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực. C. Khi tần số góc của ngoại lực gần bằng tần số riêng của hệ dao động tắt dần thì xảy ra cộng hưởng. D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và không phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. 18. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu tại thời điểm động năng bằng 3 thế năng thì A. biên độ bằng 3 li độ. B. cơ năng bằng 4 động năng. 4 3 C. cơ năng bằng động năng. D. thế năng bằng cơ năng. 3 4 19. Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng thì trong nửa chu kì đầu tiên gia tốc nhỏ nhất tại thời điểm T T T T A. t  . B. t  . C. t  . D. t  . 4 2 12 6 Trang 2/5 – Mã đề thi 713.
  5. 20. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20 cm, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Kéo con lắc sang phải sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 100 rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Nếu chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương từ vị trí cân bằng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc dao động được một phần tư chu kì kể từ lúc thả thì phương trình dao động của con lắc là   A. s  3,5 cos(7t  ) cm. B. s  3,5 cos(7t  ) cm. 2 2   C. s  3,5 cos(7t  ) cm. D. s  35 cos(7t  ) cm. 2 2 21. Trong hiện tượng sóng trên mặt nước. Nếu hai điểm gần nhất trên mặt nước dao động đồng pha cách nhau 10 cm thì bước sóng đo được bằng A. 5 cm. B. 40 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật cân bằng lò xo giãn 10 cm, lấy g = 10 m/s2. Giữ vật ở vị trí sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Nếu chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc con lắc qua vị trí cân bằng lần thứ nhất thì phương trình dao động của con lắc có dạng A. x  10 cos(10t  0,5 ) cm. B. x  10 cos10t cm.   C. x  10 cos(10t  ) cm. D. x  10 cos(t  ) cm. 2 2 23. Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của chất điểm cực đại lần 3 vào thời điểm T T C. t  T . 3T A. t  . B. t  . D. t  . 4 2 2 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Dao động tổng hợp và dao động thứ   nhất có phương trình lần lượt là x  5 cos(2t  ) và x1  5 cos(2t  ) . Dao động thứ 2 trễ pha hơn 6 6 dao động thứ nhất. Phương trình của dao động thứ hai là   A. x 2  5 2 cos( 2t  ) . B. x 2  5 cos(2t  ) . 2 2   C. x 2  10 cos( 2t  ) . D. x 2  5 cos(2t  ) . 2 2  25. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình: x  10 cos( 2t  ) 2 2 2 (x tính bằng cm, t tính bằng s, g = 10 m/s ,   10 ). Tốc độ trung bình khi vật dao động từ vị trí lực đàn hồi của lò xo cực đại đến vị trí lực đàn hồi của lò xo cực tiểu bằng A. 20 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 10 cm/s.  26. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x  4 cos(2t  ) 3 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Thời gian vật dao động được quãng đường 24 cm kể từ lúc t = 0 bằng A. 1,5 s. B. 3,5 s. C. 1,25 s. D. 1,75 s. 27. Một xe ôtô chạy trên đường, cứ cách 6 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1 s. Xe bị rung mạnh nhất khi vận tốc đạt tới A. 6 km/h. B. 21600 m/h. C. 21,6 m/s. D. 60 m/s. 28. Chọn phát biểu đúng? Đối với một chất điểm dao động điều hoà có A. gia tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. B. vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. C. li độ cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. vận tốc, li độ, gia tốc cực đại tại biên. 29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nhỏ khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 0,4 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng lệch khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền vận tốc 4 3 cm/s hướng Trang 3/5 – Mã đề thi 713.
  6. thẳng đứng từ dưới lên. Nếu chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian lúc truyền vận tốc thì phương trình dao động của con lắc là   A. x  4 cos(2t  ) cm. B. x  2 cos(2t  ) cm. 3 3   C. x  4 cos(2t  ) cm. D. x  2 cos(2t  ) cm. 3 3 30. Chọn phát biểu sai? Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hoà A. luôn hướng về vị trí cân bằng. B. nhỏ nhất khi vật ở biên. C. có độ lớn tỉ lệ với li độ. D. biến thiên cùng tần số với li độ. 2 31. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: v  2 sin( 2t  ) (v tính bằng cm/s, 3 13 t tính bằng s). Sau khoảng thời gian s kể từ t = 0, lực kéo về tác dụng lên vật 6 2 1 B. bằng kA . A. bằng kA. 2 C. có giá trị cực đại. D. có giá trị cực tiểu. 32. Dao động cưỡng bức giống dao động duy trì ở chỗ A. xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. B. xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực được điều khiển để có tần số góc  bằng tần số góc  0 của dao động tự do của hệ. C. xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực có tần số góc  bất kì, sau giai đoạn chuyển tiếp có tần số góc bằng tần số góc của ngoại lực. D. dao động được kích thích lại sau khi bị tắt hẳn. 33. Chọn phát biểu sai? Một con lắc lò xo dao động điều hoà có chu kì 2 s. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật 3 qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì trong khoảng thời gian chu kì đầu tiên 4 A. lực kéo về tác dụng lên vật lớn nhất. B. gia tốc của vật lớn nhất. C. vận tốc của vật lớn nhất. D. li độ của vật lớn nhất. 34. Một đồng hồ quả lắc xem như con lắc đơn chạy đúng giờ ở 200 C, dây treo con lắc có hệ số nở dài  = 2.10-5độ -1. Nếu nhiệt độ tăng thêm 200 C tại cùng một nơi thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy A. nhanh 17,28 s. B. chậm 17,28 s. C. nhanh 67,4 s. D. chậm 67,4 s. 35. Chọn phát biểu sai? Hai dao động thành phần cùng phương x1  A1 cos(t  1 ) x 2  A2 cos(t   2 ) . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có A. pha ban đầu phụ thuộc vào pha ban đầu của hai dao động, không phụ thuộc vào biên độ của hai dao động. B. biên độ lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng k .2 ( k  Z ). C. biên độ phụ thuộc vào biên độ và độ lệch pha của hai dao động. D. tần số bằng tần số của hai dao động. 36. Chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn chiều dài 100 cm tại nơi có gia tốc trong trường g= 2 2 10 m/s (lấy   10 ) bằng A. 20 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 5 s. 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật cân bằng lò xo giãn 5 2 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà có biên độ 10 cm, chu kì 4 s. Nếu chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương từ dưới lên, gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng ngược chiều dương thì khoảng thời gian ngắn nhất để lực tác dụng vào điểm treo lò xo đạt giá trị nhỏ nhất bằng A. 1 s. B. 0,5 s. C. 3 s. D. 2,5 s. 38. Tại cùng một nơi, nếu tăng chiều dài con lắc đơn 2 lần thì dao động điều hoà của con lắc có A. chu kì tăng 2 lần. B. tần số tăng 2 lần. Trang 4/5 – Mã đề thi 713.
  7. C. chu kì tăng 2 lần. D. tần số tăng 2 lần. 39. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 1 bằng 4 s, của con lắc đơn có chiều dài 2 bằng 3 s. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 1  2 bằng A. 7 s. B. 5 s. C. 3,5 s. D. 1 s.  40. Hai dao động thành phần cùng phương x1  2 cos( 2t  ) và x 2  2 cos 2t . Sau 0,25 s kể từ lúc 2 t = 0, vectơ quay theo chiều dương của hai dao động thành phần trên có phương trình là   A. x1  2 cos 2t và x 2  2 cos(2t  ) . B. x1  2 cos(2t  ) và x 2  2 cos(2t   ) . 2 2   C. x 2  2 cos(2t  ) và x1  2 cos 2t . D. x1  2 cos( 2t   ) và x 2  2 cos(2t  ) . 2 2 ---- HẾT ---- Trang 5/5 – Mã đề thi 713.
  8. KIỂM TRA KIẾN THỨC ÔN THI ĐH MÔN: VẬT LÍ Câu 1. Dao động tự do của một vật có A.tần số không đổi; B. biên độ không đổi; C. tần số và biên độ không đổi; D. tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. ________________________________________ Câu 2. Trong phương trình dao động điều hoà x = Asin(?t + ?), các đại lượng ?, ? và (?t + ?) là những đại lượng trung gian cho phép xác định A. li độ và pha ban đầu; B. biên độ và trạng thái dao động; C. tần số và pha dao động; D. tần số và trạng thái dao động. ________________________________________ Câu 3. Biên độ của một dao động diều hoà bằng 0,5 m. Vật đó đi được qu•ng đường bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì giao động? A. 10m; B. 2,5m; C. 0,5m; D. 4m. ________________________________________ Câu 4. Một con lắc đơn dao động đIều hoà với chu kì T = 2s thì tần số dao động là A. ? Hz; B. 0,5 Hz; C. 1 Hz; D. 2? Hz. ________________________________________ Câu 5. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn két hợp S1 và S2 dao động cùng pha với nhau, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ A. dao động với biên độ bé nhất; B. dao động với biên độ lớn nhất; C. dao động với biên độ có giá trị trung bình; D. đứng yên không giao động. ________________________________________ Câu 6. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa vào đặc tính của âm là A. biên độ và tần số; B tần số và bước sóng; C. biên độ và bước sóng; D. cường độ và tần số. ________________________________________ Câu 7. Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng ? = 120cm. Tìm khoảng cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là ?/3? A. 15cm; B. 24cm; C. 30cm; D. 20cm. ________________________________________ Câu 8. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở thuần R khi đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế xoay chiều là A. RI02t; B. RIơ2; C. RIơ2t; D. RI02. ________________________________________ Câu 9. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau? A. tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế; B. giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế; C. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế; D. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. ________________________________________ Câu 10. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh có ba phần tử đện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Những phần tử nào không tiêu thụ điện năng A. Tụ điện; B. Cuộn dây; C. Điện trở R; D. Cuộn dây và tụ điện. ________________________________________ Nguyễn Thanh Bình - Trường THPT Triếu Sơn 3
  9. Câu 11. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu? A. 440V; B. 220V; C. V; D. V. ________________________________________ Câu 12. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì trong mỗi dây nó đổi chiều bao nhiêu lần A. 50 lần; B. 100 lần; C. 150 lần; D. 220 lần. ________________________________________ Câu 13. Một mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp(cuộn dây thuần cảm) có R = 100?, L = 1/? H, C = 10-4/2? F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch là A. ?/4 rad; B. 3?/4 rad; C. -3?/4 rad; D. -?/4 rad. ________________________________________ Câu 14. Một mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 5? độ tự cảm L = H mắc nói tiếp với một điện trở thuần R = 20?. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 V. Công suát của đoạn mạch sẽ là A. 50 W; B. 50 W; C. 100 W; D. 200 W. ________________________________________ Câu 15. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là: A. 3.106m/s. B. 3.108 cm/s. C. 3.108 m/s. D. 3.10-8 m/s. ________________________________________ Câu 16. Vận tốc góc trong mạch dao động trong mạch dao động L, C là A. ; B. ; C. ; D. . ________________________________________ Câu 17. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cụôn cảm L điện trở thuần bằng không. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2sin(2.10-2.t) A. Điện tích cực đại của tụ là A. Q0=10-9 C; B. Q0=2.10-9 C ; C. Q0=4.10-9 C; D. Q0=8.10-9 . ________________________________________ Câu 18. Người ta vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào giải thích hioện tượng nào? A. Nhật thực và nguyệt thực; B. Tán sắc ánh sáng; C. Đảo sắc của vạch quang phổ; D. Xảy ra trong sợi quang học. ________________________________________ Câu 19. Đối gương cầu lõm nhận xét nào sau đây là đúng với tính chất ảnh của một vật thật: A. Vật thật luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật; B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật; C.Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật; D. Vật thật có thể cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn hay nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. ________________________________________ Câu 20. Cần phảivât đặt cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu được một ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật? A. 4cm; B. 25cm; C. 6cm; D. 12cm. ________________________________________ Câu 21. Tia tới vuông góc với một mặt của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A, có góc lệch D = 300. Xác định góc chiết quang A A. 410; B. 310; C. 450; D. 240. ________________________________________ Câu 22. Phải đặt vật cách gương cầu lõm có tiêu cự f, một khoảng cách d đến gương như thế nào để thu được ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật A. f
  10. C. điểm cực cận; D. điểm cách mắt 35cm. ________________________________________ Câu 24. Độ bội giác của kính thiên văn A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính; B. tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và thị kính; C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính; D. tỉ lệ với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính. ________________________________________ Câu 25. Một kính lúp có dộ tụ D = 20 điốp. Tại khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30cm, kính này có độ bội giác G khi quan sát ở vô cùng là A. 1,8 lần; B. 2,25 lần; C. 4 lần; D. 6 lần. ________________________________________ Câu 26. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng tách ra thành chùm tia có màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là A. giao thoa ánh sáng; B. tán sắc ánh sáng; C. khúc xạ ánh sáng; D. phản xạ ánh sáng. ________________________________________ Câu 27. Hiện tượng được sử dụng máy quang phổ để phân tích quang phổ là A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng; B. hiện tượng giao thao ánh sáng; C. hiện tượng phản xạ ánh sáng; D. hiện tượng tán sắc ánh sáng. ________________________________________ Câu 28. Hai nguồn sáng kết hợp S1, S2 có tần số f = 6.1014Hz ở cách nhau1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song, cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Thì khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là A. 25cm; B. 0.5cm; C. 2cm; D. 2.5cm. ________________________________________ Câu 29. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n =1,5 đối với ánh sáng vàng. Bán kính R của thấu kính là A. 10cm; B. 20cm; C. 40cm; D.60cm. ________________________________________ Câu 30. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,68, đối ánh sáng đỏ là 1,61.Thì chiều rộng của quang phổ thu được trên màn ảnh đặt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m là A. 1,96cm; B. 1,12cm; C. 0.18cm; D. 1,95cm. ________________________________________ Câu 31. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên A. sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các photôn; B. sự tương tác của các electron lên kính ảnh; C. sự giải phóng các photôn khi kim loại bị đốt nóng; D. sự phát sáng do các electron trong các nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xuống mức thấp hơn. ________________________________________ Câu 32. Yếu tố nào trình bày nào dưới đây không gây ra hiện tượng phát xạ electron từ các tinh thể Iôn và các tinh thể hoá trị ? A. Các photôn. B. Các hạt mang điện tích. C. Từ trường. D. Nhiệt độ cao. ________________________________________ Câu 33. Katốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với vônfram là 7,2.10-19 J giới hạn quang điện của vônfram là A. 0,276?m; B. 0,375?m; C. 0,425 ?m; D. 0,475 ?m. ________________________________________ Câu 34. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện thế hảm là 12V. A. 1,03.105m/s; B. 2,98.106m/s; C.1,45.106m/s; D. 2,05.106m/s. ________________________________________ Nguyễn Thanh Bình - Trường THPT Triếu Sơn 3
  11. Câu 35. Tìm số electron quang điện đến được anốt trong 1 giây biết cường độ dòng điện qua tế bào quang điện là 8?A A. 4,5.1013 ; B.5.1013; C.5,5.1013 ; A.6.1013 . ________________________________________ Câu 36. Hạt nhân nguyên tử Bítmút có bao nhiêu nơtrôn và bao nhiêu prôtôn? A. n =209, p =83; B. n =83, p =209; C. n =126, p =83; D. n =83, p =126. ________________________________________ Câu 37. Đồng vị của một nguyên tử đ• cho khác nguyên tử đó về A. số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số electron trên quĩ đạo; B. số hạt prôtôn trong hạt nhân và số electron trên các quĩ đạo; C. số hạt nơtrôn trong hạt nhân; D. số electron trên các quĩ đạo. ________________________________________ Câu 38. Phát biểu nào là đúng về tia ?- : A. Các nguyên tử Hêli bị Iôn hoá; B. Các hạt nhân nguyên tử Hiđrô; C. Các electron; D. Sóng điện từ có bước sóng ngắn. ________________________________________ Câu 39. Tìm khối lượng của Po có độ phóng xạ bằng 2 Ci. Biết chu kì bán gi• T = 138 ngày: A. m = 0,115mg; B. m = 276mg; C. m = 0,422mg; D. m = 383mg. ________________________________________ Câu 40. Xét phản ứng kết hợp D + D ? T + p. Biết các khối lượng hạt nhân mD = 2,0136u, mT = 3,016u, mP = 0,0073u. Tìm năng lượng mà một phản ứng toả ra? A. 3,6 MeV; B. 7,3MeV; C. 1,8MeV; D.2,6 MeV. ________________________________________ Hướng dẫn làm bài và chấm bàI. Câu Đ.A Câu Đ.A Câu Đ.A Câu Đ.A Câu Đ.A Câu 1 D Câu 9 A Câu 17 B Câu 25 D Câu 33 A Câu 2 D Câu 10 D Câu 18 A Câu 26 B Câu 34 D Câu 3 A Câu 11 C Câu 19 D Câu 27 D Câu 35 B Câu 4 B Câu 12 B Câu 20 C Câu 28 C Câu 36 C Câu 5 B Câu 13 D Câu 21 A Câu 28 A Câu 37 C Câu 6 A Câu 14 D Câu 22 C Câu 30 A Câu 38 C Câu 7 D Câu 15 C Câu 23 C Câu 31 A Câu 39 B Câu 8 C Câu 16 B Câu 24 A Câu 32 C Câu 40 A Nguyễn Thanh Bình - Trường THPT Triếu Sơn 3
  12. GIÁO VIÊN : PHAN XUÂN SANH- THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN Câu 1: Một hình trụ mỏng dài, bán kính R, tích điện đều với mật độ điện mặt là R σ. Bên trong hình trụ có đặt một vòng dây cách điện, bán kính a, khối lượng m, a mang điện tích q, trục của vòng dây trùng với trục của hình trụ ( Hình vẽ 1) vòng dây có thể quay tự do quanh trục của nó mà không phụ thuộc vào hình trụ. Hình 1 Nếu cấp cho hình trụ một tốc độ góc ω0 để nó quay quanh trục chung thì vòng dây sẽ thu được tốc độ góc bao nhiêu và theo chiều nào? Câu 2: Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng điện dung Co và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ với chu kỳ To. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ điện, sao cho độ giảm của cường độ của dòng điện trong mạch sau đó tỉ lệ với bình phương thời gian; chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh, bỏ qua điện trở dây nối. a. Hỏi sau một khoảng thời gian t bằng bao nhiêu (tính theo To) kể từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không ? b. Người ta ngừng điều chỉnh điện dung tụ điện lúc cường độ dòng điện trong mạch bằng không. Hãy so sánh năng lượng điện từ trong mạch sau khi ngừng điều chỉnh với năng lượng điện từ ban đầu trước khi điều chỉnh. Giải thích ? Câu 3: Một vệ tinh nhân tạo được phóng lên từ một địa điểm trên đường xích đạo và bay xung quanh Trái đất theo một quỹ đạo tròn theo chiều quay của Trái đất. Hãy tìm tỷ số giữa bán kính quỹ đạo của vệ tinh và bán kính Trái đất mà khi đó, cứ sau hai ngày đêm, vệ tinh lại bay qua phía trên địa điểm phóng một lần. Câu 4: Một loa điện động với màng rung có diện tích S=300cm2 và khối lượng m=5g và tần số dao động riêng là 100Hz. Tần số dao động riêng của nó sẽ là bao nhiêu nếu gắn nó trên một cái hộp rỗng có thể tích V0=40lít. Trong khi hệ thống hoạt động coi nhiệt độ khí trong hộp là không đổi. Lấy áp suất khí quyển bằng p0=105Pa. Câu 5: Một quả cầu đồng nhất bán kính R = 10cm đang quay xung quanh một trục thẳng đứng thì được đặt lên một lỗ tròn bán kính r1= 8,0cm khoét ra từ một tấm mỏng nằm ngang. Trục quay của quả cầu đi qua tâm lỗ tròn. Sau R khi đặt xuống, quả cầu quay được thời gian t1= 12s thì dừng lại. Cũng quả r
  13. GIÁO VIÊN : PHAN XUÂN SANH- THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU cầu đó quay với vận tốc góc như cũ nhưng được đặt xuống một lỗ tròn có bán kính r2= 6,0cm thì nó sẽ quay được trong thời gian bao lâu trước khi dừng lại? Câu 6: Một đường cá điện đặt vuông góc với một mặt bàn rộng. Trên mặt bàn, cách đường cáp một khoảng l có đặt dựng đứng một đồng xu mỏng bằng nhôm sao cho dây cáp nằm trong mặt phẳng đáy của đồng xu. Đồng xu như một đĩa đồng nhất có bán kính R và độ dày h. Kích thước của đồng xu được coi là nhỏ so với khoảng cách đến sợi cáp. Một dòng điện bắt đầu chạy trong dây cáp và tăng nhanh từ 0 đến giá trị cực đại I0 và sau đó được giữ ổn định. 1. Vận tốc cực đại mà đồng xu nhận được sau thời gian dòng điện tăng là bao nhiêu? 2. Đồng xu lăn được quãng đường là bao nhiêu? Hãy khảo sát quãng đường này nếu l=50cm. Khối lượng riêng của nhôm là , điện trở suất là  được coi là không đổi. n x n1 Có thể sử dạng công thức  x dn  với mọi n –1. n 1 Lưu ý: Giả sử một vòng dây nhỏ mang dòng điện nằm trong một từ trường không đồng nhất thì tổng các lực tác dụng lên vòng dây có thể xác B định theo công thức: F  IS , trong đó I là dòng điện chạy trong vòng x dây, S là diện tích của vòng, B là thành phần véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Câu 7: Cho các dụng cụ: Một cái bình dạng hình hộp chữ nhật trong suốt, một cái bình chứa chất lỏng, nguồn laze bán dẫn để tạo ra chùm sáng đơn sắc hẹp, giá, thước thẳng giấy kẻ ô tới băng dính và bút chì. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định chiết suất chất lỏng trong bình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2