intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tẻo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12

  1. Kỳ thi: KT1T Môn thi: VL1T Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8 t +  ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao  6 động của vật là A. 0,25 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 4 s. [] Ta cung cấp cho con lắc sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát thì  biên độ  dao động của con lắc không đổi và không làm thay đổi chu kì riêng của con lắc. Khi đó dao động của con   lắc được gọi là: A. Dao động duy trì B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tự do D. Dao động điều hòa [] Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. [] Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0. [] ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ư hinh ve. Ph Cho dao đông điêu hoa co đô thi nh ̀ ̃ ương trinh dao đông t ̀ ̣ ương ứng la:̀ A. x = 4cos(2 t ­) cm B. x = 4cos(2 t +) cm C. x = 4cos( t ­) cm D. x = 4cos( t +) cm [] Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,2π (s). Khi vec­tơ gia tốc của vật bắt đầu đổi chiều thì vật có vận tốc   là 40 cm/s. Chọn gốc thời gian khi vật có li độ x = 2cm và đang chuyển động theo chiều dương. Thời gian để vật có  Wđ = 3Wt lần thứ 2 là: π π π π A.  B.  C.  D.  15 12 20 24 [] Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang là k m ∆l0 g A.  ω = . B.  ω = C.  ω = . D.  ω = m k g ∆l0 [] Tại một vị trí xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỷ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài dây treo. B. gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo. D. căn bậc hai của gia tốc trọng trường. [] Vật nhỏ  dao động theo phương trình: x = 10cos(4 t +  ) (cm). Với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến   2 thiên với chu kì A. 0,25 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 1,00 s. [] Trong thực hành khảo sát các định luật dao động của con lắc đơn không thực hiện thí nghiệm kiểm chứng nào? A. Khảo sát sự ảnh hưởng chu kỳ con lắc đơn T vào gia tốc rơi tự do g. B. Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng con lắc m đối với chu kỳ dao động T. C. Khảo sát ảnh hưởng của biên độ dao động đối với chu kỳ của con lắc đơn. D. Khảo sát ảnh hưởng của chiều dài con lắc đơn ℓ đối với chu kỳ dao động T.
  2. [] Chọn câu đúng khi nói về lực đàn hồi của con lắc lò xo: A. Đối với con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn hồi lớn nhất khi li độ cực đại và nhỏ nhất khi li độ cực tiểu B. Lực đàn hồi là nguyên nhân tạo ra dao động điều hòa của con lắc lò xo C. Lực đàn hồi và lực kéo về của con lắc lò xo luôn luôn bằng nhau D. Lực đàn hồi nhỏ nhất và bằng không khi gia tốc cực đại của con lắc lò xo treo thẳng đứng bằng gia tốc trọng  trường [] ́ ̣ ứng 100 N/m, dao đông v Con lăc lo xo co đô c ́ ̀ ̣ ới biên đô 4 cm.  ̣ Ở li đô x = 2 cm, th ̣ ế năng cua no la ̉ ́ ̀ A. 0,02 J B. 0,08 J C. 0,06 J D. 0,05 J [] Một vật nhỏ  hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hoà theo   phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 2 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 4 m/s. [] Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 0. Biết khối lượng  vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, động năng cực đại   của con lắc xấp xỉ bằng A. 4,8.10­3 J. B. 3,8.10­3 J. C. 5,8.10­3 J. D. 6,8.10­3 J. [] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x1=A1cos(t+   1) và x2  =  A2cos(t +  2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi A.  2 –  1 = 2k . B.  2 –  1 = (2k + 1) . C.  2 –  1 = (2k + 1)  . D.  2 –  1 =  . 2 4 [] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha và có biên độ  lần lượt là 5 cm và 9 cm.  Biên độ  dao  động tổng hợp là : A. 14 cm B. 5 cm C. 9 cm D. 4 cm [] Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình   π 3π lần lượt là  x1 = 4 cos(10t + ) (cm) và  x 2 = 3cos(10t − ) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là 4 4 A. 10 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s. [] Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai? A. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà 2 dao động tại 2  điểm đó ngược pha nhau. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là  sóng ngang. C. Tại mỗi điêm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi  trường. D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng  dọc. [] Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6 t ­  x) (cm) (x tính bằng  mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng 1 1 A. 6 m/s. B.   m/s. C. 6 cm/s. D.   cm/s. 6 6 []
  3. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20 t (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Phương trình dao động của một  phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20 t ­  ) (cm). B. u = 3cos(20 t +  ) (cm). 2 C. u = 3cos(20 t ­  ) (cm). D. u = 3cos(20 t) (cm). 2 [] Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acos t.  Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu   đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng: A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. [] Chọn câu sai . Sóng dừng A. có sóng tới và sóng phản xạ là các sóng kết hợp B. có các nút và các bụng cố định trong không gian. C. là kết quả của sự giao thoa hai sóng D. gồm sóng tới và sóng phản xạ không truyền đi nên gọi là sóng dừng [] Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là A. .xác định tốc độ truyền sóng B. biết được tính chất của sóng C. xác định tần số dao động D. đo lực căng dây khi có sóng dừng [] Ở  bề  mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 v S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo  phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40 t (mm); u2=5cos(40 t+  ) (mm). Tốc độ  truyền sóng  trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. [] Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm  thoa dao động điều hòa  với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút  sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20  m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng. [] Tại 2 điểm A,B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha với bước sóng là   2cm. M là điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB là tam giác cân.Số điểm đứng yên trên MB: A. 19 B. 20 C. 21 D. 40 [] Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. [] Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông   góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. Mức cường độ âm. [] Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm: A. phụ thuộc vào tần số và biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
  4. C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. chỉ phụ thuộc vào biên độ. [] Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm  đó là I0 = 10­10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn A. 0,01 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 10 W/m2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2